Khụng ngừng nõng cao năng lực lónh đạo của Đảng, hiệu lực quản lý của Nhà nước về nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc

Một phần của tài liệu đảng cộng sản việt nam lãnh đạo bảo vệ chủ quyền biển, đảo tổ quốc từ năm 2001 đến năm 2011 (Trang 132 - 135)

quản lý của Nhà nước về nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc

Nõng cao năng lực lónh đạo của Đảng, hiệu lực quản lý của Nhà nước đối với sự nghiệp xõy dựng, bảo vệ đất nước núi chung và bảo vệ CQB,ĐTQ núi riờng là khỏch quan tất yếu, đồng thời là nhõn tố cú ý nghĩa quan trọng gúp

phần quyết định đến việc thực hiện thành cụng cỏc mục tiờu chiến lược của cỏch mạng dõn tộc.

Trong giai đoạn hiện nay, bảo vệ CQB,ĐTQ là một nhiệm vụ thiờng liờng nhưng cũng vụ cựng phức tạp, đặt trước nhiều khú khăn, thỏch thức, đũi hỏi sự nỗ lực, phấn đấu của tồn Đảng, tồn dõn, tồn qũn và của cả hệ thống chớnh trị. Trong đú vấn đề nõng cao năng lực lónh đạo của Đảng, hiệu lực quản lý của Nhà nước trờn cơ sở phỏt huy quyền làm chủ của nhõn dõn phải được coi trọng và tiến hành thường xuyờn.

Trong 10 năm (2001 - 2011), thực hiện nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc, Đảng và Nhà nước ta đó cú nhiều cố gắng, khụng ngừng đổi mới tư duy lý luận, đổi mới cơ chế quản lý, cỏch thức tổ chức điều hành, nhằm thực hiện tốt vai trũ của mỡnh, hoàn thành nhiệm vụ mà Tổ quốc, nhõn dõn giao phú. Trờn cơ sở nhanh nhạy nắm bắt diễn biến tỡnh hỡnh trong nước, khu vực, quốc tế, Đảng đó đề ra chủ trương, đường lối đỳng đắn và chỉ đạo thực hiện thắng lợi đường lối, bảo vệ vững chắc chủ quyền, tồn vẹn lónh thổ, lợi ớch quốc gia dõn tộc trờn biển. Nhà nước cũng đó nỗ lực đổi mới cơ chế quản lý, tổ chức điều hành nhằm thể chế hoỏ cỏc chủ trương, chớnh sỏch của Đảng, đưa chủ trương, chớnh sỏch của Đảng nhanh chúng đi vào hiện thực đời sống xó hội. Đó điều chỉnh một bước mụ hỡnh quản lý biển, xõy dựng, bổ sung và dần hoàn thiện hệ thống phỏp luật quản lý, bảo vệ cỏc vựng biển của đất nước theo hướng phự hợp với điều kiện thực tế lịch sử, thực tiễn phỏt triển của luật phỏp quốc tế về biển, đỏp ứng yờu cầu nhiệm vụ đặt ra. Tớnh đến thời điểm năm 2011, chỳng ta đó cú một hệ thống văn bản quy phạm phỏp luật về biển tương đối lớn bao gồm: Hiến phỏp Nhà nước; Nghị quyết Quốc hội; Nghị

quyết, Phỏp lệnh của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội; Nghị quyết, Nghị định của

Chớnh phủ; Quyết định, Chỉ thị của Thủ tướng chớnh phủ, của Uỷ ban nhõn dõn cỏc cấp, của cỏc Bộ, cỏc Ngành. Cựng với đú, đó ban hành được một số luật quan trọng như Luật Biờn giới quốc gia, Luật Hàng hải, Dầu khớ. Đõy chớnh là điều kiện cần thiết để Việt Nam cú cơ sở phỏp lý nhằm quản lý và bảo vệ tốt chủ quyền, lợi ớch quốc gia, dõn tộc trờn biển. Năm 2007 Quốc hội đó ra quyết định thành lập Cục Biển và Hải đảo thuộc Bộ Tài nguyờn và Mụi trường. Đõy là bước chuyển quan trọngvề mụ hỡnh quản lý biển của nước ta nhằm khắc phục những mụ hỡnh quản lý cú nhiều bất cập, hạn chế đang tồn tại (mụ hỡnh quản lý theo ngành,theo lónh thổ),

phự hợp xu hướng quản lý biển hiện đại, hiệu quả mà cỏc nước ven biển tiờn tiến trờn thế giới ỏp dụng.

Cú thể núi, từ năm 2001 đến năm 2011, nhờ cú chủ trương, đường lối đỳng đắn, biện phỏp thực hiện phự hợp, hiệu quả mà Đảng, Nhà nước đó lónh đạo nhõn dõn thực hiện thành cụng nhiệm vụ bảo vệ CQB,ĐTQ. Tuy nhiờn, cũng phải thấy rằng, quỏ trỡnh lónh đạo bảo vệ chủ quyền biển, đảo của Đảng, Nhà nước thời gian qua, cũn cú những hạn chế nhất định. Ở tầm vĩ mụ, việc xõy dựng Chiến lược biển của quốc gia, trong đú cú chiến lược QP-AN bảo vệ CQB,ĐTQ cũn chậm; chưa ban hành được Luật Biển quốc gia. Trong chỉ đạo thực hiện, cú lỳc, cú nơi chưa theo kịp diễn biến tỡnh hỡnh; cơ cấu tổ chức, hệ thống quản lý cũn cồng kềnh, thiếu đồng bộ ; hệ thống văn bản phỏp luật và văn bản dưới luật liờn quan đến vấn đề quản lý, bảo vệ CQBĐ dự nhiều nhưng chồng chộo, cũn cú những quy định khụng phự hợp, thiếu tớnh khả thi trong thực tế.

Trong bối cảnh tỡnh hỡnh Biển Đụng vẫn tiếp tục diễn ra phức tạp, tiềm ẩn những yếu tố khú lường, để khai thỏc hiệu quả mọi tiềm năng, lợi thế của biển, gúp phần thỳc đẩy kinh tế đất nước phỏt triển, đồng thời thực hiện tốt nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền quốc gia trờn biển, cần phải nhanh chúng khắc phục hạn chế, chỳ trọng tăng cường, nõng cao năng lực lónh đạo của Đảng và hiệu lực quản lý của Nhà nước.

Nhằm đỏp ứng yờu cầu nõng cao năng lực lónh đạo của Đảng, hiệu lực quản lý của Nhà nước đối với nhiệm vụ bảo vệ CQBĐ hiện nay cần phải tập trung vào một số vấn đề cơ bản sau:

Một là, Đảng phải khụng ngừng bổ sung, hoàn chỉnh quan điểm, đường lối, chớnh sỏch đối với phỏt triển KT-XH gắn với tăng cường QP-AN, bảo vệ vững chắc CQB,ĐTQ.

Trước hết, trờn cơ sở vận dụng sỏng tạo lý luận Mỏc - Lờ nin, Tư tưởng Hồ Chớ Minh, nắm bắt sự vận động của thực tiễn, tớch cực tổng kết thực tiễn, Đảng cần phải nhanh chúng chỉ đạo hoàn thiện hệ thống phỏp luật về biển, tạo

điều kiện thuận lợi gúp phần thỳc đẩy phỏt triển kinh tế biển và bảo vệ vững chắc CQBĐ của đất nước. Bảo vệ CQBĐ của quốc gia trờn biển là một bộ phận khụng thể tỏch rời trong chiến lược tổng thể xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt

Nam XHCN. Nhiệm vụ này cú thể tiến hành hiệu quả được hay khụng phụ thuộc vào nhiều yếu tố, nhất là phụ thuộc vào sự nỗ lực phấn đấu của toàn Đảng, tồn dõn, tồn qũn, cũng như phụ thuộc trực tiếp vào thế và lực của đất nước. Vỡ thế, để hoàn thành được nhiệm vụ đú, đũi hỏi Đảng phải luụn đổi mới cả về tư duy lý luận, thực tiễn nhằm khụng ngừng bổ sung, xõy dựng làm cho chiến lược bảo vệ CQB,ĐTQ càng ngày càng cú tớnh thiết thực, phự hợp với sự vận động của thực tiễn, đỏp ứng yờu cầu nhiệm vụ đặt ra.

Hai là, Nhà nước phải nhanh chúng hoàn thiện xõy dựng cơ sở phỏp lý về

biển đầy đủ và vững chắc. Trong đú, việc tiến hành rà soỏt và bổ sung, sửa đổi kịp thời cỏc văn bản phỏp luật biển, hạn chế tối đa và đi tới triệt tiờu tỡnh trạng chồng chộo trong cỏc quy định; thống nhất cỏc chế tài xử lý vi phạm trờn biển, là những yờu cầu thiết yếu cần phải gấp rỳt thực hiện. Cần triển khai nhanh chúng và cú hiệu quả cỏc Luật liờn quan đến biển, nhất là Luật Biển quốc gia (luật này đó được ban hành vào năm 2012 và cú hiệu lực ỏp dụng vào thỏng 1 năm 2013). Đõy chớnh là nhõn tố cơ bản, tạo cơ sở vững chắc cho Việt Nam thực hiện nhiệm vụ quản lý, bảo vệ chủ quyền quốc gia trờn biển, đồng thời cũng là một điều kiện tạo niềm tin cho cỏc doanh nghiệp nước ngoài đầu tư vào cỏc lĩnh vực biển. Trong chỉ đạo thực tiễn, cần phải tăng cường hoạt động quản lý hành chớnh Nhà nước trờn cỏc vựng biển, kết hợp tuần tra chặt chẽ với xử lý nghiờm cỏc vi phạm xảy ra trờn biển; kiờn trỡ cụng tỏc tuyờn truyền, giỏo dục cụng dõn đang sinh sống, làm việc ở cỏc vựng ven biển, hải đảo, những quy định của luật biển quốc gia và quốc tế, về khai thỏc bền vững tài nguyờn biển, cũng như bảo vệ mụi trường, bảo vệ CQB,ĐTQ.

Ba là, Đảng, Nhà nước cần chỳ trọng hơn nữa cụng tỏc đối ngoại, đẩy mạnh quỏ trỡnh hợp tỏc quốc tế trờn biển, nhất là đối với cỏc nước đang cú sự tranh chấp biển, đảo đối với Việt Nam, coi đõy như là một biện phỏp hữu hiệu để cỏc bờn xớch lại gần nhau hơn, tạo sự đồng thuận giải quyết tốt cỏc vấn đề tranh chấp, đồng thời duy trỡ mụi trường hoà bỡnh, ổn định ở khu vực thỳc đẩy cỏc nước cựng phỏt triển.

Một phần của tài liệu đảng cộng sản việt nam lãnh đạo bảo vệ chủ quyền biển, đảo tổ quốc từ năm 2001 đến năm 2011 (Trang 132 - 135)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(197 trang)
w