phần tạo đối trọng và cõn bằng lực - thế nhằm bảo vệ vững chắc chủ quyền quốc gia trờn biển
Trong thời đại toàn cầu húa, với xu thế mở cửa và hội nhập diễn ra ngày càng sõu rộng, để phỏt triển nhanh, mạnh và bền vững, vấn đề thiết lập và giải quyết hài hũa mối quan hệ với cỏc quốc gia khỏc, được coi là một yếu tố quan trọng đối với mỗi quốc gia. Với những quốc gia nhỏ, trong đú cú Việt Nam, tiềm lực về mọi mặt cũn hạn chế, lại đang chịu nhiều sức ộp, kể cả sức ộp xuất phỏt từ yờu cầu bảo vệ độc lập, chủ quyền quốc gia, trước sự cạnh tranh, sự can thiệp đụi khi mang tớnh
ỏp đặt của một số quốc gia khỏc, nhất là những cường quốc lớn, vấn đề giải quyết mối quan hệ quốc tế như thế nào, để vừa đảm bảo giữ vững được độc lập, chủ quyền quốc gia, đồng thời vừa tạo điều kiện thuận lợi, tăng cường khả năng lực - thế thỳc đẩy quỏ trỡnh phỏt triển đất nước, là vấn đề vụ cựng cần thiết.
Thực tiễn xõy dựng đất nước của Việt Nam, đặc biệt là thực tiễn tiến hành cụng cuộc đổi mới toàn diện đất nước từ năm 1986 đến nay dưới sự lónh đạo của Đảng, đó cho thấy, nhờ mở rộng quan hệ ngoại giao, thiết lập và giải quyết khỏ tốt mối quan hệ với cỏc nước, cỏc tổ chức quốc tế, mà Việt Nam đó phỏt huy được nguồn sức mạnh nội, ngoại lực, đồng thời nõng cao uy tớn, vị thế cũng như năng lực cạnh tranh của Việt Nam trờn trường quốc tế, tạo tiền đề cơ sở, sự hậu thuẫn to lớn, gúp phần thuận lợi cho sự nghiệp xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc. Tớnh đến thời điểm năm 2011, với việc thực hiện nhất quỏn phương chõm đối ngoại: Việt Nam “là bạn, là đối tỏc tin cậy và thành viờn cú trỏch nhiệm trong cộng đồng quốc tế” [42, tr.236], Việt Nam đó thiết lập được quan hệ ngoại giao với khoảng 180 nước trờn thế giới, đồng thời tham gia vào hơn 70 tổ chức quốc tế. Quan hệ giữa Việt Nam và một số nước đó được củng cố, nõng tầm lờn thành đối tỏc chiến lược, cụ thể như: Nga (2001), Nhật Bản (2006), Ấn Độ (2007), Trung Quốc (2008), Hàn Quốc, Tõy Ban Nha (2009), Vương quốc Anh (2010), Đức (2011).
Trờn lĩnh vực bảo vệ CQB,ĐTQ, nhờ biết vận dụng khộo lộo và linh hoạt trong cụng tỏc đối ngoại để thiết lập và giải quyết tốt cỏc mối quan hệ quốc tế hết sức phức tạp, nhạy cảm, mà Việt Nam càng ngày càng tranh thủ được sự đồng tỡnh, ủng hộ của cỏc nước đối với việc giải quyết bất đồng, tranh chấp giữa Việt Nam với một số nước khỏc ở Biển Đụng, thụng qua đú bảo vệ hiệu quả lợi ớch, chủ quyền quốc gia trờn biển. Việt Nam đó rất rất nỗ lực và cú thành cụng nhất định trong việc cựng với cỏc nước ASEAN củng cố niềm tin, thắt chặt mối quan hệ bền vững để hợp sức đương đầu đối phú với những thỏch thức, bảo vệ quyền lợi chung của khu vực, đồng thời bảo vệ cỏc quyền lợi chớnh đỏng của riờng mỡnh. Về cơ bản, Việt Nam bước đầu đó giải quyết khỏ tốt mối quan hệ với cỏc nước lớn như Mỹ, Nga, Nhật Bản, Ấn Độ, Hàn Quốc, ễtxtrõylia..., thụng qua đú gúp phần cõn bằng thế - lực giữa Việt Nam với cỏc nước khỏc ở khu vực Biển Đụng.
Tuy nhiờn, trong điều kiện mối quan hệ quốc tế diễn ra hết sức phức tạp với nhiều toan tớnh khú lường từ cỏc nước, nhất là từ những nước lớn, cho nờn những năm qua, trong giải quyết mối quan hệ với cỏc nước, vẫn cú những bất cập, thiếu sút, khiến cho việc thực hiện bảo vệ lợi ớch, chủ quyền quốc gia trờn Biển Đụng cũn bị hạn chế. Mặc dự đó xõy dựng được mối quan hệ với hầu hết quốc gia trờn thế giới với nhiều đối tỏc chiến lược, đối tỏc toàn diện, nhưng Việt Nam vẫn chưa cú được một đồng minh gắn bú khăng khớt, keo sơn theo kiểu
“anh em một nhà”, “mụi hở răng lạnh” thực sự đủ tin cậy để sẵn sàng chia sẻ,
làm hậu thuận, chỗ dựa vững chắc cho Việt Nam trong cuộc đấu tranh bảo vệ CQB,ĐTQ, giống như Việt Nam đó từng làm được trong suốt thời kỳ tiến hành hai cuộc khỏng chiến chống thực dõn Phỏp và chống chống đế quốc Mỹ. Trong giải quyết một số vụ việc cụ thể, cũn cú lỳc chưa thật sự tỉnh tỏo, khụn khộo và linh hoạt, nhằm hài hũa cỏc mối quan hệ, để tranh thủ sự ủng hộ của cỏc nước liờn quan, đồng thời tạo lợi thế chiến lược trờn biển. Những kinh nghiệm quý bỏu của cụng tỏc ngoại giao chớnh trị từ lịch sử Việt Nam để lại vẫn chưa được phỏt huy cao nhất. Tất cả điều đú, dự giỏn tiếp hay trực tiếp, đang làm suy giảm khả năng và lực thế của chớnh Việt Nam trong cuộc đấu tranh bảo vệ CQB,ĐTQ.
Liờn hệ rộng ra trờn phạm vi thế giới, với nhiều sự kiện “núng” diễn ra gần đõy, trong đú cú những sự kiện liờn quan đến tranh chấp chủ quyền biển, đảo ở nhiều nơi như: Achentina (khu vực Nam Mỹ), Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc (khu vực Đụng Bắc Á), Philippin (khu vực Đụng Nam Á)..., đang ngày càng cho thấy, tỏc động và vai trũ đặc biệt quan trọng của việc xõy dựng, giải quyết cỏc mối quan hệ quốc tế trong quỏ trỡnh đấu tranh bảo vệ lọi ớch của một quốc gia dõn tộc. Vỡ sao cuộc đấu tranh đũi chủ quyền trờn quần đảo Manvinỏt của Achentina với Anh cho đến thời điểm này lại được hầu hết cỏc nước trong khối ALBA ủng hộ, coi đú là vấn đề chung của cộng đồng khu vực Mỹ La tinh? Và vỡ sao một số nước tuy yếu thế về sức mạnh kinh tế, quõn sự, lại cú thể mạnh dạn, cứng rắn và cú được những thành cụng hơn cỏc quốc gia khỏc cựng hoàn cảnh trong cuộc đấu tranh đũi quyền lợi, bảo vệ lợi ớch, chủ quyền quốc gia, dõn tộc? Thực chất, sở dĩ làm được như vậy, một trong những yếu tố đúng vai trũ quan trọng là những
nước này đó thực hiện tốt cụng tỏc ngoại giao, giải quyết khụn khộo cỏc mối quan hệ, thiết lập được đồng minh chiến lược để tranh thủ ảnh hưởng từ cỏc cộng đồng quốc tế, tạo ra thế cõn bằng lực lượng trong cuộc đấu tranh của chớnh đất nước họ.
Từ thực tiễn lịch sử và đặt trong cỏc mối quan hệ quốc tế đan xen chằng chịt, vụ cựng phức tạp với nhiều mõu thuẫn về lợi ớch, tỏc động đa chiều ở Biển Đụng hiện nay, cho thấy, Việt Nam cần phải chỳ trọng xõy dựng, giải quyết thấu đỏo, hài hũa cỏc mối quan hệ, cú chiến lược và đối sỏch phự hợp tạo dựng thế cõn bằng lực lượng trong cuộc đấu tranh bảo vệ CQB,ĐTQ. Thực hiện tốt được điều này sẽ là một nhõn tố quan trọng gúp phần giữ vững chủ quyền quốc gia, dõn tộc. Ngược lại, nếu làm khụng tốt, cú những bước đi và tớnh toỏn sai lầm khi giải quyết cỏc mối quan hệ quốc tế, chắc chắn sẽ khiến uy tớn, vị thế, khả năng phỏt triển và bảo vệ Tổ quốc bị suy giảm, lợi ớch quốc gia, dõn tộc bị thua thiệt, thậm chớ mất chủ quyền lónh thổ trờn nhiều vựng biển, đảo đang cú sự tranh chấp với cỏc thế lực bờn ngoài, hoặc bị cỏc thế lực bờn ngoài lụi kộo, lợi dụng đỏnh mất vị thế của mỡnh trờn trường quan hệ quốc tế và khu vực.
Trong giai đoạn hiện nay, để thực hiện thành cụng nhiệm vụ quan trọng này, Việt Nam cần phải nhận thức sõu sắc và quỏn triệt tốt hai vấn đề sau:
Một là, coi vấn đề xõy dựng và giải quyết hài hũa mối quan hệ giữa Việt Nam với cỏc nước, nhằm mục đích tạo hậu thuõ̃n, thế cõn bằng lực lực lượng giữa Việt Nam với cỏc nước khỏc là một vấn đề chiến lược cốt lừi, then chốt trong tiến hành nhiệm vụ bảo vệ CQB,ĐTQ.
Vấn đề liờn quan đến Biển Đụng hiện nay khụng cũn là vấn đề riờng của cỏc quốc gia trong khu vực, nú đó trở thành một vấn đề quốc tế thu hỳt, lụi kộo sự quan tõm, chỳ ý của nhiều quốc gia, nhiều lực lượng. Xu hướng càng ngày càng cú nhiều lực lượng, nhiều quốc gia can thiệp sõu hơn, cú tỏc động lớn, thậm chớ tham gia trực tiếp vào cỏc quỏ trỡnh giải quyết mõu thuẫn, xung đột, giải quyết tranh chấp làm thay đổi cỏn cõn tương quan lực lượng ở Biển Đụng đang là xu hướng chớnh, phổ biến. Thực tế đú đang buộc cỏc quốc gia ở khu vực, trong đú cú Việt Nam, dự muốn hay khụng cũng phải luụn tớnh tới sự tỏc động từ nhõn tố bờn ngoài như một lực lượng thứ ba, khi giải quyết cỏc vấn đề tranh chấp.
Xột dưới gúc độ so sỏnh tương quan lực lượng, Việt Nam cần ý thức rừ: Việt Nam vốn là một nước nhỏ, đồng thời là một quốc gia chưa phỏt triển, tiềm lực mọi mặt cũn hạn chế, cho nờn muốn bảo vệ được CQBĐ trước sự đe dọa từ nhiều phớa của nhiều thế lực, nhất là một số thế lực hựng mạnh, hơn lỳc nào hết Việt Nam ở cả trước mắt và lõu dài, cần phải xõy dựng và triệt để phỏt huy được sức mạnh tổng hợp của đất nước, dõn tộc trờn cả hai phương diện “sức mạnh cứng”, cũng như “sức mạnh mềm”. Trong đú, vấn đề giải quyết mối quan hệ với cỏc nước, đặc biệt là với những nước lớn đang cú ảnh hưởng trực tiếp đến an ninh khu vực, phải được coi là một trong những vấn đề chiến lược then chốt. Đú cũng là điểm cú ý nghĩa quan trọng để Việt Nam cú thể giải được bài toỏn “lấy
nhỏ chống lớn”, “lấy yếu chống mạnh” trờn mặt trận bảo vệ CQBĐ đất nước - một
bài toỏn luụn được đặt ra trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc của người Việt Nam.
Hai là, xử lý đỳng đắn và luụn luụn giữ vững nguyờn tắc chiến lược, đồng thời cú sỏch lược mềm dẻo, khộo lộo, linh hoạt trong giải quyết mối quan hệ với cỏc nước, nhất là với cỏc nước lớn.
Giải quyết mối quan hệ quốc tế liờn quan đến cỏc vấn đề ở Biển Đụng núi chung, ở vựng biển, đảo của Việt Nam núi riờng trong giai đoạn hiện nay là một nhiệm vụ phức tạp và rất dễ đụng chạm đến nhiều yếu tố nhạy cảm. Trong quỏ trỡnh tiến hành bảo vệ CQB,ĐTQ, để phỏt huy được vai trũ tớch cực của cỏc mối quan hệ quốc tế, điều tiờn quyết là Việt Nam cần giữ vững lập trường chớnh trị; quỏn triệt nguyờn tắc “bỡnh đẳng, cựng cú lợi”, đồng thời luụn đặt lợi ớch quốc gia, dõn tộc lờn hàng đầu, trờn cơ sở hài hũa lợi ớch giai cấp với lợi ớch dõn tộc, lợi ớch quốc gia với lợi ớch quốc tế. Khi quan hệ, phải tạo ra thế “ràng buộc về lợi ích”, để vừa đảm bảo quyền lợi chớnh đỏng của dõn tộc, vừa trỏnh bị lợi
dụng, lụi kộo, đỏnh mất vị thế độc lập tự chủ, làm giảm uy tớn của Việt Nam trờn trường quốc tế và khu vực. Trong mọi mối quan hệ với bất kỳ đối tỏc nào, tựy vào hoàn cảnh, từng vấn đề cụ thể, Việt Nam cú thể cú những nhõn nhượng nhất định, nhưng tuyệt đối phải giữ vững độc lập, chủ quyền, tồn vẹn lónh thổ của quốc gia, dõn tộc, coi đú vừa là nhiệm vụ, đồng thời cũng là mục tiờu cao nhất cần phải thực hiện cho bằng được.
Trong hoạt động đối ngoại liờn quan trực tiếp đến vấn đề CQBĐ, Việt Nam cần phải coi chớnh sỏch ngoại giao với cỏc nước lỏng giềng, cỏc nước ở khu vực là một trong những chớnh sỏch trọng tõm.
Hiện nay Việt Nam cú đường biờn giới biển chung với những quốc gia và vựng lónh thổ là: Trung Quốc, Thỏi Lan, Inđụnờxia, Malaixia, Camphuchia, Brunõy và Đài Loan (vựng lónh thổ thuộc Trung Quốc). Ngồi những quốc gia này, Việt Nam cũng cú mối quan hệ mật thiết với những nước khỏc cũn lại ở khu vực như: Singapor, Myanma và Lào. Với tư cỏch là một thành viờn của khối ASEAN, đồng thời là quốc gia nằm trong khu vực Biển Đụng, cả về trỏch nhiệm, nghĩa vụ và khỏch quan của sự phỏt triển, Việt Nam khụng thể khụng quan tõm đến mối quan hệ khu vực và càng khụng thể tỏch mỡnh ra khỏi sự phỏt triển chung của khu vực. Bởi xột cho đến cựng, lợi ớch của Việt Nam trước hết luụn gắn chặt với lợi ớch của khu vực.
Nhỡn dưới gúc độ quan hệ quốc tế, cũng cần lưu ý: mặc dự cỏc nước Đụng Nam Á đó xõy dựng được cơ chế hoạt động chung thụng qua tổ chức ASEAN để thỳc đẩy cựng phỏt triển, cựng giải quyết, ứng phú với những thỏch thức của khu vực và quốc tế, tuy nhiờn, trờn nhiều vấn đề liờn quan giữa quốc gia này với quốc gia khỏc vẫn cũn một số bất đồng, mõu thuẫn sõu sắc. Thực tế đú buộc Việt Nam trong ngoại giao phải hết sức tỉnh tỏo, cẩn trọng, linh hoạt và khộo lộo để vừa cú thể dung hũa được một cỏch tốt nhất cỏc mối quan hệ, trỏnh bị cụ lập, bị lụi kộo, vừa tranh thủ được sự đồng thuận của mỗi quốc gia và của cả khu vực tạo hẫu thuẫn và điều kiện thuận lợi bảo vệ vững chắc CQB,ĐTQ. Triệt để thực hiện cỏc mối quan hệ song phương, đa phương, khụng phõn biệt sự khỏc biệt về chớnh trị, kinh tế, lấy sự tương đồng về lợi ớch làm điểm xuất phỏt trong thắt chắt mối quan hệ, xõy dựng “lũng tin” giữa Việt Nam với cỏc nước, cũng như xõy dựng khối đoàn kết ASEAN, là một trong những biện phỏp thiết thực, hữu hiệu để Việt Nam tăng cường sức mạnh bảo vệ chủ quyền quốc gia trờn biển.
Trong xỏc lập quan hệ và giải quyết mối quan hệ với cỏc nước lớn cần phải nhận thức đỳng đắn tỡnh hỡnh, đồng thời dự bỏo, dự đoỏn chớnh xỏc nhất trong khả năng cú thể sự vận động của cỏc mối quan hệ quốc tế, để cú đối sỏch phự hợp với cỏc nước lớn, đặc biệt là những nước đó và đang cú ảnh hưởng trực
tiếp đến an ninh chủ quyền ở Biển Đụng như Trung Quốc, Mỹ, Nga, Nhật Bản, Ấn Độ. Khi giải quyết mối quan hệ, cần phải coi trọng yếu tố cõn bằng về thế và lực lượng giữa Việt Nam với mỗi nước, mỗi nhúm, mỗi khối trờn trường quan hệ quốc tế và khu vực.
Theo quy luật “lớn dễ thắng nhỏ”, “mạnh thường thắng yếu”, xột cho đến cựng, Việt Nam luụn là một nước nhỏ khi đặt bờn cạnh một số nước khỏc như Trung Quốc, Mỹ, Nga..., cho nờn trong quan hệ thường gặp bất lợi, nếu khụng cẩn trọng, khụn khộo dễ bị chốn ộp, ỏp dặt, dẫn đến thua thiệt. Bài toỏn nan giải nhất đặt ra đối với Việt Nam trờn chớnh là giải quyết chớnh xỏc, thấu đỏo mối quan hệ giữa Việt Nam với cỏc nước lớn để vừa vẫn giữ được vị thế, vừa tăng cường được lực lượng gúp phần bảo vệ vững chắc chủ quyền quốc gia, dõn tộc. Trong quan hệ quốc tế, tựy thời điểm, tựy hoàn cảnh mà điều chỉnh mức độ
“đậm, nhạt” khi quan hệ với mỗi quốc gia. Đối với Việt Nam, trờn bàn cờ chớnh
trị Biển Đụng lỳc này, việc từ bỏ, hay quỏ nghiờng, hoặc tuyệt đối húa mối quan hệ với một quốc gia lớn nào đú, đều là sự bất hợp lý cả về chiến lược và sỏch lược. Bài học từ lịch sử đất nước gắn với những kinh nghiệm xương mỏu trờn bàn cờ ngoại giao quốc tế thời kỳ chống thực dõn phỏp và đế quốc Mỹ xõm lược, hơn lỳc nào hết, cần phải được người Việt Nam nhắc nhở, cảnh tỉnh. Cỏc trục - tuyến trong quan hệ giữa cỏc nước lớn với nhau là vấn đề cần phải được Việt Nam nhận thức sõu sắc để cú tớnh toỏn hợp lý trong bước đi ngoại giao của mỡnh. Ở mỗi thời điểm, mỗi giai đoạn, cần phải giải mó chớnh xỏc bản chất quan hệ giữa cỏc nước lớn với cỏc vấn đề quốc tế núi chung và vấn đề Biển Đụng núi riờng để xỏc định đỳng vị trớ, vị thế của Việt Nam trong từng mối quan hệ cụ thể. Thực tế hiện nay cho thấy, Mỹ và Trung Quốc, với tư cỏch là những nước lớn đang cú sự chi phối trực tiếp, mạnh mẽ nhất đối với cỏc vấn đề an ninh Biển