nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc
Trong những năm 2006 - 2011, quỏn triệt chủ chương đẩy mạnh cụng tỏc tuyờn truyền, giỏo dục nõng cao ý thức, trỏch nhiệm của cỏc cấp, cỏc ngành và cỏc tầng lớp nhõn dõn về nhiệm vụ bảo vệ CQB,ĐTQ, Đảng đó chỉ đạo chỳ trọng tăng cường tuyờn truyền sõu, rộng ở cả phạm vi trong nước và ngoài nước, đồng thời luụn đổi mới về nội dung, hỡnh thức nhằm nõng cao chất lượng, hiệu quả, khiến cho cụng tỏc tuyờn truyền càng ngày càng trở nờn thiết thực, đỏp ứng yờu cầu đặt ra.
Thực hiện chỉ đạo của Đảng, cụng tỏc tuyờn truyền, giỏo dục về biển, đảo núi chung và về nhiệm vụ bảo vệ CQB,ĐTQ núi riờng đó cú những chuyển biến mạnh mẽ.
Nội dung tuyờn truyền được định hướng rừ ràng hơn, ngày càng mang tớnh thiết thực, phự hợp với cỏc đối tượng được tuyờn truyền. Đối với cấp ủy Đảng, cỏc cơ quan, chớnh quyền ở cỏc địa phương liờn quan đến vựng biển, đảo, trờn cơ sở nội dung tuyờn truyền, giỏo dục chung được định hướng, cụng tỏc tuyờn truyền đó tập trung mạnh vào cỏc nội dung chủ yếu sau: tuyờn truyền, giỏo dục thụng qua mở cỏc lớp học tập quỏn triệt Nghị quyết, chớnh sỏch, phỏp luật của Đảng, Nhà nước về QP-AN, cụng tỏc đối ngoại đối với vựng biển, đảo. Tổ chức bồi dưỡng kiến thức quốc phũng, nhiệm vụ quốc phũng và cụng tỏc quõn sự địa phương cho cỏc cấp, cỏc ngành ở địa phương để làm nũng cốt cho tuyờn truyền, giỏo dục quốc phũng ở cơ quan, đồn thể và quần chỳng nhõn dõn; lónh đạo cỏc
địa phương ven biển, hải đảo và đội trưởng, tổ trưởng ngư dõn về quản lý, cũng như nhiệm vụ bảo vệ CQB,ĐTQ. Đó chỉ thị cho 28 tỉnh thành ven biển, cỏc cấp, ngành từ trung ương đến địa phương tổ chức giới thiệu về õm mưu, thủ đoạn của nước ngoài đối với Biển Đụng và cỏc quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa; giới thiệu những nội dung chớnh của Cụng ước Liờn hợp quốc về Luật biển; giới thiệu luật phỏp Việt Nam liờn quan đến biển, đảo, đặc biệt là Luật Biờn giới quốc gia và Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020; khi cú những sự việc bất thường diễn ra ở Biển Đụng núi chung và ở vựng biển thuộc chủ quyền quốc gia núi riờng, hoặc khi một số nước cố tỡnh vi phạm an ninh, CQB,ĐTQ, đó nhanh chúng chỉ đạo cỏc cơ quan, nhất là cỏc cơ quan tuyờn truyền tập trung tuyờn truyền, đấu tranh mạnh mẽ. Đối với cỏc lực lượng chuyờn trỏch thực thi phỏp luật trờn biển, đó chỳ trọng tập trung giỏo dục nõng cao nhận thức về quan điểm, chủ trương của Đảng, Nhà nước về phỏt triển kinh tế biển gắn với QP-AN bảo vệ CQB,ĐTQ. Đối với nhõn dõn, đó tuyờn truyền giỏo dục về chủ quyền vựng biển, đảo; õm mưu, thủ đoạn của cỏc thế lực muốn xõm chiếm biển, đảo Việt Nam; cung cấp tin tức chớnh xỏc, kịp thời để người dõn trong và ngoài nước, nắm chắc quan điểm, lập trường của Đảng, Nhà nước trong giải quyết tranh chấp chủ quyền ở Biển Đụng. Đó giỏo dục, tuyờn truyền, nhõn rộng cỏc điển hỡnh tiờn tiến, cỏc nhõn tố mới trong phỏt triển KT-XH gắn với củng cố QP-AN trờn biển. Đó chủ động tập trung tuyờn truyền cỏc vấn đề liờn quan đến cơ sở lịch sử, phỏp lý khẳng dịnh chủ quyền biển, đảo của quốc gia, cũng như thụng tin sõu rộng về những tranh chấp trờn biển giữa Việt Nam và cỏc nước khỏc, đồng thời tuyờn truyền để cho cộng đồng quốc tế hiểu rừ quan điểm, đường lối, chủ trương của Đảng, Nhà nước về giải quyết tranh chấp và bảo vệ CQB,ĐTQ.
Nhằm tạo hiệu ứng nổi bật, gúp phần nõng cao chất lượng hiệu quả đối với cụng tỏc tuyờn truyền, làm cho cụng tỏc tuyờn truyền biển, đảo phỏt triển trở thành một phong trào sõu, rộng trong quần chỳng nhõn dõn, ngày 6 - 3 - 2009 Chớnh phủ đó ra Nghị định số 25/2009/NĐ-CP, quyết định tổ chức Tuần lễ biển,
đảo Việt Nam bắt đầu từ ngày 1 đến ngày 8 thỏng 6 hàng năm. Đõy được coi là
một sự kiện lớn của quốc gia và với việc tổ chức sự kiện này, cụng tỏc tuyờn truyền biển, đảo được đẩy lờn cao một bước. Tuần lễ biển, đảo Việt Nam trong
những năm qua đó thực sự trở thành ngày hội, nơi biểu dương sức mạnh đại đoàn kết dõn tộc, cũng như tỡnh yờu, ý thức, trỏch nhiệm về chủ quyền biển, đảo Tổ quốc của mọi tầng lớp nhõn dõn, nhất là với cỏc tầng lớp nhõn dõn ở những tỉnh, thành ven biển.
Ngày 23 thỏng 3 năm 2010, với mục đớch đẩy mạnh cụng tỏc tuyờn truyền biển, đảo, Thủ tướng Chớnh phủ đó ra quyết định số 373/QĐ-Ttg phờ duyệt Đề ỏn đẩy mạnh cụng tỏc tuyờn truyền về quản lý, bảo vệ và phỏt triển bền vững biển và hải đảo Việt Nam. Trong quyết định này, Thủ tướng Chớnh phủ đó khẳng
định quan điểm:
Tuyờn truyền về quản lý, bảo vệ và phỏt triển bền vững biển, hải đảo Việt Nam là trỏch nhiệm của cả hệ thống chớnh trị, cả trước mắt và lõu dài, nhằm nõng cao ý thức vươn ra biờn, làm giàu từ biển trong cộng đồng người Việt Nam; khẳng định việc thực hiện chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phỏn quốc gia của Việt Nam trờn cỏc vựng biển, hải đảo trong khu vực Biển Đụng. Thụng qua nhận thức và hành động chung của cỏc cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn trong xó hội, từng bước khẳng định vị thế Việt Nam là một quốc gia mạnh về biển trong khu vực [24, tr. 215].
Đồng thời Thủ tướng cũng chỉ rừ yờu cầu đặt ra đối với cụng tỏc tuyờn truyền: bảo đảm sự chỉ đạo thống nhất từ trung ương đến cơ sở trong việc thực hiện đề ỏn; thường xuyờn tổng hợp, cung cấp thụng tin cú định hướng, đảm bảo xỏc định rừ về nội dung phự hợp với từng nhúm đối tượng trong từng thời điểm để thực hiện hiệu quả cụng tỏc tuyờn truyền; thực hiện tuyờn truyền cú trọng tõm, trọng điểm; kết hợp cỏc hoạt động tuyờn truyền một cỏch chủ động, tớch cực và thường xuyờn; coi trọng việc đổi mới nội dung và hỡnh thức tuyờn truyền.... [24, tr.216].
Kết quả, dưới sự chỉ đạo của Đảng, Nhà nước, cụng tỏc tuyờn truyền, giỏo dục về biển, đảo núi chung và về việc thực hiện nhiệm vụ bảo vệ CQB,ĐTQ núi riờng, đó đạt những thành cụng nhất định. Nhận thức, ý thức của cỏc cấp, ngành, của cả hệ thống chớnh trị và của nhõn dõn được nõng cao một bước. í chớ quyết tõm giữ gỡn CQBĐ thiờng liờng của Tổ quốc được cả dõn tộc thể hiện ngày càng rừ nột. Trong những thời điểm cụ thể, cú thể núi trờn khớa cạnh tỡnh cảm, ý thức xó hội, đó hỡnh thành “một phong trào dõn tộc bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc” thực sự. Phong
trào đó diễn ra sụi nổi trong mọi tầng lớp nhõn dõn trờn phạm vi cả nước, gõy hiệu ứng mạnh mẽ và cú sức lan tỏa. Thụng qua cụng tỏc tuyờn truyền, khụng những nhõn dõn trong nước mà cả nhõn dõn thế giới cũng dần biết đến và hiểu nhiều hơn về cuộc đấu tranh bảo vệ CQB,ĐTQ của dõn tộc Việt Nam. Đú là tiền đề cơ sở tạo điều kiện thuận lợi để Việt Nam phỏt huy sức mạnh tổng hợp bảo vệ vững chắc CQB,ĐTQ.
Tuy nhiờn, bờn cạnh những kết quả đạt được, cụng tỏc tuyờn truyền trong giai đoạn này về cả tổ chức, hỡnh thức và nội dung, vẫn cũn nhiều hạn chế, bất cập. Việc tổ chức chưa chặt chẽ, khoa học: bộ mỏy tuyờn truyền từ Trung ương đến địa phương chưa thực sự thống nhất, chưa cú sự phõn tuyến, phõn cấp rừ ràng, khiến cụng tỏc tuyờn truyền cú lỳc, cú nơi cũn diễn ra lộn xộn. Thụng tin tuyờn truyền cũn thiếu, nội dung tuyờn truyền chưa thiết thực, khiến hiệu quả tuyờn truyền khụng cao, chưa đỏp ứng được yờu cầu đặt ra. Trong bối cảnh tranh chấp chủ quyền trờn biển giữa Việt Nam và cỏc nước vẫn diễn ra ngày càng phức tạp, nhiệm vụ bảo vệ CQBĐ của đất nước ngày càng khú khăn và nhiều thỏch thức, để phỏt huy được sức mạnh của tồn xó hội, gúp phần bảo vệ vững chắc CQB,ĐTQ, những hạn chế này cần phải nhanh chúng được khắc phục.