5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
3.3.2. Một số giải nâng cao cơng tác quản lý chất thải chăn nuơi
Nguồn nước mặt bị ơ nhiễm sẽ ảnh hưởng xấu đến tình hình vệ sinh mơi trường và sức khỏe của người dân, các thủy vực bị ơ nhiễm cũng là nơi các mầm bệnh phát sinh và làm gia tăng ơ nhiễm các loại lương thực thực phẩm khác. Vì vậy, việc quản lý chất thải chăn nuơi là cơng việc cấp bách hiện nay tại xã Ea Bar cũng như các khu vực chăn nuơi khác.
Qua điều tra, khảo sát tình hình chăn nuơi tại xã Ea Bar và qua việc nghiên cứu các mơ hình quản lý chất thải chăn nuơi chúng tơi đề xuất một số giải pháp áp dụng quản lý chất thải chăn nuơi sau:
- Đối với các hộ chăn nuơi gia súc với quy mơ lớn, khơng chăn nuơi gia súc, gia cầm trực tiếp tại các nguồn nước mặt như đập, suối, ao, hồ … Cần xây dựng các cơ sở chăn nuơi ở một nơi xa khu dân cư, bệnh viện, trường học, chợ, đường giao thơng, … từ 500m trở lên, càng xa càng tốt.
- Các cơng trình xử lý chất thải phải được xây dựng theo tiêu chuẩn quy định (kết cấu, quy mơ, khoảng cách ly đối với nơi ở, sinh hoạt …)
- Thu gom chất thải rắn hàng ngày vào hệ thống chứa, cĩ nắp hay mái che bảo đảm khơng rị rỉ, khơng lưu giữ chất thải trên 24 giờ mà khơng cĩ biện pháp xử lý.
- Chuồng cĩ nền được kiên cố hĩa đảm bảo nước thải khơng thấm xuống sâu ảnh hưởng đến chất lượng nước ngầm, cĩ cơng trình xử lý chất thải của gia súc.
- Phát quang bụi rậm, khơng để nước đọng lâu ngày trong khu vực chăn nuơi; định kỳ vệ sinh hệ thống cống rãnh 1 tháng/lần bằng thuốc sát trùng để hạn chế ruồi muỗị
- Trong trường hợp cĩ dịch, phun thuốc sát trùng trên vật nuơi 1 tuần/lần bằng các dung dịch thuốc sát trùng thích hợp theo hướng dẫn của nhà sản xuất.
3.3.3. Đề xuất một số giải pháp áp dụng để xử lý chất thải chăn nuơi
Kết quả nghiên cứu cho thấy trên địa bàn nghiên cứu, một khối lượng lớn chất thải chăn nuơi chưa được xử lý, xả thải trực tiếp vào mơi trường (90 – 160 tấn/ ngày). Nếu khơng cĩ biện pháp xử lý thích hợp sẽ gây những tác động xấu đến mơi trường tại xã Ea Bar. Vì vậy, đối với các hộ chăn nuơi gia súc, gia cầm, chúng tơi đề xuất áp dụng một số biện pháp sau:
Đối với các hộ chăn nuơi nhỏ như nuơi từ 1 – 2 con trâu, bị hoặc lợn … Do lượng chất thải chăn nuơi thải ra hằng ngày cịn ít nên các cơ sở chăn nuơi hộ gia đình cĩ thể thu gom quét dọn chuồng thường xuyên. Cĩ thể áp dụng một số biện pháp xử lý chất thải đơn giản (Hình 3.10)
Hình 3.10. Quy trình xử lý chất thải chăn nuơi hộ gia đình [19]
3.3.3.1. Xử lý chất thải bằng cơng nghệ biogas
Xử lý chất thải bằng cơng nghệ biogas, đây là cơng nghệ sinh học đang được sử dụng phổ biến tại các hộ chăn nuơi tại Việt Nam cũng như trên thế giớị Cơng nghệ biogas biến đổi phân gia súc, gia cầm và phân người… thành khí sinh học (khí methane) được sử dụng làm nhiên liệu cho nấu ăn, thắp sáng ... và làm phân bĩn.
STT Loại vật nuơi Lượng thải hàng ngày (kg) Thể tích khí sinh ra (m3/kg chất thải) 1 Trâu, bị 10 – 15 0,023 – 0,04 2 Lợn 2,5 – 3,5 0,04 – 0,059 3 Gia cầm 0,07 – 0,09 0,056 – 0,116
Bản chất của cơng nghệ biogas là quá trình phân giải yếm khí, quá trình phân hủy yếm khí được chia thành 3 giai đoạn chính: Phân hủy các chất hữu cơ cao phân tử, tạo nên các axít và tạo khí methane (Hình 3.11).
Ngồi ra, cơng nghệ này cịn cĩ khả năng khử mùi chất thải chăn nuơi, giảm sự lây lan các mầm bệnh từ chất thải chăn nuơị Bảng 3.10 dưới đây ước tính sản phẩm khí thu được từ phân động vật (Bảng 3.11, phụ lục 7.1).
Hình 3.11. Quá trình phân giải yếm khí trong cơng nghệ biogas [55]
Đối với quy mơ chăn nuơi nhỏ, khoảng dưới 10 gia súc như ở xã Ea Bar chiếm 86.76% (chăn nuơi trâu, bị) và 76.62% (chăn nuơi lợn), tơi đề xuất một số mơ hình cơng nghệ Biogas sau:
Hầm Biogas cơng nghệ mới (phụ lục 7.1): Được làm bằng vật liệu composite,
dụng. Bể được thiết kế hình cầu, cĩ 3 kích cỡ (loại đường kính 1,9m, 2,25m và 2,4m) nên rất tiết kiệm diện tích đất.
Hình 3.12. Hình thù bể chứa biogas bằng vật liệu composite [56]
Kết quả kiểm nghiệm tại các hộ chăn nuơi xã Hiệp Tân, huyện Hồ Thành , tỉnh Tây Ninh cho thấy hiệu suất sinh khí gấp từ 2 – 2,5 lần so với bể xây gạch cùng thể tích [56].
Cơng nghệ túi biogas bằng nylon polyethylene (PE): Với chi phí khoảng 1/4 - 1/5
giá hầm xâỵ [15].
Hình 3.13. Mơ hình sử dụng túi biogas bằng chất dẻo
Đối với cơ sở sản xuất lớn, chăn nuơi tập trung (số lượng từ 10 – 20 gia súc trở lên chúng tơi đề suất một số mơ hình cơng nghệ biogas sau:
Hầm biogas nắp cố định: Loại hầm này cĩ nhiều loại khác nhau, cĩ thể là
hình cầu hoặc hình trụ. Vật liệu xây dựng chủ yếu là gạch và xi măng. Hầm cĩ cấu trúc vững, độ bền cao, gas sinh ra cĩ áp suất caọ Nhược điểm chủ yếu là cần phải cĩ
kỹ thuật viên cĩ tay nghề cao để xây dựng và bảo trì, giá thành cao (5-10 triệu đồng/hầm) [26] trang 27 – 33.
Hình 3.14. Mơ hình hầm biogas nắp cố định [26]
Hầm biogas phủ bạt nhựa HDPE: Túi nhựa dẻo như HDPE làm bạt phủ để
thu biogas và xử lý chất thải làm giảm ơ nhiễm mơi trường. Kết quả đã cho thấy thành cơng cao và cĩ nhiều triển vọng cho các trang trại với số đầu gia súc lớn cĩ hàng ngàn gia súc, các nhà máy chế biến cĩ lượng nước thải hàng ngàn khốị Loại nhựa này cĩ tuổi thọ và độ bền cao (10-15 năm). Tuy đầu tư tốn kém, nhưng giá thành tính trên đơn vị thể tích hố ga lại rất rẻ [15].
3.3.3.2. Ủ chất thải để sản xuất phân bĩn
Đối với các hộ chăn nuơi gia súc hoặc gia cầm với số lượng lớn, chất thải nên được tập trung và ủ hiếm khí hoặc hiếu khí để sản xuất được phân bĩn theo quy trình sau (Hình 3.15):
Hình 3.15. Sơ đồ quy trình ủ sản xuất phân bĩn [26]
Phân gia súc, gia cầm Hỗn
hợp chế phẩm
Trộn đều và ủ Chất
độn
Phân hữu cơ
Chất độn được dùng cĩ thể là vỏ đậu, rơm, … với tỷ lệ là 30%. Khi trộn chất độn tạo độ thơng thống tối ưu (phụ lục 7.2).
3.3.3.3. Chăn nuơi trên nền đệm lĩt sinh thái
Trong vài năm gần đây, một số nước trong đĩ cĩ Việt Nam đang phát triển một hình thức chăn nuơi mới, đĩ là chăn nuơi trền nền chuồng đệm lĩt với các vi sinh vật cĩ ích. Hình thức chăn nuơi này cịn được gọi là chăn nuơi với đệm lĩt sinh thái hay chăn nuơi đệm lĩt lên men đạt hiệu quả rất cao và ít kinh phí. Vì vậy, chúng tơi đề xuất áp dụng giải pháp này, thay vì nuơi các vật nuơi trên nền xi măng hoặc gạch cứng, người ta đã nuơi các con vật nền chuồng bằng đất nện, sâu hơn mặt đất, trên nền chuồng rải một lớp đệm lĩt dày 60 cm và trên bề mặt đệm lĩt cĩ phun một dung dịch men (hỗn hợp các vi sinh vật cĩ ích). Phương pháp này được áp dụng cho tất cả các loại gia súc, gia cầm với số lượng lớn hoặc nhỏ đều áp ụng cĩ hiệu quả [27]. Hiệu quả của mơ hình qua các kết quả nghiên cứu được thể hiện ở phụ lục 7.3
3.3.3.4. Sử dụng phân gia súc để nuơi giun quế
Giun quế cĩ khả năng sinh trưởng và phát triển tốt trên các loại chất thải khác nhaụ Đây là một loại thức ăn giàu dinh dưỡng (66,14% protein thơ; 7,4% lipit thơ; 13,23% khống tổng số, 1,73% xơ thơ), đặc biệt giun quế cĩ chứa 17 axit amin trong đĩ cĩ 9 axit amin khơng thay thế. Nuơi giun quế khơng địi hỏi quy trình kỹ thuật phức tạp, khơng địi hỏi chi phí lớn bởi vì thức ăn chủ yếu để nuơi giun lại là các chất thải hữu cơ, nhất là phân gia súc và phụ phẩm nơng nghiệp. [26] trang 80 - 89. Hiệu quả của mơ hình qua các kết quả nghiên cứu được thể hiện ở phụ lục 7.4
3.3.3.5. Xử lý chất thải chăn nuơi bằng chế phẩm EM
Vi sinh vật hữu hiệu EM (Effective Microorganisms) là tổng hợp các lồi vi sinh vật cĩ ích (vi khuẩn quang hợp, vi khuẩn lactic, xạ khuẩn, nấm mốc) sống cộng sinh trong cùng mơi trường. Cĩ thể sử dụng chúng như là một chất cấy nhằm tăng
cường tính đa dạng vi sinh vật đất, bổ sung các vi sinh vật cĩ ích vào mơi trường tự nhiên, giảm thiểu sự ơ nhiễm mơi trường do các vi khuẩn sinh vật cĩ hại gây rạ Kết quả là cĩ thể cải thiện chất lượng và làm tốt đất, chống bệnh do vi khuẩn sinh vật và tăng cường hiệu quả của việc sử dụng chất hữu cơ của cây trồng.
Đối với các hình thức chăn nuơi ở xã Ea Bar chúng tơi đề xuất cách xử lý với chế phầm EM như sau:
Phun để vệ sinh chuồng trại: Phun EM thứ cấp với tỷ lệ pha lỗng 1/100
trên nền chuồng với lượng 1lít pha lỗng cho 1m2 nền. Tuỳ thuộc lượng phân nhiều hay ít mà khoảng cách lần phun khác nhau, khi gia cầm cịn nhỏ 7 ngày phun một lần, sau đĩ khi phân nhiều thêm thì 5 ngày rồi 3 ngày phun một lần.
Xử lý nước thải từ chuồng trại chăn nuơi: Nước thải từ chuồng trại chăn
nuơi được thu gom vào bể chứạ Hàng ngày nhỏ giọt EM thứ cấp vào kênh dẫn nước thải vào bể theo tỷ lệ 1 lít EM thứ cấp/1000 lít nước thải để giảm mùi hơi và cĩ thể sử dụng để tưới cây hoặc cho vào ao nuơi cá.
3.3.3.6. Sử dụng dung dịch hoạt hĩa điện hĩa Anơlít làm chất khử trùng trong chăn nuơi chăn nuơi
Trong tình hình dịch cúm gia cầm H5N1 vẫn tiếp tục cĩ khả năng tái bùng phát trở lại, đe dọa phát sinh thành dịch bệnh ở người, Viện Cơng nghệ Mơi trường phối hợp với Trung tâm Chẩn đốn Thú y Trung ương, Cục Thú y, Trung tâm kiểm tra vệ sinh Thú y TW1, Viện Chăn nuơi quốc giạ.. đã nghiên cứu và khảo nghiệm thành cơng khả năng sử dụng dung dịch hoạt hĩa điện hĩa Anơlít làm chất khử trùng trong chăn nuơị Dung dịch hoạt hĩa điện hĩa Anơlít đã được áp dụng tại nhiều nước tiên tiến như một chất khử trùng hiệu quả cao và "thân thiện với mơi trường".
KẾT LUẬN
1. Quy mơ hoạt động chăn nuơi tại xã Ea Bar, huyện Buơn Đơn, tỉnh Đắk Lắk chủ yếu là quy mơ nhỏ, chưa được quản lý mơi trường hiệu quả, gây tác động xấu tới mơi trường nước mặt trên địa bàn xã, hàng ngày tổng số vật nuơi tại xã Ea Bar đã thải ra mơi trường hơn 90 – 160 tấn chất thải chăn nuơi các loạị
2. Chất thải chăn nuơi đã ảnh hưởng đến mơi trường nước mặt:
Ơ nhiễm về mặt vật lý: 100% mẫu nước mặt tại xã Ea Bar là khơng đảm bảo chất lượng nước sinh hoạt về chỉ tiêu màu sắc và độ đục, nhất là vào đầu và giữa mùa mưa chỉ số về màu sắc và độ đục là rất cao, ảnh hưởng đến hoạt động của động thực vật trong mơi trường nước.
Ơ nhiễm về hĩa học: Tại các ao nuơi cá, hồ, đập và suối vào đầu và giữa mùa mưa cĩ nồng độ DO thấp, COD và BOD5 vượt giới hạn chỉ tiêu cho phép theo 1,1 – 2,2 lần.
Ơ nhiễm về sinh học: Nguồn nước mặt tại xã Ea Bar ơ nhiễm sinh học nặng. Mùa khơ ít ơ nhiêm hơn so với mùa mưạ Chỉ tiêu colifom biến thiên từ 88.89% đến 100%. Riêng salmonella và C.perfringen ơ nhiễm thấp hơn từ 33.33% đến 88,89%.
3. Xử lý ơ nhiễm mơi trường chăn nuơi bằng phương pháp ủ biogas, ủ chất thải để sản xuất phân bĩn, xử lý chất thải bằng chế phẩm EM, dung dịch điện hĩa Anơlít, chăn nuơi trên nền đệm lĩt sinh thái, sử dụng phân gia súc để nuơi giun quế … cần được tiến hành.
KIẾN NGHỊ
Việc khảo sát, đánh giá chất lượng nước mặt là vấn đề cấp thiết và cĩ ý nghĩa thực tiễn, do đĩ cần cĩ các nghiên cứu sâu và rộng hơn nữa để đánh giá được chất lượng nguồn nước bảo đảm cho sự phát triển của động vật cũng như con ngườị
Đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền, vận động các hơ nơng dân trong khu vực xử lý chất thải chăn nuơi bằng phương pháp ủ biogas, ủ chất thải để sản xuất phân bĩn, xử lý chất thải bằng chế phẩm EM, dung dịch điện hĩa Anơlít, chăn nuơi trên nền đệm lĩt sinh thái, sử dụng phân gia súc để nuơi giun quế …
Ngồi ra, tăng cường khâu quản lý chất thải chăn nuơi nhằm giảm ơ nhiễm nguồn nước.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu trong nước
1. Báo cáo mơi trường quốc gia (2006). Hiện trạng mơi trường nước 3 lưu
vực sơng: Cầu, Nhuệ - Đáy và hệ thống sơng Đồng Nai, tr 45.
2. Bộ Tài nguyên và Mơi trường (1995), TCVN 5993 - 1995, Hướng dẫn kỹ thuật bảo quản và xử lý mẫụ
3. Bộ Tài nguyên và Mơi trường (1995), TCVN 5994 - 1995, Hướng dẫn lấy mẫu ở ao hồ tự nhiên hoặc nhân tạo
4. Bộ Tài nguyên và Mơi trường (1995), TCVN 5996-1995, Hướng dẫn lấy mẫu ở sơng và suốị
5. Bộ Tài nguyên và Mơi trường (2002), Tuyển tập 31 tiêu chuẩn Việt Nam về mơi trường.
6. Bộ Tài nguyên và Mơi trường (2008), QCVN 08: 2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt.
7. Bộ Tài nguyên và Mơi trường (2009), Báo cáo Mơi trường Khu Cơng
nghiệp Việt Nam, Báo cáo Mơi trường Quốc gia năm 2009.
8. Bộ Tài nguyên và Mơi trường (2009), QCVN 02: 2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nướcsinh hoạt.
9. Bộ Y tế (2009), QCVN 02: 2009/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước sinh hoạt.
10. Cục Chăn nuơi (2006), Báo cáo tổng kết chăn nuơi trang trại tập trung giai đoạn 2001- 2006, định hướng và giải pháp phát triển giai đoạn 2000 -2015.
11. Đào Lệ Hằng (2009), Thực trạng và định hướng bảo vệ mơi trường trong
chăn nuơi, Báo cáo khoa học Hội thảo “Chất thải chăn nuơi – Hiện trạng
và giải pháp".
12. Đào Lệ Hằng (2009), Cỏ Hương Bài - Giải pháp xử lý mới chất thải chăn nuơi. Báo NNVN ngày 7/4/2009
13. Đặng Tuấn Đạt và Nguyễn Xuân Tâm (2005), "Nhận xét tình trạng ơ nhiễm một số nguồn nước sinh hoạt ở Tây Nguyên", Tạp chí Y học thực hành, số 386/2005, trang 83-85
14. Diễm Quỳnh (2011), "Nước sạch và vệ sinh mơi trường với sức khỏe con người", Báo cáo của sở Y tế tỉnh Sĩc Trăng.
15. Đỗ Thành Nam (2009), “Khảo sát khả năng sinh ga và xử lý nước thải
Heo của hệ thống Bioga phủ nhựa HDPE”, Báo cáo khoa học Hội thảo
“Chất thải chăn nuơi – Hiện trạng và giải pháp".
16. Hồ Thị Lam Trà, Cao Trường Sơn và Trần Thị Loan (2008), "Ảnh hưởng của chăn nuơi lợn tại hộ gia đình tới chất lượng nước mặt", Tạp chí NN – PTNT,số 10/2008, trang 55 – 60.
17. Lê Quốc Tuấn và cs (2009), “Ơ nhiễm nước và hậu quả của nĩ”, Báo cáo khoa học mơi trường trường Đại học Nơng Lâm Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11/2009.
18. Ngọc Trang (2008), "Quản lý chất thải vật nuơi bằng phần mềm tiện ích DST", Tạp chí chăn nuơi số 2/2008.
19. Nguyen Gia Luong and Nguyen Quang Khải, (2002) Curent types of biogas plants in Vietnam. Proc. Intl. seminar in biogas technology for rural-mountainous development and urban areas, Hanoi, Vietnam, Jan/2002.
20. Nguyễn Thạc Hồ, Nguyễn Ngọc Lương, Lê Thị Nguyên và Lê Thị Tám (2009), Kết quả đánh giá hiện trạng mơi trường chuồng nuơi và tình hình xử lý chất thải tại các cơ sở chăn nuơi tập trung. Báo cáo khoa học Hội thảo “Chất thải chăn nuơi – Hiện trạng và giải pháp"
21. Nguyễn Thị Hoa Lý và Hồ Thị Kim Hoa (2004), Mơi trường và sức khỏe