1.1.4.2.2 .Thuyết ERG của Alderfer
1.1.4.2.4. Thuyết kì vọng của Victo r Vroom
Victor - Vroom (1964) cho rằng mức độhành động và động lực của một cá nhân phụthuộc vào:
- Mức độmà cá nhân kỳvọng vềkết quả đạt được khi nỗlực thực hiện công việc.
- Mối liên hệgiữa phần thưởng của tổchức với kết quả đạt được. - Tính hấp dẫn của phần thưởng đó đối với cá nhân.
Mối liên hệgiữa nỗlực và kết quả:Khảnăng mà một cá nhân nhận thức được
rằng bỏra một nỗlực nhất định sẽ đem lại kết quả. Nếu cá nhân bỏít nỗlực thực hiện cơng việc thì cá nhân này kỳvọng đạt được kết quả ởmức khiêm tốn. Ngược lại, nếu cá nhân bỏra nhiều nỗlực đểthực hiện cơng việc thì họkỳvọng sẽ đạt kết quảcao.
Mối liên hệgiữa kết quảvà phần thưởng:Mức độcá nhân tin rằng kết quả
thực hiện cơng việcởmột mức độcụthểnào đó sẽ được tổchức đền đáp xứng đáng. Chẳng hạn, khi đạt được kết quảtốt (sốlượng cơng việc và chất lượng cơng việc) thì cá nhân phải biết rõ họsẽnhận được gì từcơng ty: lương, sựbảo đảm, tình bằng hữu, sựtin cậy, phúc lợi, cơ hội được sửdụng tài năng hay kỹnăng, cơ hội thăng tiến…
Tính hấp dẫn của phần thưởng:Giá trịmà cá nhân gán cho phần thưởng của
tổchức sẽgiành cho cá nhân nếu đạt được kết quảthực hiện công việc nhất định. Như vậy, các nhà quản lý không những phải biết tạo nên sựkỳvọng của người lao động đối với các kết quảvà các phần thưởng mà còn phải chỉrõ cho họphương
tiện, phương pháp hành động cũng như tạo cho họcó một niềm tin (hy vọng) vào chính phương pháp đó chắc chắn sẽdẫn đến thành cơng. Tóm lại, đểtạo động cơ lớn nhất, nhà quản lý phải tác động lên cảhai yếu tốthúc đẩy trên sựham mê và niềm hy vọng.