Đối với đồng bào Khmer TNB, qua quá trình đồng hành cùng lịch sử dân tộc Việt Nam, với đời sống văn hóa, tinh thần Việt Nam mà dịng chủ lưu là văn hóa chính trị Việt Nam. Một trong những thành tựu của q trình trao truyền, tiếp biến đó chính là chủ nghĩa yêu nước Việt Nam, ý thức về độc lập dân tộc và chủ quyền quốc gia được đồng bào Khmer TNB đón nhận như một tất yếu khách quan do lịch sử tộc người quy định. Đó là tộc người vừa di cư đến vùng đất mới, khơng chịu bị bóc lột, ln khát vọng độc lập, tự do nên họ tạo sự cố kết cộng đồng, ý chí thống nhất cao. Và cũng chính điều đó dẫn đến đồng bào Khmer TNB tiếp nhận một cách nhanh chóng những giá trị văn hóa Việt Nam, văn hóa chính trị Việt Nam. Điều đó đã được chứng minh trong kháng chiến giải phóng dân tộc, không những đồng bào Khmer TNB tiếp biến chủ nghĩa u nước Việt Nam thơng qua q trình chống giặc ngoại xâm, mà sự tiếp biến đó cịn tiếp nhận các giá trị văn hóa chính trị Việt Nam khác, đưa tộc người mình trở thành một cộng đồng chính trị vững chắc ở TNB đồng hành cùng dân tộc. Đó chính là sự kết tinh những giá trị tiêu biểu của văn hóa chính trị Việt Nam trong đồng bào Khmer TNB, chứng minh cho sự thẩm thấu văn hóa chính trị Việt Nam đối với văn hóa tộc người TNB nói chung, tộc người Khmer nói riêng, biến chủ nghĩa yêu nước Việt Nam làm nguồn sức mạnh thường trực trong lòng các tộc người TNB.
Đối với đồng bào các dân tộc TNB nói chung, đồng bào Khmer nói riêng trước khi tham gia cơng cuộc kháng chiến giải phóng dân tộc, bản thân họ chỉ là những người nông dân áo vải, chân lấm tay bùn, thật thà, chất phát cương trực, hào hiệp, nghĩa cử vì việc thiện, ghét áp bức, bóc lột, bất cơng, nên khi tiếp nhận những chuẩn mực chính trị quốc gia như: đồng sức đồng lịng, khơng chịu khuất phục, anh dũng, hy sinh vì quốc gia dân tộc, căm thù giặc thì đồng bào Khmer biến những đặc điểm đó thành gan dạ, dũng cảm, bất khuất, kiên cường.
Sự trao truyền, tiếp biến giữa văn hóa chính trị chung của quốc gia dân tộc và văn hóa chính trị tộc người cịn được thể hiện ở những giá trị mang tính chuẩn mực, những nhân vật và biểu tượng chính trị. Chuẩn mực chính trị Việt Nam thể hiện ở tinh thần đoàn kết cộng đồng, tinh thần nhân nghĩa, tương trợ lẫn nhau, u chuộng hịa bình, căm thù giặc, lấy dân làm gốc, vì nhân dân mà phục vụ… các chuẩn mực này luôn
được lưu giữ, trao truyền, phát huy trong từng giai đoạn, mỗi giai đoạn đều có những nấc thang mang giá trị chính trị tiêu biểu của chủ nghĩa yêu nước Việt Nam, nó được tồn tại, tiếp biến trong từng tộc người tạo nên ý chí chính trị của họ, để đến lúc nó hợp thành sức mạnh chính trị, lý chí chính trị, giá trị chính trị của quốc gia như một điều hiển nhiên, đồng bào Khmer TNB cũng khơng nằm ngồi quy luật đó.
Đồng bào Khmer đã sống và hoạt động trong hệ thống những qui định của phong tục, tập quán chịu sự chi phối của nghi lễ Phật giáo Tiểu thừa theo một khuôn mẫu nhất định về thời gian, nội dung và hình thức tổ chức lễ hội hàng năm, đây là cơ sở để kết nối cộng đồng lại với nhau. Mọi hoạt động văn hóa, lễ hội, lễ nghi tơn giáo của đồng bào Khmer TNB ít mang tính thần bí, duy tâm, mà thường mang ý nghĩa phồn thực, gắn liền với đời sống hàng này của đồng bào nên gần gũi, thống nhất với sự định hướng giá trị xã hội của nền chính trị quốc gia trên cơ sở nâng cao giá trị bản sắc của tộc người, được đồng bào Khmer đón nhận với tư cách giá trị văn hóa của tộc người mình được đề cao, vun đắp, nâng cao sức sống, trở thành đặc trưng văn hóa chính trị của đồng bào Khmer TNB và góp phần giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa của đồng bào trong tiến trình xây dựng văn hóa, con người Việt Nam tiến tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
Đối với đồng bào Khmer Tây Nam Bộ, đời sống chủ đạo theo tinh thần Phật giáo Nam tơng và có vai trị hết sức to lớn trong đời sống văn hóa của người Khmer. Qua 20 thế kỷ tồn tại, thâm nhập và đồng hành cùng dân tộc, Phật giáo đóng vai trị tích cực trong các cuộc đấu trang giải phóng dân tộc của nhân dân Việt Nam; tư tưởng, văn hóa, đạo đức phật giáo đã bén rễ sâu, trở thành một bộ phận quan trọng trong tư tưởng, văn hóa, đạo đức, hành vi ứng xử của con người Việt Nam, phần nào những tinh hoa của giáo lý phật giáo đã hồ quyện vào văn hóa chính trị Việt Nam, tư tưởng chính trị Việt Nam, Phật giáo Nam tông Khmer Tây Nam Bộ cũng không nằm ngồi xu thế đó.
Tuy nhiên, xét về góc độ từng tộc người thì văn hóa Phật giáo, giáo lý Phật giáo có mức độ ảnh hưởng, thâm nhập khác nhau. Trong văn hóa của người Khmer Nam Bộ, dấu ấn Phật giáo (Phật giáo Tiểu thừa) nổi lên thành một đặc trưng chủ đạo, chi phối hầu hết mọi phương diện cuộc sống cũng như các thành tố văn hóa của cộng đồng
người Khmer. Chính vì thế, tất cả người Khmer đều tin tưởng và sùng kính Phật một cách tuyệt đối, mọi hoạt động trong đời sống hàng ngày phải tuân thủ nghiêm túc vào nghi lễ Phật giáo và những quy định của cộng đồng, tạo nên một nét văn hóa đặc sắc. Mặt khác, có thể nói là văn hóa chùa chiền thể hiện ở các nghi lễ trong chùa, kính trọng Hơra, Achar, Luc kru, Luc Tà để được các bậc “bề trên” thương yêu, dẫn dắt trong cuộc sống đời thường là nguyên tắc sống của đồng bào Khmer Nam Bộ; mặt khác từ khi Nam bộ hình thành tổ chức Hội đồn kết sư sư sãi yêu nước, thì giáo lý Phật giáo nam tơng ln gắn với tư tưởng chính trị của q trình giải phóng dân tộc [78, tr.213].
Phát huy tinh thần đó, từ khi Giáo hội Phật giáo Việt Nam được thành lập (1981), thống nhất các hệ phái Phật giáo trong cả nước, đại đa số chức sắc, tín đồ Phật giáo nói chung, chức sắc, tín đồ Phật giáo Nam tơng nói riêng tiếp tục phát huy truyền thống yêu nước, gắn bó với dân tộc, hăng hái tham gia thực hiện các chủ trương, chính sách và tham gia các phong trào chính trị, quần chúng, tham gia cơng tác xã hội ở địa phương, thực hiện phương châm “Đạo pháp – Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội”. Đặc biệt, nhiều sư sãi, tăng ni, phật tử tham gia cơng việc của nhà nước, chính quyền địa phương với tư cách là những đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân, ủy viên Ủy ban Mặt trận Tổ quốc các cấp, thể hiện một cách rõ nét giáo lý Phật giáo đang hịa mình vào tư tưởng chính trị chung. Số đơng các ban trị sự Phật giáo các tỉnh, thành phố phía Nam có hoạt động tích cực, tơn trọng và thực thi sự lãnh đạo của các cấp ủy đảng và quản lý cính quyền tại mỗi địa phương.
Những năm gần đây khi thực hiện nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, mặt trái của cơ chế thị trường tác động, ảnh hưởng đến đời sống xã hội tạo sự phân hóa giàu – nghèo, làm gia tăng tệ nạn xã hội thì các hoạt động của Phật giáo Nam tơng Tây Nam Bộ như hoạt động từ thiện, kêu gọi từ thiện, dùng giáo lý của mình khuyên răn đồng bào phật tử, kể cả quá trình tham gia sản xuất của các sư sãi, người tu hành… để thực hiện công tác xã hội, đã góp phần giũ gìn truyền thống văn hóa, đạo đức của dân tộc và sự lành mạnh của xã hội, thúc đẩy đồng bào Khmer tham gia đời sống chính trị tại địa phương.
Với đồng bào Khmer Tây Nam Bộ việc đạo việc đời gần như gắn chặt với nhau, giáo lý Phật giáo Nam Tơng hịa với cuộc sống thế tục, với các sinh hoạt đời thường
cũng như các sinh hoạt mang tính cộng đồng, khoảng cách của người tu hành và những người khơng tu hành cũng khơng có q nhiều sự khác biệt, việc tu hành không phải là điều ép buộc, không phải là suốt đời. Trong đời sống thường ngày của người dân khi khơng có điều kiện đến chùa thì các loại hình tín ngưỡng như Arak, Neak Ta…mang triết lý Phật giáo vẫn là một trong những hoạt động giữ vai trị chính trong tín ngưỡng của mỗi gia đình Khmer Tây Nam Bộ, trong hoạt động sống hàng ngày của họ.
Một điển tích quyết định đến hoạt động của đạo giáo với mục tiêu của dân tộc là thống nhất đất nước, thống nhất lợi ích giai cấp, tộc người, quốc gia và dân tộc đã nâng cao tính hịa hợp dân tộc, mọi hoạt động tôn giáo gắn liền với lợi ích quốc gia, dân tộc được tơn trọng và bảo đảm, tạo điều kiện cho sự thống nhất về tư tưởng và hành động, đã tạo dựng cơ sở vững mạnh cho việc đạo - việc đời song hành cùng nhau, bảo đảm nguyên tắc tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tơn giáo, giải quyết hiệu quả vấn đề chính trị và tư tưởng trong tơn giáo, thực hiện nếp sống “Tốt đời - Đẹp đạo”.
Khi nói đến văn hóa vùng TNB nói chung, văn hóa chính trị tộc người Khmer nói riêng, ta dễ nhận thấy giá trị văn hóa được biểu hiện ở dạng văn hóa vật thể, trong đó nhiều di sản đã trở thành niềm tự hào của tộc người, mang đậm bản sắc tộc người như các cơng trình kiến trúc cơng cộng như những ngơi chùa, các loại hình trang phục; hệ giá trị văn hóa tinh thần như: lễ nghi tơn giáo, lễ hội tâm linh… cịn có một hệ giá trị nhân văn sâu sắc thể hiện đậm nét giá trị chính trị, giá trị chính trị cốt lõi, đó chính là các nhân vật có cơng, nhân vật anh hùng của tộc người, các biểu tượng chính trị như thiết chế phum – sóc, chùa mà tộc người Khmer TNB lấy đó làm cơ sở để văn hóa chính trị đương thời thấm sâu vào đời sống chính trị của tộc người.
Hịa bình lập lại, đất nước thống nhất và bước vào công cuộc đổi mới toàn diện, hơn bao giờ hết đồng bào Khmer TNB thấy rõ được giá trị của độc lập, tự do có sự đóng góp của tộc người mình, mỗi người dân Khmer tự hào hơn về vị thế, vai trị của tộc người mình trong quốc gia Việt Nam ở thời đại mới. Cùng với sự trao truyền, tiếp biến giữa văn hóa chính trị chung trong giai đọan cách mạng mới với văn hóa chính trị của đồng bào Khmer làm cho tâm thế tộc người, niềm tin, ý chí chính trị, cộng đồng
chính trị tộc người Khmer TNB có bước chuyển biến tích cực, từng bước thích ứng hơn với những giá trị văn hóa chính trị Việt Nam thời đại mới.
Dưới góc độ kinh tế, bằng ý chí và nghị lực của tộc người mình và sự thẩm thấu của chủ nghĩa yêu nước Việt Nam, đồng bào Khmer đã cùng nhau vươn lên, vượt qua đói nghèo, lạc hậu, tâm lý tự ty dân tộc. Yêu nước gắn với phát triển kinh tế, vươn lên giàu có, đã xuất hiện nhiều những tấm gương điển hình trong phát triển kinh tế, làm giàu chính đáng, trong đó có một bộ phận sư sãi, chùa có tư duy mới, tham gia phát triển kinh tế gắn với các hoạt động văn hóa xã hội, đưa khơng gian chùa trở thành không gian kinh tế khá hiệu quả, gắn lễ nghi tôn giáo với du lịch tâm linh, gắn đạo với đời. Dẫu biết rằng đồng bào Khmer Tây Nam Bộ cũng cịn nhiều những khó khăn, yếu kém so với các tộc người khác trong vùng, nhưng với tâm thế sãn sàng vượt khó, tính cố kết cộng đồng, một bộ phận lớn đồng bào đang được phát huy mạnh mẽ giá trị văn hóa của mình trong phát triển kinh tế, thực hiện nhiều chương trình, dựa án được Đảng và Nhà nước quan tâm đầu tư phát huy hiệu quả, đã và đang thúc đẩy những giá trị văn hóa chính trị cốt lõi, những chuẩn mực và quy tắc ứng xử, những nhân vật văn hóa chính trị và các biểu tượng văn hóa chính trị Việt Nam đến với đồng bào Khmer Tây Nam bộ.
Ở góc độ chính trị - xã hội, q trình trao tuyền, tiếp biến giữa văn hóa chính trị chung và văn hóa chính trị cộng đồng đồng bào Khmer đang diễn ra theo chiều hướng tích cực. Với nội dung yêu nước trong thời kỳ mới là nâng cao lòng tự hào dân tộc, tin tưởng tuyệt đối vào sự lãnh đạo của Đảng gắn liền với nêu cao ý thức độc lập, tự chủ và ý chí tự lực, tự cường, phát huy sức mạnh nội sinh, tham gia hội nhập quốc tế hiệu quả. Đồng bào Khmer Tây Nam Bộ đang ra sức phát huy bản sắc văn hóa, giá trị văn hóa chính trị, chuẩn mực văn hóa chính trị, nhân vật tiêu biểu, biểu tượng chính trị của tộc người mình trở thành sức mạnh nội sinh tộc người trong hoạt động chính trị - xã hội của quốc gia dân tộc, đồng thời dưới sự tương tác của văn hóa chính trị chung và văn hóa chính trị của đồng bào Khmer đang xóa dần sự tự ty dân tộc; ý thức không tiết kiệm; sinh hoạt văn hóa, lễ nghi tơn giáo chưa phù hợp; đẩy mạnh thực
hiện “Đạo pháp và dân tộc”, “Đạo pháp gắn liền chủ nghĩa xã hội”, giải quyết hiệu quả mối quan hệ giữa “Đạo - Đời”, sống “Tốt đời - Đẹp đạo”…
Ở góc độ quốc phịng và an ninh, các giá trị, chuẩn mực, quy tắc ứng xử, các biểu tượng văn hóa chính trị Việt Nam đến nay phản ánh rất rõ quá trình đấu tranh giành độc lập, chống ngoại xâm. Những nội dung đó vẫn ln được trao truyền, tiếp biến trong đời sống của đồng bào Khmer Tây Nam Bộ, đang từng bước nêu cao ý thức bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam XHCN, tinh thần cảnh giác cách mạng, hiểu rõ âm mưu và hành động phá hoại của các thế lực thù địch trong đồng bào. Tuy nhiên, với điều kiện quốc tế, quan hệ quốc tế hiện nay đang đặt ra cho đồng bào Khmer Tây Nam Bộ những khó khăn, thách thức, nhất là vấn đề về mối quan hệ đồng tộc với nhân dân Camphuchia. Ở góc độ này, việc trao truyền, tiếp biến văn hóa chính trị quốc gia và văn hóa chính trị tộc người chưa thật sự chú ý, cần đi vào việc phân định rõ các mối quan hệ của tộc người, nhận rõ “đối tác” và “đối tượng”, nhận rõ “đâu là bạn”– “đâu là thù”, giúp đồng bào Khmer Tây Nam Bộ tiếp tục nêu cao tinh thần cảnh giác cách mạng, thể hiện rõ sự đoàn kết tộc người trên cơ sở đồn kết quốc gia.
Tuy có những thành tựu lớn trong quá trình trao truyền, tiếp biến giữa văn hóa chính trị chung và văn hóa chính trị cộng đồng đồng bào Khmer, tạo dựng, củng cố phát huy được các giá trị văn hóa chính trị của đồng bào Khmer, nhất là trong kháng chiến chống xâm lược. Nhưng trong q trình xây dựng và thực hiện cơng cuộc đổi mới đất nước, sự trao truyền, tiếp biến văn hóa chính trị chưa đạt hiệu quả, chưa chú ý đến mối quan hệ cốt lõi của kinh tế với chính trị, chính trị với văn hóa, văn hóa với chính trị của đồng bào Khmer TNB; mối quan hệ giữa công đồng dân cư với phum – sóc, đồng bào với nghi lễ tôn giáo; đồng bào với sư sãi, Acha, Lukru, đây là mối quan hệ điển hình tạo nên tính cố kết cộng đồng của đồng bào Khmer Tây Nam Bộ.
Mặt khác, những giá trị chính trị, chuẩn mực, biểu tượng văn hóa chính trị Việt Nam trong kháng chiến đã được định hình rõ nét. Nhưng trong thời bình, những nội