Đảng chỉ đạo tăng cường xõy dựng sức mạnh quốc gia trờn biển, bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc

Một phần của tài liệu đảng cộng sản việt nam lãnh đạo bảo vệ chủ quyền biển, đảo tổ quốc từ năm 2001 đến năm 2011 (Trang 91 - 104)

bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc

2.3.2.1.Chỉ đạo tăng cường xõy dựng thế trận và lực lượng bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc

Chỉ đạo xõy dựng thế trận kết hợp kinh tế với QP-AN tăng cường khả năng phũng thủ bảo vệ CQB,ĐTQ

Đỏp ứng yờu cầu bảo vệ CQB,ĐTQ, đồng thời quỏn triệt chủ trương đó đề ra, trong những năm 2006 - 2011, Đảng đó chỉ đạo xõy dựng thế trận kết hợp kinh tế với QP-AN, tăng cường khả năng phũng thủ biển, đảo trờn cơ sở thế trận quốc phũng toàn dõn và thế trận an ninh nhõn dõn vững chắc. Ở cả 3 tuyến bờ - biển - đảo, song song với đẩy mạnh phỏt triển kinh tế biển, cụng tỏc QP- AN được chỳ trọng đầu tư về mọi mặt nhằm nõng cao chất lượng phũng thủ, bảo đảm bảo vệ vững chắc CQB,ĐTQ, đồng thời sẵn sàng ứng phú với mọi tỡnh huống bất trắc cú thể xảy ra, kể cả là xảy ra chiến tranh trờn biển.

Tuyến phũng thủ ven biển được đầu tư xõy dựng theo hướng sõu, rộng, vững chắc cả về chớnh trị, KT-XH, QP-AN gắn chặt với khu vực phũng thủ của 28 tỉnh thành ven biển từ Quảng Ninh đến Kiờn Giang, cũng như mối quan hệ chặt chẽ, mật thiết với thế trận phũng thủ chung của cả nước. Trờn cơ sở phõn chia vựng biển, đảo quốc gia thành 4 vựng: vựng biển và ven biển phớa Bắc (bao gồm cỏc tỉnh từ Quảng Ninh đến Ninh Bỡnh); vựng biển và ven biển Bắc Trung Bộ, duyờn hải Trung Bộ (bao gồm cỏc tỉnh từ Thanh Húa đến Bỡnh Thuận); vựng biển và ven biển Đụng Nam Bộ (bao gồm cỏc tỉnh, thành Bà Rịa - Vũng Tàu và thành phố Hồ Chớ Minh); vựng biển và ven biển Tõy Nam Bộ (bao gồm cỏc tỉnh Tiền Giang - Cà Mau - Kiờn Giang) [41, tr.82-84], Đảng đó chỉ đạo thực hiện cỏc nhiệm vụ thiết thực thụng qua cỏc đề ỏn phỏt triển KT- XH gắn với bảo đảm QP-AN nhằm nõng cao sức mạnh tổng hợp, tăng cường khả năng phũng thủ, bảo đảm bảo vệ vững chắc CQB,ĐTQ.

Quỏn triệt tinh thần Nghị quyết Hội nghị BCHTW Đảng lần thứ 4 (khúa X) về Chiến lược Biển Việt Nam đến năm 2020, mà trước hết là quỏn triệt quan điểm chỉ đạo: Việt Nam phải trở thành một quốc gia mạnh về biển, làm giàu từ biển, trờn cơ sở phỏt huy mọi tiềm năng từ biển, kết hợp chặt chẽ giữa phỏt triển KT-XH với đảm bảo QP-AN, hợp tỏc quốc tế và bảo vệ mụi trường, kết hợp chặt chẽ giữa phỏt triển vựng biển, ven biển, hải đảo với phỏt triển vựng nội địa theo hướng CNH,HĐH [41, tr.75], nhiều dự ỏn, đề ỏn, cỏc chương trỡnh KT-XH lớn liờn quan đến phỏt triển KT-XH, QP-AN trờn cỏc vựng biển, đảo quốc gia đó được Đảng, Nhà nước phờ duyệt và triển khai thực hiện, Như: “Đề ỏn tổng thể về điều tra cơ bản và quản lý tài nguyờn - mụi trường biển đến năm 2010, tầm nhỡn đến năm 2020” (3 - 2006); “Quy hoạch tổng thể nõng cao năng lực quản lý, bảo vệ quần đảo Trường Sa, vựng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam trong giai đoạn 2006 - 2010 và tầm nhỡn đến năm 2020” (11 - 2006); “Chương trỡnh quản lý tổng hợp dải ven biển vựng bắc trung bộ và duyờn hải trung bộ đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020” (10 -2007); “Quy hoạch tổng thể phỏt triển kinh tế - xó hội Dải ven biển miền Trung Việt Nam đến năm 2020” (5 - 2008); “Quy hoạch phỏt triển cỏc khu kinh tế ven biển của Việt Nam đến năm 2020” (9 - 2008); “Quy hoạch tổng thể phỏt triển KT-XH vựng biển và ven biển Việt Nam

thuộc vịnh Thỏi Lan thời kỳ đến năm 2020” (2 - 2009); “Quy hoạch phỏt triển Vành đai kinh tế ven biển vịnh Bắc Bộ đến năm 2020” (3 - 2009); “Đề ỏn Kiểm soỏt dõn số cỏc vựng biển, đảo và ven biển giai đoạn 2009 - 2020” (4 - 2009); “Đề ỏn bảo đảm mạng lưới thụng tin biển, đảo” (7- 2009); “Cơ chế hỗ trợ vốn ngõn sỏch Trung ương đối với đầu tư phỏt triển hệ thống kết cấu hạ tầng khu kinh tế ven biển” (10 - 2009); “Quy hoạch tổng thể phỏt triển KT-XH vựng biển và ven biển Việt Nam thuộc vịnh Thỏi Lan thời kỳ đến năm 2020” (4 - 2010).

Thực tế cho thấy, việc triển khai cỏc dự ỏn, đề ỏn này bước đầu đó cú những thành cụng nhất định, gúp phần quan trọng tạo bước chuyển biến lớn về mọi mặt đối với cỏc vựng biển và ven biển suốt chiều dài của đất nước. Cơ sở hạ tầng khu vực vựng biển và ven biển được cải thiện một bước rừ rệt. Hệ thống giao thụng được nõng cấp, một số trục đường giao thụng huyết mạch bao gồm cả giao thụng thủy - bộ - hàng khụng, được cải tạo, mở rộng và xõy mới, tạo điều kiện thuận lợi kết nối cỏc vựng ven biển, hải đảo với nhau, đồng thời kết nối cỏc vựng biển và ven biển với cỏc vựng nội địa khỏc của đất nước; nhiều cụng trỡnh phục vụ cho phỏt triển kinh tế và tăng cường khả năng QP-AN được củng cố và xõy dựng; đó hỡnh thành nhiều trung tõm kinh tế, nhiều khu vực kinh tế - quốc phũng - an ninh, quốc phũng - an ninh - kinh tế ở vựng biển và ven biển. Đặc biệt, từ cuối năm 2008, sau khi Chớnh phủ phờ duyệt Đề ỏn “ Quy hoạch phỏt

triển cỏc khu kinh tế ven biển của Việt Nam đến năm 2020” theo Quyết định số 1353/QĐ-TTg ngày 23 - 9 - 2008, với phương hướng đến năm 2010 phỏt triển nhanh 13 khu kinh tế ven biển: Võn Đồn (Quảng Ninh); Đỡnh Vũ - Cỏt Hải (Hải Phũng); Nghi Sơn (Thanh Húa); Đụng Nam Nghệ An; Vũng Áng, Hũn La (Hà Tĩnh); Chõn Mõy - Lăng Cụ (Huế); Chu Lai (Quảng Nam); Dung Quất (Quảng Ngói); Nhơn Hội (Bỡnh Định); Nam Phỳ Yờn; Võn Phong (Khỏnh Hũa); Phỳ Quốc (Kiờn Giang), đồng thời thành lập khu kinh tế tổng hợp Định An (Trà Vinh), Năm Căn (Cà Mau). Thực hiện Đề ỏn này, tớnh cho đến thời điểm năm 2011, nhiều trung tõm kinh tế được gấp rỳt xõy dựng và đó đi vào hoạt động làm thay đổi một cỏch cơ bản bộ mặt KT-XH của cả vựng ven biển cả nước. Một số trung tõm KT-XH như Cỏt Hải, Cỏt Bà, Nghi Sơn, Dung Quất, Lý Sơn, Phỳ Quớ, Cụn Đảo, Phỳ Quốc và cỏc thành phố ven biển như: Hạ Long, Hải Phũng, Đà

Nẵng, Nha Trang, Vũng Tàu, trở thành những điểm sỏng về kinh tế và quốc phũng ở vựng ven biển của Tổ quốc. Trờn lĩnh vực vận tải biển, nhiều tập đoàn lớn đó được tập trung xõy dựng, điển hỡnh như Tập đoàn Cụng nghiệp Tàu thủy Việt Nam (Vinasin), Tổng Cụng ty Hàng hải Việt Nam (Vinalines)...

Tuyến phũng thủ trờn biển, bao gồm cỏc vựng biển và đảo tiếp tục được đầu tư nõng cấp về hạ tầng cơ sở, nguồn nhõn lực, cỏc trang thiết bị. Một số đảo cú vị trớ chiến lược về kinh tế, QP-AN, như: Bạch Long Vĩ, Cồn Cỏ, Cự Lao Chàm, Lý Sơn, Phỳ Quý, Cụn Đảo, Phỳ Quốc, được tập trung đầu tư xõy dựng theo hướng kết hợp kinh tế với quốc phũng, bảo đảm vừa là trung tõm kinh tế - văn húa của vựng, vừa là phỏo đài qũn sự, tạo sự kết nối liờn hồn trong thế trận phũng thủ bờ biển, đảo.

Riờng ở khu vực quần đảo Trường Sa, trong giai đoạn này được quan tõm hết sức đặc biệt. Trong bối cảnh tranh chấp chủ quyền trờn Biển Đụng, nhất là tranh chấp chủ quyền ở Trường Sa diễn ra ngày càng căng thẳng, nhiều thế lực cú õm mưu đỏnh chiểm, thõu túm cỏc vựng biển, đảo thuộc chủ quyền của Việt Nam, Đảng đó chỉ đạo cần phải tăng cường mọi mặt, củng cố và xõy dựng khu vực phũng thủ vững chắc ở Trường Sa, coi đú là điều kiện tiờn quyết cú ý nghĩa then chốt khụng chỉ để giữ vững chủ quyền lónh thổ quốc gia ở Trường Sa, mà cũn tạo điều kiện là điểm tựa bảo vệ vững chắc chủ quyền của nước ta trờn biển. Quỏn triệt sự chỉ đạo của Đảng, đặc biệt thực hiện Nghị quyết của Chớnh phủ về việc thực hiện đề ỏn “Quy hoạch tổng thể nõng cao năng lực quản lý, bảo vệ quần đảo Trường Sa, vựng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam trong giai đoạn 2006 - 2010 và tầm nhỡn đến năm 2020” (10 - 3 - 2006), một mặt đó tăng cường củng cố,

đẩy mạnh xõy dựng cơ sở hạ tầng vững chắc cho cỏc điểm đảo, mặt khỏc tăng cường đầu tư củng cố cỏc cụng trỡnh phũng thủ, đầu tư trang thiết bị vũ khớ và cú chớnh sỏch khuyến khớch động viờn kịp thời cho lực lượng vũ trang đang trực tiếp làm nhiệm vụ ở Trường Sa. Quỏn triệt chủ trương “từng bước dõn sự húa Trường Sa”, tạo điều kiện xõy dựng thế trận kết hợp kinh tế với QP- AN, QP-AN với kinh tế, Việt Nam đó đưa một số hộ dõn ra sinh sống trờn một số đảo ởTrường Sa (4 - 2008). Song song với đú, đó tập trung xõy dựng nhiều

cụng trỡnh gắn liền với lợi ớch đời sống nhõn dõn. Trờn cỏc đảo Trường Sa Lớn, Song Tử Tõy, Sơn Ca, Nam Yết, Sinh Tồn..., cỏc cụng trỡnh trọng điểm như: hệ thống thụng tin liờn lạc, hệ thống cung cấp điện, trụ sở Ủy ban, trường học, một số cụng trỡnh văn húa như nhà văn húa, Bia Chủ quyền, chựa..., đó được cải tạo, xõy dựng khang trang làm thay đổi một bước đỏng kể diện mạo của Trường Sa và từng bước biến Trường Sa thành một khu vực giàu sức sống giữa Biển Đụng. Đõy được coi là thành cụng cú ý nghĩa chớnh trị, xó hội vụ cựng to lớn. Thành cụng đú, vừa chứng tỏ thỏi độ cương quyết của Việt Nam trong việc khẳng định và bảo vệ chủ quyền lónh thổ quốc gia ở quần đảo Trường Sa, vừa phản ỏnh sự đỳng đắn trong chủ trương chiến lược của Đảng.

Tuy nhiờn, trong quỏ trỡnh triển khai và thực thi cỏc dự ỏn, đề ỏn, chương trỡnh KT-XH vẫn cũn nhiều hạn chế, bất cập, thậm chỉ trong chỉ đạo, thực hiện cũn cú những thiếu sút, sai lầm đỏng tiếc làm cho tốc độ phỏt triển của KT-XH ở vựng biển, ven biển và hải đảo cũn chậm, cụng tỏc QP-AN khụng thực sự đảm bảo, chưa đỏp ứng yờu cầu đặt ra. Một số dự ỏn, đề ỏn sau khi được Chớnh phủ phờ duyệt, triển khai trong thực tế cũn chậm trễ và chưa đạt hiệu quả cao. Ở một số lĩnh vực, đặc biệt là trong lĩnh vực giao thụng vận tải biển, đó xuất hiện tư tưởng chủ quan duy ý chớ, cụng tỏc quản lý Nhà nước yếu kộm, dẫn đến tỡnh trạng nhiều doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, đổ vỡ, gõy tổn thất nghiờm trọng về kinh tế và làm mất niềm tin của quần chỳng nhõn dõn đối với sự lónh đạo của Đảng, Nhà nước. Bài học về sự đổ vỡ của hai tập đoàn kin tế biển lớn là Vinashin và Vinalines trong thời gian qua là bài học đắt giỏ của Việt Nam trong quỏ trỡnh triển khai cỏc chớnh sỏch về phỏt triển nền kinh tế đất nước núi chung và kinh tế biển núi riờng.

Chỉ đạo xõy dựng lực lượng mạnh đỏp ứng yờu cầu bảo vệ CQB,ĐTQ trong tỡnh hỡnh mới

Xuất phỏt từ quan điểm: sức mạnh bảo vệ CQB,ĐTQ là sức mạnh tổng hợp được xõy dựng trờn cơ sở vừa đảm bảo cỏc tiềm lực về chớnh trị - tinh thần, kinh tế, khoa học - cụng nghệ, quõn sự, vừa xõy dựng được thế trận vững chắc và một lực lượng mạnh, đủ sức đối phú và đập tan mọi õm mưu, hành động làm phương hại đến chủ quyền, lợi ớch quốc gia trờn biển của bất

kỳ thế lực nào, trong những năm 2006 - 2011, bờn cạnh chỉ đạo thực hiện xõy dựng tiềm lực quốc phũng, xõy dựng thế trận, Đảng đó hết sức chỳ trọng chỉ đạo nhiệm vụ xõy dựng cỏc lực lượng, nhất là những lực lượng làm nhiệm chuyờn trỏch trờn biển và cỏc lực lượng nũng cốt bảo vệ CQB,ĐTQ.

Quỏn triệt định hướng chiến lược: “Xõy dựng lực lượng vũ trang, nũng cốt là hải quõn, khụng quõn, cảnh sỏt biển, dõn quõn tự vệ biển mạnh” [41, tr.79], Đảng đó chỉ đạo tập trung đầu tư xõy dựng về nguồn lực con người, đầu tư mua sắm vũ khớ, trang thiết bị hiện đại cho cỏc lực lượng này với mục đớch là đủ sức phũng vệ, đối phú với mọi tỡnh huống bất trắc xảy ra, bảo vệ vững chắc chủ quyền quốc gia trờn biển.

Đối với lực lượng Hải quõn nhõn dõn Việt Nam: trước thực trạng tương quan lực lượng cũn thua kộm với nhiều nước khỏc trong khu vực, lại đảm trỏch trỏch nhiệm hết sức nặng nề là lực lượng nũng cốt bảo vệ CQB,ĐTQ trong bối cảnh tỡnh hỡnh diễn biến vụ cựng phức tạp, cỏc nước đang tỡm mọi cỏch chạy đua vũ trang, sử dụng lực lượng quõn sự mạnh gõy ỏp lực với Việt Nam trờn biển, trong giai đoạn này, Đảng đó chỉ đạo cần ưu tiờn tập trung xõy dựng sức mạnh cho lực lượng hải quõn theo hướng chớnh quy, tinh nhuệ và hiện đại. Trước hết, cụng tỏc tổ chức được kiện toàn một bước cho phự hợp với tỡnh hỡnh thực tế, như việc: thành lập Bộ Tư lệnh hải quõn cỏc vựng, nhằm bảo đảm tớnh cơ động, nhanh chúng, kịp thời đối phú với mọi tỡnh huống bất trắc diễn ra; xõy dựng thờm Vựng 2 Hải quõn (Bộ Tư lệnh lấy địa bàn đứng chõn tại khu vực thành Tuy Hạ, Nhơn Trạch - Đồng Nai), để hỡnh thành 5 vựng chiến lược (1,2,3,4,5), trực thuộc Quõn chủng Hải quõn. Cụng tỏc giỏo dục - đào tạo nguồn nhõn lực gắn với việc nõng cao phẩm chất chớnh trị, trỡnh độ tỏc chiến cho lực lượng hải qũn được đẩy mạnh tăng cường. Đó và đang thực hiện kế hoạch xõy dựng biờn chế hải quõn với đầy đủ cỏc lực lượng: tàu mặt nước, phỏo - tờn lửa bờ biển, hải quõn đỏnh bộ, đặc cụng

hải quõn, lực lượng tàu ngầm và lực lượng khụng qũn hải qũn. Đó tăng cường

ngõn sỏch đầu tư, mua vũ khớ, trang thiết bị hiện đại tiến tiến, đồng thời thực hiện chế độ chớnh sỏch riờng cho một số lực lượng hải quõn làm nhiệm vụ đặc biệt trờn biển. Thực tế, việc thực hiện chỉ đạo này đó cú những kết quả cụ thể: Việt Nam đó mua và đưa vào hoạt động 02 chiến hạm hiện đại tăng cường cho lực lượng hải

quõn đú là chiến hạm Đinh Tiờn Hoàng và Lý Thỏi Tổ; một số tàu mặt nước khỏc (bao gồm cả tàu chiến đấu và cỏc tàu bổ trợ - bảo đảm), được nõng cấp hoặc thay mới; đó ký với Cộng hũa Liờn Bang Nga mua 06 tàu ngầm lớp kilo 636 (được coi là một trong những loại tàu ngầm hiện đại, cú nhiều tớnh năng ưu việt nhất trờn thế giới hiện nay) và dự kiến vào khoảng cỏc năm 2013 - 2016, cỏc tàu ngầm này sẽ được Nga lần lượt bàn giao để đưa vào hoạt động (tớnh đến thời điểm 3 - 2014 Việt Nam đó nhận từ Nga 02 tàu ngầm 636 trong tổng số 06 tàu đặt mua, đồng thời đặt tờn và đưa vào biờn chế hoạt động). Chắc chắn, với hệ thống chiến hạm, tàu ngầm được trang bị cỏc thiết bị vũ khớ hiện đại, tiờn tiến, cựng với việc lực lượng Khụng quõn Hải quõn được biờn chế và đi vào hoạt động, sức mạnh chiến đấu của Hải quõn nhõn dõn Việt Nam sẽ được tăng cường rừ rệt, từng bước đỏp ứng được yờu cầu đặt ra.

Đối với lực lượng Khụng quõn: trong chiến lược bảo vệ CQB,ĐTQ hiện nay, Khụng quõn nhõn dõn Việt Nam được coi là lực lượng nũng cốt quan trọng, luụn nhận được sự kỳ vọng rất lớn của nhõn dõn cả nước. Nhằm đỏp ứng yờu cầu nhiệm vụ đặt ra, khụng quõn cũng được Đảng, Nhà nước chỳ trọng đầu tư phỏt triển theo hướng cỏch mạng, tinh nhuệ, chớnh quy, hiện đại. Cỏc vũ khớ, trang thiết bị tiờn tiến, hiện đại được tăng cường. Đó trang bị một số may bay chiến đấu, mỏy bay trinh sỏt và mỏy bay vận tải thế hệ mới cho Khụng quõn, như SU- 30MK/MK2, CASA-212, DHC6...

Đối với lực lượng Cảnh sỏt biển: là lực lượng chuyờn trỏch của Nhà nước, thực hiện chức năng quản lý về an ninh, trật tự, an toàn và bảo đảm việc chấp hành phỏp luật của Việt Nam, cũng như chấp hành cỏc quy định

Một phần của tài liệu đảng cộng sản việt nam lãnh đạo bảo vệ chủ quyền biển, đảo tổ quốc từ năm 2001 đến năm 2011 (Trang 91 - 104)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(197 trang)
w