mạng. Đây là một rủi ro có thể gây thiệt hại lớn đối với các bên nếu các biện pháp đảm bảo an tồn khơng được áp dụng kịp thời và hiệu quả. Do đó, nhằm đảm bảo lợi ích các bên, pháp luật địi hỏi phải có những biện pháp để đảm bảo an toàn trong giao kết. Điều này, địi hỏi bên bán phải có một quy trình cụ thể đảm bảo an tồn giao dịch, phải có các q trình kiểm tra, ngăn chặn những rủi ro có thể đến từ bên ngồi như việc tấn công, lấy cấp thông tin và sửa đổi hợp đồng của các hacker, hay các rủi ro do các yếu tố về kỹ thuật, máy móc làm mất đi dữ liệu. Nó địi hỏi các nhà cung cấp mạng phải có các chính sách bảo mật, hỗ trợ các doanh nghiệp trong việc bảo đảm cho giao dịch diễn ra an tồn, nó u cầu các cơ quan chứng thực phải đảm bảo các thông tin chứng thực là hồn tồn chính xác, hợp pháp và phải có những biện pháp cụ thể để hạn chế sự giả mạo. Nó địi hỏi người mua phải tôn trọng và làm theo các chỉ dẫn của người bán nhằm đảm bảo an toàn. Song song với nguyên tắc an toàn trong giao kết, nhà nước cũng đưa ra những biện pháp xử lý các đối tượng vi phạm, lợi dụng sơ hở của các bên để thực hiện các ý đồ xấu, ngồi các biện pháp xử lý hành chính thì cịn có các chế tài xử lý hình sự. Từ đó, góp phần thực hiện tốt ngun tắc an tồn trong giao kết.
2.1.3 Nguyên tắc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân, lợi ích của Nhà nước, lợi ích cơng cộng lợi ích của Nhà nước, lợi ích cơng cộng
Mục đích của việc giao kết hợp đồng mua bán mà các bên muốn hướng đến đó chính là những lợi ích nhất định mà các bên giao kết muốn đạt được thông qua việc trao đổi ý chí, xác lập hợp đồng. Người mua thì muốn được món hàng mà mình đã chọn, họ sẽ sử dụng nó cho bất kỳ mục đính gì mà họ muốn sau khi họ là chủ sở hữu của nó, cịn người bán thì muốn một số tiền nhất định do người mua trả cho sản phẩm mà họ đã mua và đương nhiên người bán cũng sẽ có một phần lợi nhuận từ chính việc bán sản phẩm này. Về nguyên tắc, pháp luật cho phép cả bên bán và bên mua đều có quyền tiến hành trao đổi ý chí và giao kết hợp đồng để thỏa mãn các nhu cầu vật chất cũng như tinh thần của bản thân. Nhưng trong một xã hội có nhiều thành phần, nhiều tổ chức và cá nhân cụ thể khác mà đặc biệt là cịn có sự hiện diện của một chủ thể đặc biệt là nhà nước thì cả người bán và người mua khơng thể đặt cái tơi của mình lên trên hết, xem lợi ích cá nhân mình là tất cả và bất chấp tất cả chỉ để thỏa mãn nhu cầu của mình. Chúng ta có thể thấy một ví dụ cho việc xâm phạm lợi ích của chủ thể khác như việc một bên bán đã dùng các thủ đoạn nói xấu, đăng các thơng tin sai sự thật, cũng như phát tán tin đồn trên mạng nhằm hạ thấp uy tín của các đối thủ kinh doanh. Từ đó, thu hút khách hàng về phía mình. Một ví dụ khác cho việc xâm hại lợi ích của chủ thể khác mà ngay nay đang nổi trội đó là vấn đề xâm hại đến quyền sở hữu trí tuệ trong hoạt động mua bán trực
tuyến. Sở hữu trí tuệ trong mơi trường Internet cũng như các phương tiện kỹ thuật số đã và đang trở thành thách thức lớn cần nhiều nỗ lực để giải quyết33. Năm 2009 theo tin báo VnExpress đã đưa thì Google đã tự ý số hóa hàng triệu đầu sách, trong đó có hơn 4.000 tác phẩm của Việt Nam thông qua dự án Google Books34. Tương tự việc một bên bán nào đó đã tự ý số hóa một quyển sách của một chủ thể nhất định mà không được sự đồng ý của họ và tiến hành bán các ấn bản này cho bên mua thì đây là một hành vi đã vi phạm nguyên tắc đảm bảo lợi ích hợp pháp của chủ thể khác và đương nhiên hành động không được pháp luật cho phép. Vì vậy, để đảm cân bằng quyền và lợi ích của các bên thì khi thực hiện quyền của mình, người bán và người mua phải chú ý đến quyền và lợi ích của các chủ thể khác, của xã hội và nhà nước. Điều này được quy định tại Khoản 5 Điều 5 Luật Giao dịch điện tử năm 2005: “Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cơ
quan, tổ chức, cá nhân, lợi ích của Nhà nước, lợi ích của cơng cộng.” Nếu vi phạm điều
này thì coi như hợp đồng giao kết đã bị vi phạm các nguyên tắc giao kết hợp đồng và đương nhiên nó sẽ khơng có hiệu lực. Do đó, địi hỏi các bên giao kết phải tơn trọng, hài hịa giữa lợi ích của mình và lợi ích của các chủ thể khác. Từ đó, góp phần cho sự phát triển lành mạnh, ổn định của loại hình mua bán trực tuyến.
2.2 Điều kiện có hiệu lực của hợp đồng mua bán trực tuyến
Điều kiện có hiệu lực của hợp đồng mua bán trực tuyến là tổng hợp những yêu cầu pháp lý được nhà nước đặt ra nhằm đảm bảo cho hợp đồng mua bán trực tuyến được xác lập đúng bản chất đích thực sự của nó. Đây là những điều kiện cần cũng là tiền đề pháp lý nhằm đảm bảo cho hợp đồng mua bán trực tuyến được xác lập hợp pháp và có hiệu lực ràng buộc đối với các bên tham gia giao kết. Trong điều kiện pháp luật về giao kết hợp đồng mua bán trực tuyến nói riêng và pháp luật về giao kết hợp đồng điện tử nói chung hiện nay chưa có một quy định cụ thể nào về các điều kiện có hiệu lực của hợp đồng mua bán trực tuyến cho nên các điều kiện có hiệu lực của hợp đồng mua bán trực tuyến sẽ được áp dụng theo các quy định về điều kiện có hiệu lực của hợp đồng nói chung được quy định trong Bộ luật Dân sự 2005. Theo đó, để hợp đồng mua bán trực tuyến muốn có hiệu lực nó phải tuân thủ các điều kiện về mặt nội dung cũng như các điều kiện về mặt hình thức của hợp đồng.
2.2.1 Điều kiện về mặt nội dung2.2.1.1 Chủ thể 2.2.1.1 Chủ thể
33 Nhận định của ơng Nguyễn Đức Hồng, Chánh văn phịng Hội Trí thức Khoa học & Cơng nghệ Trẻ Việt Nam (xem: http://www.baomoi.com/Bao-ve-quyen-so-huu-tri-tue-trong-thoi-dai-CNTT-Chu-dong-nhung-loi-nhuan- (xem: http://www.baomoi.com/Bao-ve-quyen-so-huu-tri-tue-trong-thoi-dai-CNTT-Chu-dong-nhung-loi-nhuan- khong-la-tat-ca/76/2995250.epi)
Xác định năng lực chủ thể của các bên giao kết là vấn đề quan trọng và vơ cùng khó khăn trong giao kết hợp đồng mua bán trực tuyến. Hiện nay, Luật Giao dịch điện tử năm 2005 và các văn bản quy định về việc giao kết hợp đồng điện tử của Việt Nam vẫn chưa đề cập đến vấn đề năng lực chủ thể của các bên giao kết một cách cụ thể. Tuy nhiên chúng ta có thể dựa vào những quy định chung trong Bộ luật Dân sự 2005 và Luật Thương mại năm 2005 để xác định năng lực chủ thể đối với bên mua là người tiêu dùng và bên bán là thương nhân. Như bất kỳ một hợp đồng nào khác hợp đồng mua bán trực tuyến cũng có hai chủ thể cơ bản là bên bán và bên mua. Để hợp đồng có hiệu lực thì các chủ thể này phải đáp ứng đầy đủ các quy định pháp luật về năng lực chủ thể. Mà theo quy định của luật Việt Nam hiện tại chúng ta có thể thấy rằng năng lực chủ thể bao gồm năng lực pháp luật35 và năng lực hành vi.36 Năng lực pháp luật dân sự là khả năng chủ thể có quyền và nghĩa vụ dân sự cịn năng lực hành vi là khả năng bằng hành vi của chính chủ thể để xác lập, thực hiện quyền và nghĩa vụ dân sự đó. Pháp luật Việt Nam quy định tại Khoản 1 Điều 122 Bộ luật Dân sự 2005: “chủ thể tham gia giao dịch dân sự phải có năng lực hành vi dân sự”, chúng ta phải hiểu rằng trong trường hợp này thì chủ thể mặc nhiên đã thỏa mãn điều kiện về năng lực pháp luật. Chủ thể tham gia giao dịch dân sự nói chung và hợp đồng mua bán trực tuyến nói riêng có thể là cá nhân, pháp nhân, gia đình và tổ hợp tác. Năng lực hành vi dân sự để tham gia xác lập, thực hiện hợp đồng mua bán trực tuyến của các chủ thể này cũng không giống nhau.
* Điều kiện chủ thế đối với bên mua
Thuật ngữ người tiêu dùng được hiểu là người mua với mục đích tiêu dùng cho cá nhân, tổ chức hoặc gia đình37. Như vậy ta có thể hiểu người tiêu dùng là những người mua sản phẩm nhằm mục là sử dụng có thể là sử dụng cho các nhân hay cho người khác, không phải mua để đem đi bán lại để kiếm lời. Người tiêu dùng có thể là cá nhân hoặc đơi khi đó cũng có thể là các chủ thể khác của pháp luật Dân sự như pháp nhân, hộ gia đình và tổ hợp tác miễn là các chủ thể này mua với mục đích là để đem đi sử dụng chứ khơng phải kinh doanh kiếm lời. Tùy theo người tiêu dùng là cá nhân hay là các chủ thể khác mà pháp luật quy định những điều kiện về tư cách chủ thể của các chủ thể này là khác nhau. Sau đây chúng ta sẽ phân tích điều kiện chủ thể đối với người tiêu dùng là cá nhân và người tiêu dùng khơng phải là cá nhân mà đó là các chủ thể khác của quan hệ pháp luật Dân sự như pháp nhân, hộ gia đình và tổ hợp tác.