Những nhõn tố tỏc động đến nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc trong những năm 2006

Một phần của tài liệu đảng cộng sản việt nam lãnh đạo bảo vệ chủ quyền biển, đảo tổ quốc từ năm 2001 đến năm 2011 (Trang 69 - 78)

Những năm 2006 - 2011, tỡnh hỡnh thế giới và khu vực, tiếp tục cú những thay đổi lớn và diễn biễn khú lường. Trờn phạm vi toàn thế giới, hũa bỡnh, hợp tỏc và phỏt triển vẫn là một xu thế lớn. Quỏ trỡnh toàn cầu húa đi vào chiều sõu, gắn với hợp tỏc quốc tế ngày càng được mở rộng, đang là nhõn tố quan trọng

thỳc đẩy sự phỏt triển chung của mọi quốc gia. Khoa học - cụng nghệ vẫn trờn đà phỏt triển và tạo ra những bước đột phỏ mới, tỏc động sõu sắc đến đời sống KT- CT, văn húa của nhõn loại. Tuy nhiờn, bờn cạnh mặt tớch cực, toàn cầu húa và sự phỏt triển mạnh mẽ của khoa học - cụng nghệ cũng giỏn tiếp gúp phần làm cho những mõu thuẫn vốn cú của thế giới trở nờn sõu sắc hơn. Một số nước vốn cú tiềm lực mạnh về kinh tế, quõn sự đang cố gắng lợi dụng triệt để quỏ trỡnh toàn cầu húa và những thành tựu trong bước đột phỏ của khoa học - cụng nghệ để mưu cầu cỏc lợi ớch KT-CT riờng của mỡnh. Áp đặt về chớnh trị, chốn ộp về kinh tế và sử dụng khoa học - cụng nghệ để đầu tư sản xuất vũ khớ cụng nghệ cao, xõy dựng thế mạnh vượt trội về quõn sự, nhằm tạo cơ sở làm hậu thuẫn cho việc tranh chấp quyền lực, khẳng định vị thế bỏ chủ khu vực và thế giới, dần trở thành một xu thế phổ biến trong chiến lược phỏt triển của một số nước lớn. Điều đú khiến an ninh chủ quyền của cỏc quốc gia khỏc bị đe dọa, đồng thời làm cho mõu thuẫn và khoảng cỏch giữa cỏc nước phỏt triển với cỏc nước đang phỏt triển ngày càng xa; diễn biến tỡnh hỡnh thế giới ngày càng bất an, rất dễ nảy sinh nhiều mõu thuẫn, xung đột. Những cuộc chiến tranh cục bộ, xung đột vũ trang, tụn giỏo, sắc tộc, hoạt động can thiệp lật đổ, tranh chấp về lónh thổ, tài nguyờn, tiếp tục diễn ra ở nhiều nơi với tớnh chất ngày càng phức tạp.

Ở khu vực chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương núi chung và khu vực Đụng Nam Á núi riờng, xu thế hũa bỡnh, hợp tỏc và phỏt triển tiếp tục gia tăng và vẫn là một trong những khu vực phỏt triển năng động nhất thế giới với nhiều nền kinh tế lớn. Tuy nhiờn, tỡnh hỡnh khu vực vẫn tiềm ẩn nhiều bất trắc, gõy mất ổn định nghiờm trọng. Trong đú sự phỏt triển “núng” ở một số nền kinh tế gắn với những quốc gia đang phỏt triển, cũng như mõu thuẫn liờn quan đến cỏc “khối”, “nhúm” lợi ớch; mõu thuẫn dõn tộc, tụn giỏo, sắc tộc; cỏc tranh chấp về lónh thổ,

tài nguyờn, về địa vị quốc tế v.v, đang là những vấn đề hết sức đỏng lo ngại, gõy cản trở và đe dọa trực tiếp đến an ninh chung của khu vực và thế giới.

Riờng đối với khu vực vực Biển Đụng, tỡnh hỡnh đang cú những chuyển biến rất nhanh chúng và vụ cựng phức tạp. Vấn đề tranh chấp chủ quyền trong những năm 2001 - 2005, cú vẻ lắng dịu, bớt căng thẳng so với trước, nhưng đến

giai đoạn này mọi diễn biến lại cú chiều hướng phức tạp hơn rất nhiều, bởi chịu sự tỏc động của một số nhõn tố mới xuất hiện:

Thứ nhất, sự trỗi dậy gắn với chiến lược phỏt triển, trong đú cú chiến lược phỏt triển về biển của Trung Quốc, tỏc động mạnh mẽ và đe dọa trực tiếp đến an ninh chủ quyền biển, đảo của một số nước.

Trải qua quỏ trỡnh nỗ lực, phấn đấu, nhất là sau khoảng thời gian tiến hành đổi mới bắt đầu từ năm 1978 cho đến những năm đầu thế kỷ XXI, Trung Quốc đó từng bước vươn mỡnh, trỗi dậy và đang dần chứng tỏ là quốc gia hựng mạnh với tư cỏch một cường quốc, thậm chớ trờn khớa cạnh nhất định, đó trở thành một thế lực cú khả năng chi phối, làm thay đổi cục diện nền kinh tế, chớnh trị, quõn sự của khu vực và thế giới. Vào thời điểm hiện tại, nền kinh tế Trung Quốc đó vượt qua nền kinh tế Nhật Bản, trở thành nền kinh tế lớn thứ hai của thế giới, sau nền kinh tế Mỹ. Theo dự bỏo của nhiều chuyờn gia kinh tế, với tốc độ tăng trưởng như đang cú, vào khoảng năm 2030, nền kinh tế Trung Quốc sẽ vượt qua nền kinh tế nước Mỹ để đứng ở vị trớ dẫn đầu. Đõy là bước tiến vượt bậc, được coi như một kỳ tớch rất đỏng tự hào của Trung Quốc trong quỏ trỡnh phỏt triển.

Song hành với sự phỏt triển về kinh tế, Trung Quốc cũng dốc sức đầu tư mạnh mẽ cho lĩnh vực quốc phũng, tăng cường lực lượng quõn sự, với mục tiờu trở thành cường quốc về quõn sự trờn thế giới. Hai lực lượng quõn sự mà Trung Quốc tập trung đầu tư xõy dựng mạnh nhất là lực lượng hải quõn và lực lượng khụng quõn. Xuất phỏt từ tư duy “hướng về biển, coi biển là lối thoỏt, một tiền

đề quan trọng để trỗi dậy và khẳng định vị thế dõn tộc”, Trung quốc đó tập trung phần lớn ngõn sỏch quốc phũng để hiện đại húa lực lượng hải quõn, với tham vọng vươn ra làm chủ cỏc đại dương, trực tiếp cạnh tranh với cỏc cường quốc về biển. Kết quả, với chiến lược đầu tư vừa toàn diện, vừa cú trọng tõm, trọng điểm, như: tập trung đầu tư lực lượng, vũ khớ, trang thiết bị hiện đại (mua và tự chế tạo cỏc tàu ngầm thế hệ mới, tăng cường số chiến hạm, xõy dựng cỏc căn cứ hải quõn cú quy mụ trờn biển, trang bị tàu sõn bay.v.v), lực lượng hải qũn Trung Quốc đó trở thành một lực lượng rất mạnh. Theo tớnh toỏn của cỏc chuyờn gia quõn sự, hiện tại lực lượng hải quõn Trung Quốc là vượt trội so với cỏc nước trong khu vực và đang từng bước hoàn thiện sức mạnh đủ sức cạnh tranh với cỏc lực lượng hải quõn

của một số nước khỏc như Mỹ, Nga, Nhật Bản. Năm 2009, trong một bài phỏt biểu, Bộ trưởng Bộ Quốc phũng Trung Quốc đó từng khẳng định rừ:

Hiện nay chỳng tụi đó phỏt triển được vệ tinh quõn sự, mỏy bay chiến đấu tối tõn, xe tăng, phỏo và tờn lửa lục địa mới. Cú thể núi quõn đội cỏc nước phỏt triển cú gỡ thỡ về cơ bản chỳng tụi cũng cú...Theo chiến lược của chỳng tụi, lục quõn sẽ chuyển từ phũng thủ khu vực sang lực lượng linh hoạt cú khả năng triển khai trờn tồn bộ lónh thổ, hải qũn sẽ cú sức phũng thủ bờ biển mạnh cũng như chiến đấu ở ngồi khơi, khụng qũn từ bảo vệ lónh thổ quốc gia sang khả năng tấn cụng và phũng thủ cựng lỳc [104, tr.81- 82].

Đi cựng với sự phỏt triển vượt bậc về kinh tế, quõn sự, trong đú cú sự phỏt triển vượt bậc của lực lượng hải quõn, trong chớnh sỏch đối ngoại, bao gồm cả chớnh sỏch đối ngoại về biển, Trung Quốc cũng bắt đầu thể hiện rừ thỏi độ cứng rắn của mỡnh trong tranh chấp lợi ớch trờn biển khụng chỉ ở phạm vi khu vực mà trờn phạm vi toàn cầu. Trung Quốc đó và đang thực hiện Chiến lược Hải dương Xanh. Những sự kiện như: thường xuyờn đưa tàu chiến đến

cỏc vựng biển xa; đề nghị “chia đụi Thỏi Bỡnh Dương” để giành quyền kiểm soỏt với Mỹ; xõy dựng cỏc căn cứ dựa trờn cỏc tuyến đảo gần và xa bờ (thường gọi là “chuỗi ngọc trai”), nhằm mục đớch vừa đảm bảo phũng thủ biển, vừa bao võy, khống chế cỏc hoạt động của một số quốc gia khỏc liờn cận trờn biển, chớnh là sự minh chứng rừ nhất cho tham vọng của Trung Quốc. Riờng ở khu vực Biển Đụng, với tiềm năng và lợi thế về kinh tế, quõn sự, Trung Quốc đang càng ngày càng tăng cường đẩy mạnh tranh chấp CQBĐ với cỏc nước khỏc. Đặc biệt, năm 2009, Trung Quốc đó chớnh thức đệ trỡnh lờn Liờn hợp Quốc bản Yờu sỏch bản đồ hỡnh chữ U (cũn gọi là bản đồ hỡnh lưỡi bũ), đồng thời ngang nhiờn tuyờn bố chủ quyền bất khả xõm phạm của Trung Quốc trờn 2/3 diện tớch Biển Đụng, khiến cho khụng chỉ cỏc nước ở khu vực Biển Đụng lo ngại, mà hầu hết cỏc nước khỏc, nhất là những nước đang cú lợi ớch gắn chặt với vựng biển này khú cú thể yờn tõm. Nhiều nhà nghiờn cứu chiến lược qũn sự đó chỉ ra rằng, từ nhiều năm nay, Trung Quốc luụn tỡm mọi cỏch thực hiện chiến lược “ba

chiếm Biển Đụng và đến giai đoạn này, chớnh sỏch về Biển Đụng của Trung Quốc đang cho thấy rất rừ ý đồ hiện thực húa “bước thứ ba” của họ.

Rừ ràng, sự trỗi dậy với tư cỏch là một nước lớn và cựng với đú là những động thỏi trong chớnh sỏch đối ngoại về biển của Trung Quốc đó và đang đặt ra rất nhiều cõu hỏi liờn quan đến cỏc vấn đề về chủ quyền và an ninh biển trờn thế giới núi chung và an ninh khu vực Biển Đụng núi riờng.

Nếu Trung Quốc dựng sức mạnh vượt trội để thực hiện tham vọng thõu túm, độc chiếm Biển Đụng, thỡ liệu an ninh khu vực và cựng với đú là an ninh của tuyến hàng hải quốc tế quan trọng bậc nhất trờn biển Thỏi Bỡnh Dương, sẽ như thế nào? Hơn nữa, liệu rằng việc Trung Quốc đang tăng cường lực lượng hải quõn, đồng thời thể hiện thỏi độ cứng rắn của mỡnh trong tranh chấp chủ quyền biển, đảo, cú là nguyờn nhõn chớnh kớch thớch những sự điều chỉnh chớnh sỏch về biển thiếu tớch cực, gắn với một cuộc chạy đua vũ trang quỏ mức cần thiết giữa cỏc nước ở khu vực?

Thực tế, sự lớn mạnh của Trung Quốc, đặc biệt là khả năng quõn sự vượt trội, cựng với cỏc động thỏi mà Trung Quốc tiến hành, đang tỏc động trực tiếp đến an ninh hàng hải quốc tế và an ninh chủ quyền biển, đảo của cỏc nước khỏc trong khu vực. Thế cõn bằng lực lượng ở Biển Đụng đang bị phỏ vỡ nghiờm trọng, dẫn đến nhiều hệ lụy rất khú lường. Tất cả những gỡ đó và đang diễn ra cho thấy, cỏc mõu thuẫn, xung đột về lợi ớch, cũng như tranh chấp chủ quyền biển, đảo ở Biển Đụng càng ngày càng gay gắt, quyết liệt, một phần khụng nhỏ, nguyờn nhõn xuất phỏt là do cỏc chớnh sỏch phỏt triển và đặc biệt là chớnh sỏch về biển của Trung Quốc.

Thứ hai, sự thay đổi đối sỏch trong tranh chấp CQBĐ của hầu hết cỏc quốc gia xung quanh Biển Đụng khiến cho tỡnh hỡnh Biển Đụng vốn đó phức tạp, khú lường trở nờn ngày càng phức tạp, khú lường hơn.

Sự thay đổi đối sỏch trong tranh chấp chủ quyền biển, đảo của cỏc nước trước hết bộc lộ rừ nhất ở việc, cỏc quốc gia trong khu vực thể hiện thỏi độ và hành động kiờn quyết, cứng rắn hơn trong cỏc vấn đề tranh chấp, nhất là trong tranh chấp chủ quyền lónh thổ. Sau khoảng thời gian cố gắng quỏn triệt, thực hiện chủ trương chung của khu vực là giải quyết bất đồng, tranh chấp thụng qua

thương lượng hũa bỡnh, trỏnh đối đầu quõn sự và cố gắng giữ nguyờn hiện trạng trước khi cú giải phỏp hữu hiệu cho những vấn đề tranh chấp theo tinh thần những bản Tuyờn bố mà cỏc bờn từng thống nhất đề ra như: Tuyờn bố về cỏch ứng xử ở Biển Đụng do ASEAN đưa ra tại Philippin (1991), hay Tuyờn bố chung về cỏch ứng xử của cỏc bờn ở Biển Đụng (DOC), được ký kết giữa ASEAN và

Trung Quốc tại Camphuchia (2002), một số nước vỡ mục đớch chớnh trị và quyền lợi của riờng mỡnh, đó bắt đầu phỏ vỡ những nội dung từng cam kết trong cỏc bản Tuyờn bố chỉ mang tớnh thỏa thuận mà khụng cú tớnh phỏp lý này. Từ năm 2005, hầu hết cỏc quốc gia bắt đầu tăng cường củng cố cỏc khu vực biển, đảo đang chiếm đúng, nhất là những khu vực biển, đảo nằm trong cỏc vựng tranh chấp, như: kiờn cố húa cỏc địa bàn chiếm đúng, đầu tư xõy dựng cơ sở hạ tầng (sõn bay, cầu cảng), đưa dõn ra đảo, nhằm thực hiện ý đồ buộc cỏc nước khỏc vào tỡnh thế “chuyện đó rồi”. Đặc biệt, cú nước ngang nhiờn tuyờn bố chủ quyền lónh thổ quốc gia ở những vựng mà về cả lịch sử và phỏp lý chưa bao giờ thuộc chủ quyền quốc gia của họ. Những động thỏi của một số nước, vớ dụ như: Đài Loan (vốn là vựng lónh thổ thuộc Trung Quốc) thực hiện kế hoạch xõy dựng sõn bay trờn đảo Ba Bỡnh, một đảo lớn nhất ở Trường Sa (6 - 2006); Philippin rầm rộ triển khai kế hoạch dõn sự húa, tăng cường đầu tư xõy dựng cỏc đảo đang chiếm đúng trỏi phộp ở Trường Sa (bắt đầu từ cuối 2005 đầu năm 2006) và đặc biệt việc Trung Quốc cụng khai đẩy mạnh cỏc hoạt động kinh tế, quõn sự trờn những vựng biển, đảo khụng thuộc chủ quyền quốc gia, tỏi cụng bố Yờu sỏch bản đồ hỡnh lưỡi bũ.v.v, thực tế đang là những hành động gúp phần trực tiếp làm cho tỡnh hỡnh Biển Đụng “núng” hơn bao giờ hết.

Để khẳng định cỏc yờu sỏch về chủ quyền và tạo lợi thế trong tranh chấp, cỏc nước bắt đầu thực hiện kế hoạch gia tăng sức mạnh quốc gia trờn biển, nhất là vấn đề gia tăng lực lượng hải quõn, coi đú như một điều kiện tiờn quyết để đảm bảo những mục tiờu tranh chấp đó đề ra. Diễn biến tỡnh hỡnh từ cuối năm 2005 cho đến năm 2011 cho thấy, thực sự ở khu vực Biển Đụng đó cú một cuộc chạy đua vũ trang giữa cỏc nước. Mỗi nước với những mục tiờu và hàm ý chiến lược khỏc nhau đều thể hiện rừ quyết tõm, hành động, sử dụng hết mọi khả năng nõng cao sức mạnh về quõn sự trờn biển, như: tập trung ngõn sỏch quốc phũng cho

việc đầu tư mua sắm vũ khớ mới, hiện đại húa lực lượng hải quõn; tăng cường lực lượng chiếm đúng trờn cỏc vựng biển, đảo đang cú sự tranh chấp; mở cuộc tập trận; hợp tỏc với cỏc nước lớn, tạo sức mạnh và sự hậu thuẫn để giải quyết tranh chấp. Trong cuộc chạy đua vũ trang này, cú một số quốc gia đó đi quỏ giới hạn, vượt ra khỏi mục đớch quốc phũng thụng thường, gõy ảnh hưởng và đe dọa một cỏch nghiờm trọng đến an ninh chủ quyền quốc gia của cỏc nước khỏc, đồng thời thể hiện rừ mưu đồ độc chiếm Biển Đụng, bỏ chủ khu vực và thế giới.

Cựng với hoạt động tăng cường lực lượng, đẩy mạnh tranh chấp CQBĐ, cỏc quốc gia trong khu vực cũng bắt đầu tăng cường và đẩy mạnh chủ trương thăm dũ, khai thỏc nguồn tài nguyờn biển, coi đú như hành động vừa đạt lợi ớch về kinh tế, vừa thể hiện và khẳng định chủ quyền quốc gia của mỡnh trờn biển. Chủ trương

“Tạm gỏc tranh chấp, tập trung cựng hợp tỏc khai thỏc tài nguyờn biển”, được hầu

hết cỏc nước trong khu vực thực hiện từ nhiều năm nay, nhất là từ sau năm 1991, khi cú Tuyờn bố về cỏch ứng xử ở Biển Đụng, mà ASEAN đưa ra, khiến cho tỡnh hỡnh khu vực giảm bớt căng thẳng. Tuy nhiờn, trong giai đoạn này, hoạt động thăm dũ, khai thỏc lại được cỏc nước thực hiện với rất nhiều khuynh hướng và ý đồ khỏc nhau. Cú nước sử dụng tiềm năng và sức mạnh kinh tế, khoa học - cụng nghệ, quõn sự vốn cú, ngang nhiờn tiến hành thăm dũ, khai thỏc trờn cả những vựng biển, đảo đang nằm trong phạm vi tranh chấp, thậm chớ là những vựng hoàn toàn khụng thuộc chủ quyền của mỡnh, bất chấp dư luận, luật phỏp quốc tế. Một số nước tỡm cỏch liờn minh, liờn kết thăm dũ, khai thỏc theo khối, theo nhúm gõy phương hại đến lợi ớch, chủ quyền của cỏc nước liờn quan khỏc. Cú nước lại sử dụng hợp tỏc khai thỏc, đặc biệt là hợp tỏc thăm dũ, khai thỏc với những nước lớn ngoài khu vực và coi đú như một biện phỏp tiờn quyết tạo lực - thế, làm hậu thuẫn trong tranh chấp. Tất cả điều đú dự trực tiếp hay giỏn tiếp, đều là những nguyờn nhõn gõy mất lũng tin, làm phức tạp thờm tỡnh hỡnh, ảnh hưởng đến an ninh và ổn định khu vực.

Thứ ba, một số nước bờn ngoài khu vực cú chính sỏch, can thiệp ngày càng sõu hơn vào tỡnh hỡnh Biển Đụng.

Một phần của tài liệu đảng cộng sản việt nam lãnh đạo bảo vệ chủ quyền biển, đảo tổ quốc từ năm 2001 đến năm 2011 (Trang 69 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(197 trang)
w