Kết hợp kinh tế với QP-AN là một mặt của hoạt động xó hội, là phương thức cú hiệu quả nhằm vừa nõng cao tiềm lực kinh tế, vừa tạo điều kiện tăng cường củng cố QP-AN đất nước. Lý luận Mỏc - Lờnin, tư tưởng Hồ Chớ Minh luụn khẳng định: giữa kinh tế và QP-AN, tuy là những lĩnh vực hoạt động khỏc nhau, tuõn thủ theo cỏc quy luật riờng, nhưng cú mối quan hệ biện chứng, tỏc động qua lại lẫn nhau để cựng tồn tại và phỏt triển.
Thực tiễn lịch sử Việt Nam cho thấy, ngay từ rất sớm, vấn đề kết hợp kinh tế với QP-AN đó được cha ụng chỳng ta quỏn triệt thực hiện, đồng thời coi đú là quy luật trong quỏ trỡnh tồn tại phỏt triển của dõn tộc. Thời Lý - Trần - Lờ, một phần nhờ triệt để vận dụng chớnh sỏch "Ngụ binh ư nụng" (Chớnh sỏch thể hiện rừ tư tưởng kết hợp kinh tế với quốc phũng), mà đất nước thịnh vượng, đủ sức đỏnh bại cỏc thế lực ngoại xõm hựng mạnh, bảo vệ vững chắc Tổ quốc.
Kế tục truyền thống dựng nước đi đụi với giữ nước, trờn cơ sở kết hợp phỏt triển kinh tế với củng cố quốc phũng mà ụng cha đó thực hiện, quỏn triệt những quan điểm cỏch mạng của chủ nghĩa Mỏc - Lờ nin, thấm nhuần tư tưởng Hồ Chớ Minh, trong cụng cuộc đổi mới đất nước thời kỳ 2001 - 2011, Đảng đó đề ra chủ trương kết hợp phỏt triển kinh tế gắn với tăng cường củng cố QP-AN, đồng thời coi đú là một chủ trương chiến lược của thời kỳ CNH,HĐH đất nước, là nội dung quan trọng của chiến lược xõy dựng, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN.
Trờn mặt trận biển, đảo, vấn đề phỏt triển kinh tế với tăng cường củng cố QP-AN là vấn đề cú ý nghĩa đặc biệt quan trọng,vừa cho phộp Việt Nam phỏt huy, khai thỏc tốt mọi tiềm năng to lớn của vựng biển, đảo đất nước, vừa đỏp ứng yờu cầu bảo vệ chủ quyền, lợi ớch quốc gia, dõn tộc trờn biển. Chủ trương đỳng đắn đú của Đảng đó nhanh chúng đi vào thực tế. Trờn vựng biển, đảo giàu cú của Tổ quốc, vấn đề kết hợp kinh tế với QP-AN đó bước đầu được thực hiện một cỏch nghiờm tỳc, chặt chẽ, cú hiệu quả, gúp phần hỡnh thành thế trận quốc phũng toàn dõn, thế trận an ninh nhõn dõn, bảo vệ vững chắc chủ quyền biển đảo đất nước.
Hiện nay, gắn với nhiệm vụ bảo vệ CQBĐ trong những điều kiện mới, đũi hỏi Việt Nam phải khụng ngừng xõy dựng và củng cố vững chắc thế trận "kết hợp kinh tế với QP-AN" và "kết hợp QP-AN với kinh tế” trờn biển.
cơ sở sự bố trớ hài hoà giữa cỏc lực lượng, cỏc cơ sở vật chất - kỹ thuật, cỏc ngành kinh tế biển với QP-AN trờn biển và ven biển theo một quy hoạch tổng thể, đặt dưới sự lónh đạo tập trung thống nhất của Đảng và Nhà nước trờn toàn quốc, cũng như ở từng vựng, từng địa phương, nhằm tạo sự hỗ trợ lẫn nhau giữa cỏc lực lượng kinh tế và QP-AN, đảm bảo sự phỏt triển nhanh và bền vững của kinh tế biển, đồng thời tăng cường được sức mạnh bảo vệ chủ quyền, tồn vẹn lónh thổ và an ninh quốc gia trờn biển .
Thế trận "kết hợp kinh tế với QP-AN" trờn biển, nằm trong thế trận xõy dựng nền quốc phũng toàn dõn và an ninh nhõn dõn trờn cả nước. Về khụng gian thế trận "kết hợp kinh tế với QP-AN" trờn biển, phải gắn kết chặt chẽ giữa biển, đảo và lónh thổ trong đất liền, nhất là cỏc vựng ven biển.
Thế trận “kết hợp kinh tế với QP-AN" trờn biển, phải dựa vào cỏc vựng kinh tế, trước hết là cỏc vựng kinh tế trọng điểm đó được quy hoạch, để thực hiện kết hợp kinh tế với QP-AN và QP-AN với kinh tế trong cỏc kế hoạch phỏt triển vựng.
Xõy dựng thế trận "kết hợp kinh tế với QP-AN" trờn biển, trong tỡnh hỡnh hiện nay, Việt Nam cần tập trung vào một số nội dung chủ yếu sau:
Hoàn thiện hệ thống cỏc chiến lược, quy hoạch, kế hoạch và chính sỏch phỏt triển về biển.
Hoàn thiện hệ thống cỏc chiến lược, quy hoạch, kế hoạch và chớnh sỏch về biển, là một việc làm cần thiết và cấp bỏch trong xõy dựng thế trận kết hợp kinh tế với QP-AN trờn biển. Đú là một trong những nhiệm vụ then chốt cần đột phỏ, cần phải cú chớnh sỏch nhằm khuyến khớch ngư dõn, khuyến khớch mọi thành phần kinh tế vươn ra khai thỏc biển xa , để kết hợp sản xuất với làm chủ vựng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa Tổ quốc; khuyến khớch cỏn bộ, viờn chức nhà nước làm việc trờn cỏc đảo xa; khuyến khớch việc di dõn từ đất liền ra đảo sinh sống để phỏt triển KT-XH và tăng cường QP-AN trờn cỏc đảo.
Hiện nay, ở vựng ven biển Việt Nam đang xuất hiện ngày càng nhiều cơ sở kinh tế thuộc cỏc thành phần kinh tế, trong đú cú thành phần kinh tế tư bản tư nhõn. Điều đú đũi hỏi Việt Nam cần phải cú hệ thống cơ chế, chớnh sỏch cụ thể
và luụn bổ sung hoàn chỉnh cỏc cơ chế đú cho phự hợp với sự biến chuyển của tỡnh hỡnh, dỏp ứng yờu cầu phỏt triển KT-XH, bảo vệ CQBĐ của đất nước.
Xõy dựng cỏc khu vực kinh tế - quốc phũng - an ninh và quốc phũng - an ninh - kinh tế trờn biển và ven biển.
Trong quy hoạch cỏc vựng kinh tế, cỏc khu cụng nghiệp, cỏc khu kinh tế trọng điểm ở ven biển, cần kết hợp hài hoà giữa lợi ớch kinh tế với bảo đảm QP- AN. Trong bố trớ cỏc cơ sở vật chất - kỹ thuật, cũng như trong xõy dựng kết cấu cơ sở hạ tầng (đường xỏ bến cảng, sõn bay) cần phải chỳ ý nhằm vừa phỏt huy hiệu quả kinh tế - xó hội, vừa sử dụng được cho quốc QP-AN khi cần thiết; cần kết hợp chặt chẽ việc phỏt triển cỏc đụ thị, khu kinh tế, gắn với việc xõy dựng cỏc khu vực phũng thủ ở cỏc tỉnh, thành, ven biển và cỏc huyện đảo.
Trờn biển, cần xỏc định cỏc vựng biển trọng điểm về QP-AN, kết hợp với cỏc vựng kinh tế ở ven biển. Coi cỏc vựng kinh tế ven biển là căn cứ hậu phương trực tiếp của cỏc vựng biển trọng điểm, bảo đảm khi cần thiết cú thể huy động nguồn lực tại chỗ, đỏp ứng yờu cầu xử lý tỡnh huống trờn biển, đảo trong thời bỡnh và cả khi chiến tranh xảy ra.
Hệ thống đảo cú tầm quan trọng đặc biệt đối với kinh tế biển, cho nờn cần được xõy dựng thành những căn cứ vững chắc để tiến ra khai thỏc và hoạt động ở biển xa và là tuyến phũng thủ bảo vệ đất liền. Đảng, Nhà nước cần cú chớnh sỏch đầu tư thớch đỏng cho xõy dựng cơ sở hạ tầng trờn cỏc đảo, phục vụ kinh tế và QP- AN. Thực hiện tốt việc đưa dõn từ đất liền ra đảo sinh sống để phỏt triển kinh tế biển, đồng thời xõy dựng lực lượng vũ trang tại chỗ.
Bồi dưỡng nguồn nhõn lực và nõng cao trỡnh độ dõn trí cho cư dõn vựng ven biển, hải đảo.
Hiện nay cả nước ta cú gần 50% dõn số đang sinh sống tại 28 tỉnh, thành ven biển, trong đú số dõn trực tiếp sống bằng nghề biển chiếm vào khoảng trờn 10%. Lực lượng cư dõn trực tiếp sống bằng nghề trờn biển đúng một vai trũ cực kỳ quan trọng trong quản lý, bảo vệ chủ quyền biển đảo đất nước. Đú là một trong những lực lượng chớnh khai thỏc mọi tiềm năng to lớn của biển, đồng thời cũng là lực lượng tại chỗ đụng đảo, gúp phần vào nhiệm vụ QP-AN bảo vệ trật tự, an ninh trờn biển khi cú tỡnh huống bất trắc xảy ra. Tuy nhiờn, thực tiễn cho
thấy cư dõn cỏc vựng nụng thụn ven biển, hải đảo, nhất là cư dõn ngư nghiệp, đa số cú trỡnh độ học vấn thấp (tỷ lệ mự chữ chiếm 20%), đời sống cũn nghốo nàn, khú khăn, lạc hậu. Đú là những nhõn tố cú tỏc động khụng nhỏ, ảnh hưởng xấu đến việc thực hiện phỏt triển kinh tế biển và nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền an ninh trờn biển của Việt Nam. Vỡ vậy, việc bồi dưỡng nguồn nhõn lực, nõng cao trỡnh độ dõn trớ cho cư dõn vựng ven biển, hải đảo, là một việc làm cấp thiết đối với Việt Nam trong gai đoạn hiện nay.