5. Bố cục của luận văn
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.2.1. Phương pháp thu thập thông tin
Để thu thập và xử lý thông tin phục vụ cho công tác nghiên cứu đề tài, em đã sử dụng những phƣơng pháp thu thập thông tin sau:
2.2.1.1. Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp
Đề tài tiến hành thu thập thông tin là các tài liệu, văn bản luật, nghị định, thông tƣ, nghị quyết, quy định của các cơ quan Đảng và Nhà nƣớc các cấp về công tác cán bộ địa phƣơng.
Đề tài thu thập tài liệu, thông tin từ các cơ quan thống kê, cơ quan chuyên môn nhƣ: Cục Thống kê tỉnh Quảng Ninh, Phòng Nội vụ huyện Đông Triều, UBND huyện Đông Triều…đối với công tác cán bộ chủ chốt cấp xã.
Ngoài ra, nguồn số liệu thứ cấp còn thu thập từ các xuất bản phẩm nhƣ sách, giáo trình, tạp chí khoa học có nội dung liên quan đến công tác cán bộ cấp xã…
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
2.2.1.2. Phương pháp t
Để có đƣợc đánh giá trực tiếp về chất lƣợng cán bộ chủ chốt cấp xã, đề tài tiến hành điều tra thu thập số liệu sử dụng phƣơng pháp chọn mẫu phi ngẫu nhiên đơn giản.
Số lƣợng mẫu nghiên cứu đƣợc thu thập qua phiếu điều tra của 30 cán bộ chủ chốt cấp xã ở các xã địa bàn nghiên cứu và các xã trên địa bàn huyện (gồm: Bí thư
đảng ủy 05; Phó bí thư thường trực đảng ủy 05; phó bí thư đảng ủy - Chủ tịch UBND 0; phó chủ tịch HĐND 02; phó chủ tịch UBND 03; chủ tịch MTTQ và trưởng các đoàn thể chính trị, xã hội xã 10) và 30 cán bộ chủ chốt các phòng, ban,
đoàn thể cấp huyện (gồm: Trưởng ban xây dựng đảng 05; phó ban xây dựng đảng
05; trưởng các đoàn thể chính trị, xã hội 05; phó các đoàn thể chính trị, xã hội 05; cấp trưởng các phòng, ban chuyên môn 05; phó các phòng, ban chuyên môn 05).
ợc nhập theo 5 cấp độ củ .
Các cấp độ từ 1 đến 5, tƣơng ứng với: “Không bao giờ/hoàn toàn không đồng ý”, … “luôn luôn/hoàn toàn đồng ý” và đƣợc định nghĩa theo khoảng nhƣ sau:
Mức độ Khoảng Ý nghĩa 5 4.2– 5.00 Tốt 4 3.2– < 4.2 Khá 3 2.6 – < 3.2 Trung bình 2 1.8 – < 2.6 Yếu 1 1.0 – < 1.8 Rất yếu
2.2.2. Phương pháp tổng hợp thông tin
Phƣơng pháp tổng hợp là phƣơng pháp liên kết các yếu tố, các thành phần thành thông tin thu thập đƣợc, thành một chỉnh thể có tính chất lớn hơn tổng các tính chất của các yếu tố ban đầu.
Mục tiêu tổng hợp dữ liệu thông tin là liệt kê tất cả các dữ liệu có liên quan đến miền khảo sát và sàng lọc để thu đƣợc những dữ liệu đầy đủ, chính xác và gắn cho tên gọi thích hợp; kết quả của tổng hợp dữ liệu có thể có nhiều loại khác nhau.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
+ Ƣu điểm: Bằng phƣơng pháp tổng hợp, ngƣời ta tập hợp các ý tƣởng, các sự kiện thành một toàn thể, ngƣời ta đi từ các nguyên lý, nguyên nhân xuống đến các kết quả; ngoài công dụng chính là trình bày, chứng minh, tổng hợp còn đƣợc dùng trong việc phát hiện và sáng chế khoa học, ngƣời ta có thể khám phá ra đƣợc các hợp chất mới bằng cách tổng hợp các chất đơn giản (tổng hợp sáng tạo); sự phân loại các sinh vật, sự hệ thống hóa các định luật riêng rẽ thành nguyên lý cũng đem lại cho nhà bác học những điều hiểu biết mới.
+ Nhƣợc điểm: Tổng hợp không thể nào đầy đủ hoàn toàn vì trí tuệ con ngƣời khó đạt đƣợc đến một tổng thể tuyệt đối mà mọi sự có thể từ đó suy ra một cách tất nhiên; bởi vì ta không nắm đƣợc chân lý hoàn toàn, nhất định và kiến thức của ta bao giờ cũng còn thiếu sót.
2.2.3. Phương pháp phân tích thông tin
Phân tích là việc xem xét các yếu tố, các thành phần để xác định vị trí và vai trò của từng yếu tố trong một vấn đề (chỉnh thể); phân tích thông tin là phƣơng pháp đi từ kết quả đến nguyên nhân, nhằm đƣa ra những cơ sở có tính
2.2.3.1. Phương pháp so sánh
Phƣơng pháp so sánh là phân tích sự thay đổi giữa hiện tại với quá khứ, giữa chỉ tiêu này với chỉ tiêu khác để tìm ra nguyên nhân của sự biến đổi đó, so sánh giữa chỉ tiêu này với chỉ tiêu kia trên cùng một tiêu thức nhƣng ở thời gian khác nhau.
Phƣơng pháp so sánh gồm các dạng: + So sánh các nhiệm vụ kế hoạch + So sánh qua các giai đoạn khác nhau + So sánh các đối tƣợng tƣơng tự
+ So sánh các yếu tố, hiện tƣợng cá biệt với trung bình hoặc tiên tiến.
- Ƣu điểm: Phƣơng pháp đơn giản, dễ thực hiện; giúp ngƣời thẩm định không gặp khó khăn về mặt kỹ thuật, vì nó không cần thiết phải xây dựng các công thức hoặc mô hình tính toán, mà dựa vào sự hiện diện của các chỉ tiêu so sánh; kết quả của phƣơng pháp phản ảnh thực tế, phản ảnh và đánh giá khách quan nên dễ đƣợc mọi ngƣời chấp nhận.
- Nhƣợc điểm: Cần thiết phải có nhiều thông tin rõ ràng, chính xác; nếu các thông tin giao dịch không chính xác, thì không sử dụng đƣợc phƣơng pháp này; các thông tin nhanh chóng trở nên lạc hậu trong một thời gian ngắn.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
2.2.3.2. Phương pháp thống kê mô tả
Phƣơng pháp thống kê mô tả đƣợc áp dụng nhằm phân tích thực trạng chất lƣợng cán bộ chủ chốt cấp xã thông qua các chỉ tiêu số bình quân, tốc độ tăng trƣởng bình quân, lƣợng tăng (giảm) tuyệt đối...., thông qua đó giúp tác giả đánh giá đƣợc chất lƣợng cán bộ chủ chốt cấp xã, từ đó làm căn cứ để phát hiện đƣợc xu hƣớng và nguyên nhân các vấn đề phát sinh cần giải quyết để đạt đƣợc mục đích nghiên cứu.
2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu
Đề tài sử dụng hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu, để đánh giá chất lƣợng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã, nhƣ sau:
- Chỉ tiêu về sức khỏe: Chỉ tiêu về sức khỏe tiêu chí quan trọng để phản ánh,
đánh giá chất lƣợng của đội ngũ CBCC cấp xã, xem có đủ sức khỏe để làm việc đƣợc liên tục trong thời gian dài hay không, trí óc có đủ minh mẫn để nghiên cứu, giải quyết các công việc ở địa phƣơng, ở cơ sở hay không.
- Chỉ tiêu về kinh tế: Là chỉ tiêu để đánh giá cán bộ chủ chốt cấp xã có đủ điều kiện vật chất, kinh tế gia đình để yên tâm công tác, chăm lo thực hiện tốt nhiệm vụ đƣợc giao theo chức trách, thẩm quyền của cán bộ hay không.
- Chỉ tiêu về môi trường xã hội: Môi trƣờng xã hội ổn định, không có khiếu kiện đông ngƣời, không có yếu tố gây mất ổn định tình hình an ninh trật tự ở địa phƣơng, là nhân tố rất quan trọng để cán bộ chủ chốt cấp xã huy động đƣợc sức mạnh trong tổ chức, huy động đƣợc trí tuệ, sự đồng thuận trong xã hội và mọi nguồn lực của địa phƣơng để xây dựng và phát triển kinh tế, xã hội, đảm bảo an ninh trật tự, công tác quân sự địa phƣơng.
- Chỉ tiêu về thể chế: Là cơ sở, hành lang pháp lý, là các chủ trƣơng của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc, các quyết định, quy định của địa phƣơng để cán bộ chủ chốt cấp xã triển khai, tổ chức thực hiện đạt kết quả các mục tiêu phƣơng hƣớng để xây dựng hệ thống chính trị vững mạnh, phát triển kinh tế, xã hội... theo đúng pháp luật và quy định của địa phƣơng, ngành đề ra.
- Chỉ tiêu về phẩm chất đạo đức: Là chỉ tiêu phản ánh về phẩm chất, đạo
đức, tính cách của CBCC cấp xã, xem có tinh thần yêu nƣớc, tận tuỵ phục vụ nhân dân hay không; có kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, phấn đấu
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
thực hiện có kết quả đƣờng lối đổi mới của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc hay không; có ý thức tổ chức kỷ luật, cần kiệm, liêm chính, chí công vô tƣ hay không; có gắn bó mật thiết với nhân dân, đƣợc nhân dân tính nhiệm hay không.
- Chỉ tiêu về trình độ lý luận chính trị: Là chỉ tiêu phản ánh về trình độ lý
luận chính trị CBCC cấp xã đƣợc đào tạo, xem có nắm vững về quan điểm, đƣờng lối, chủ trƣơng của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc hay không; có khả năng vận động, thuyết phục quần chúng nhân dân hay không.
- Chỉ tiêu về trình độ chuyên môn: Là chỉ tiêu phản ánh về trình độ chuyên
môn (bằng cấp) mà CBCC cấp xã đƣợc đào tạo về lĩnh vực chuyên môn nhất định, có phù hợp với lĩnh vực, nhiệm vụ đƣợc giao hay không, có đủ kiến thức, khả năng để lãnh đạo triển khai thực hiện nhiệm vụ, lĩnh vực đƣợc giao hay không.
- Tốc độ phát triển bình quân t
Tốc độ phát triển bình quân đƣợc dùng để phản ánh mức độ đại diện của tốc độ phát triển liên hoàn.
Công thức tính: n 2 3 4 n t t .t .t ...t ; hoặc: n 1 n n 1 n 1 y t T y
Trong đó: t2, t3, t4,... tn: là tốc độ phát triển liên hoàn của thời kỳ i. Tn: Là tốc độ phát triển định gốc của thời kỳ thứ n.
yn: Là mức độ tuyệt đối ở thời kỳ; ny1: Mức độ tuyệt đối ở thời kỳ đầu
- Tốc độ tăng (hoặc giảm) định gốc (Ai)
Tốc độ tăng (hoặc giảm) định gốc đƣợc dùng để phản ánh tốc độ tăng (hoặc giảm) ở thời gian i so với thời gian đầu trong dãy số.
Công thức tính: Ai = Ti - 1 (nếu Ti tính bằng lần)
hoặc: Ai = Ti - 100 (nếu Ti tính bằng %)
- Tốc độ tăng (hoặc giảm) bình quân a : Tốc độ tăng (hoặc giảm) bình
quân, dùng để phản ánh mức độ đại diện của tốc độ tăng (hoặc giảm) liên hoàn. Công thức tính: a t 1 (nếu t tính bằng lần)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Chƣơng 3
THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CHỦ CHỐT CẤP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐÔNG TRIỀU, TỈNH QUẢNG NINH
3.1. Đặc điểm về điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội
3.1.1. Điều kiện tự nhiên
Huyện Đông Triều nằm ở phía Tây của tỉnh Quảng Ninh, tọa độ từ 210001’ đến 210013’ vĩ độ Bắc và từ 1060026’ đến 1060043’ kinh độ Đông; phía Bắc giáp huyện Sơn Động, huyện Lục ngạn, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang; phía Tây giáp thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dƣơng; phía Nam giáp huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dƣơng và huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng; phía Đông giáp thành phố Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh.
Toàn huyện có diện tích 397,2 km², với dân số 160.500 ngƣời (số liệu năm 2012), trong đó nam là 81.534 ngƣời (chiếm 50,8%), nữ là 78,966 ngƣời (chiếm 49,2%). Số ngƣời trong độ tuổi lao động 83.139 ngƣời, chiếm tỷ lệ 51,8%. Số lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật là 6.540 ngƣời, chiếm tỷ lệ 4,07%. Có 10 dân tộc sinh sống trên địa bàn huyện, chủ yếu là ngƣời Kinh (chiếm 97,5%), ngƣời Tày 1,4%, ngƣời Hoa 0,5%, ngƣời Sán Dìu 0,5% và hơn 100 ngƣời thuộc các dân tộc: Sán Chay, Nùng, Dao, Mƣờng, Thái.
Dân cƣ của huyện phân bố trên 21 đơn vị hành chính, gồm 2 thị trấn và 19 xã, mật độ dân số trung bình của huyện là 404 ngƣời/km2; thị trấn Đông Triều là trung tâm chính trị - hành chính của huyện, có diện tích gần 1 km2, dân số trên 5.000 ngƣời; thị trấn Mạo Khê cách thị trấn Đông Triều 9 km về phía Đông và cùng nằm trên quốc lộ 18A, diện tích gần 20 km2
và dân số trên 36.000 ngƣời. Với 19 xã của huyện, diện tích bình quân mỗi xã là 1.986,24 ha, xã có diện tích rộng nhất là An Sinh (8.324 ha); xã có diện tích nhỏ nhất là Tân Việt (534,34 ha); bình quân mỗi xã có 6.538 dân, xã có số dân đông nhất là Yên Thọ (9.807 ngƣời), xã có số dân ít nhất là Tràng Lƣơng (2.557 ngƣời).
Đặc trƣng địa hình của huyện Đông Triều là đồi núi trung du xen lẫn đồng bằng; phía Bắc và Tây Bắc là vùng đồi núi thuộc cánh cung Đông Triều, phía nam là vùng đồng bằng ven sông và đƣợc chia thành 3 vùng chính:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
- Vùng đồi núi phía Bắc: Bao gồm các xã: An Sinh, Bình Khê, Tràng Lƣơng,
có độ cao trung bình 300 - 400 m, đỉnh cao nhất là Am Váp cao 1031m, đoạn giữa đứt gãy tạo thành thung lũng lớn Bình Khê - Tràng Lƣơng; địa hình vùng đồi núi phía bắc thích hợp cho phát triển lâm nghiệp, nông nghiệp.
- Vùng giữa: Kéo dài từ Dốc Đỏ thuộc xã Hồng Thái Đông qua phía bắc thị
trấn Mạo Khê, xã Kim Sơn, xã Tràng An là vùng đồi thấp xen kẽ, có nguồn gốc là đất phù sa cổ, thích hợp phát triển nông nghiệp, chăn nuôi.
- Vùng đồng bằng phía Nam: Vùng này chủ yếu do phù sa sông Kinh Thầy
và sông Đá Bạc bồi đắp tạo thành vùng đất màu mỡ, bao bọc vùng đồng bằng là hệ thống sông ngòi, nối liền với sông Thái Bình rồi tỏa đi các tỉnh Hải Dƣơng, Bắc Ninh, Hải Phòng và nhiều nơi khác; địa hình của vùng thích hợp cho phát triển nông nghiệp, đặc biệt là cây lúa.
Huyện Đông Triều nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa phía bắc, vì vậy khí hậu nơi đây mang những nét đặc trƣng của miền Bắc, đó là khí hậu nóng, ẩm và mƣa nhiều vào mùa hè, lạnh, khô vào mùa đông; nhiệt độ trung bình hàng năm là 22,20C, nhiệt độ trung bình cao nhất là 30 - 320C, nhiệt độ cao đạt tới là 380C, nhiệt độ trung bình thấp nhất từ 14,5 - 15,50C, nhiệt độ thấp tuyệt đối là 3,20
C.
Đông Triều có hệ thống sông, suối khá lớn với 10 con sông bao bọc toàn bộ phía tây Bắc, tây Nam và phân bố dày đều trên toàn huyện; các sông nội huyện nhƣ sông cầu Vàng, sông Đạm và các suối nhỏ phía đông bắt nguồn từ các dãy núi phía Bắc thuộc cánh cung Đông Triều ở độ cao 600-700 m, chảy theo hƣớng Bắc Nam; các sông nhánh này đều ngắn và dốc, trắc diện hẹp, bồi tụ ít, quanh co, uốn khúc, cửa sông hẹp, diện tích lƣu vực nhỏ, lũ lên nhanh nhƣng rút chậm nên dễ bị úng lụt kéo dài.
Diện tích đất lâm nghiệp của huyện là 15.296,91 ha, chiếm 38% diện tích đất tự nhiên, trong đó rừng sản xuất 5.369,33 ha; đất rừng phòng hộ 9.413 ha; đất rừng đặc chủng 514,4 ha; diện tích đất rừng tập trung nhiều ở các xã: Tràng Lƣơng (4.821 ha), An Sinh (4.322 ha), Bình Khê (2.651 ha), Hồng Thái Đông (687 ha), Hoàng Quế (622 ha), Hồng Thái Tây (504 ha), thị trấn Mạo Khê (425 ha), Thủy An (356 ha), Nguyễn Huệ (169 ha), các xã còn lại có từ 30 đến dƣới 100 ha. Tài nguyên khoáng sản của huyện Đông Triều có 2 nhóm: Nhóm khoáng sản nhiên liệu và nhóm khoáng sản vật liệu xây dựng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
* Đối với 03 xã nghiên cứu:
Tân Việt là một xã nằm về phía Bắc của huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh, cách trung tâm huyện 3km, cách thành phố Hạ Long - Trung tâm tỉnh 78km. Đất đai, địa hình của xã Tân Việt mang đặc thù của một xã miền núi, chịu ảnh hƣởng của dãy núi cánh cung Đông Triều với khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, rất thích hợp để phát triển ngành trồng trọt, đặc biệt là cây ăn quả; dân số tính đến 31/12/2012 là 3.211 ngƣời.
Bình Khê là một xã miền núi nằm ở phía Bắc huyện Đông Triều, cách trung tâm huyện 7 km về phía Tây Nam; địa hình của xã khá phức tạp với đồi, núi, đồng bằng. Xã Bình Khê tài nguyên rừng rất phong phú, nằm dọc toàn bộ phía Đông và phía Bắc của địa bàn xã; dân số toàn xã có 2.660 hộ với 9.776 nhân khẩu. Mật độ dân số đạt 170 ngƣời/km2
; vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên, dân cƣ xã Bình Khê có nhiều thuận lợi cơ bản để phát triển kinh tế địa phƣơng, đặc biệt là về lâm nghiệp và