5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
3.3.3.6. Sử dụng dung dịch hoạt hĩa điện hĩa Anơlít làm chất khử trùng
chế phầm EM như sau:
Phun để vệ sinh chuồng trại: Phun EM thứ cấp với tỷ lệ pha lỗng 1/100
trên nền chuồng với lượng 1lít pha lỗng cho 1m2 nền. Tuỳ thuộc lượng phân nhiều hay ít mà khoảng cách lần phun khác nhau, khi gia cầm cịn nhỏ 7 ngày phun một lần, sau đĩ khi phân nhiều thêm thì 5 ngày rồi 3 ngày phun một lần.
Xử lý nước thải từ chuồng trại chăn nuơi: Nước thải từ chuồng trại chăn
nuơi được thu gom vào bể chứạ Hàng ngày nhỏ giọt EM thứ cấp vào kênh dẫn nước thải vào bể theo tỷ lệ 1 lít EM thứ cấp/1000 lít nước thải để giảm mùi hơi và cĩ thể sử dụng để tưới cây hoặc cho vào ao nuơi cá.
3.3.3.6. Sử dụng dung dịch hoạt hĩa điện hĩa Anơlít làm chất khử trùng trong chăn nuơi chăn nuơi
Trong tình hình dịch cúm gia cầm H5N1 vẫn tiếp tục cĩ khả năng tái bùng phát trở lại, đe dọa phát sinh thành dịch bệnh ở người, Viện Cơng nghệ Mơi trường phối hợp với Trung tâm Chẩn đốn Thú y Trung ương, Cục Thú y, Trung tâm kiểm tra vệ sinh Thú y TW1, Viện Chăn nuơi quốc giạ.. đã nghiên cứu và khảo nghiệm thành cơng khả năng sử dụng dung dịch hoạt hĩa điện hĩa Anơlít làm chất khử trùng trong chăn nuơị Dung dịch hoạt hĩa điện hĩa Anơlít đã được áp dụng tại nhiều nước tiên tiến như một chất khử trùng hiệu quả cao và "thân thiện với mơi trường".
KẾT LUẬN
1. Quy mơ hoạt động chăn nuơi tại xã Ea Bar, huyện Buơn Đơn, tỉnh Đắk Lắk chủ yếu là quy mơ nhỏ, chưa được quản lý mơi trường hiệu quả, gây tác động xấu tới mơi trường nước mặt trên địa bàn xã, hàng ngày tổng số vật nuơi tại xã Ea Bar đã thải ra mơi trường hơn 90 – 160 tấn chất thải chăn nuơi các loạị
2. Chất thải chăn nuơi đã ảnh hưởng đến mơi trường nước mặt:
Ơ nhiễm về mặt vật lý: 100% mẫu nước mặt tại xã Ea Bar là khơng đảm bảo chất lượng nước sinh hoạt về chỉ tiêu màu sắc và độ đục, nhất là vào đầu và giữa mùa mưa chỉ số về màu sắc và độ đục là rất cao, ảnh hưởng đến hoạt động của động thực vật trong mơi trường nước.
Ơ nhiễm về hĩa học: Tại các ao nuơi cá, hồ, đập và suối vào đầu và giữa mùa mưa cĩ nồng độ DO thấp, COD và BOD5 vượt giới hạn chỉ tiêu cho phép theo 1,1 – 2,2 lần.
Ơ nhiễm về sinh học: Nguồn nước mặt tại xã Ea Bar ơ nhiễm sinh học nặng. Mùa khơ ít ơ nhiêm hơn so với mùa mưạ Chỉ tiêu colifom biến thiên từ 88.89% đến 100%. Riêng salmonella và C.perfringen ơ nhiễm thấp hơn từ 33.33% đến 88,89%.
3. Xử lý ơ nhiễm mơi trường chăn nuơi bằng phương pháp ủ biogas, ủ chất thải để sản xuất phân bĩn, xử lý chất thải bằng chế phẩm EM, dung dịch điện hĩa Anơlít, chăn nuơi trên nền đệm lĩt sinh thái, sử dụng phân gia súc để nuơi giun quế … cần được tiến hành.
KIẾN NGHỊ
Việc khảo sát, đánh giá chất lượng nước mặt là vấn đề cấp thiết và cĩ ý nghĩa thực tiễn, do đĩ cần cĩ các nghiên cứu sâu và rộng hơn nữa để đánh giá được chất lượng nguồn nước bảo đảm cho sự phát triển của động vật cũng như con ngườị
Đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền, vận động các hơ nơng dân trong khu vực xử lý chất thải chăn nuơi bằng phương pháp ủ biogas, ủ chất thải để sản xuất phân bĩn, xử lý chất thải bằng chế phẩm EM, dung dịch điện hĩa Anơlít, chăn nuơi trên nền đệm lĩt sinh thái, sử dụng phân gia súc để nuơi giun quế …
Ngồi ra, tăng cường khâu quản lý chất thải chăn nuơi nhằm giảm ơ nhiễm nguồn nước.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu trong nước
1. Báo cáo mơi trường quốc gia (2006). Hiện trạng mơi trường nước 3 lưu
vực sơng: Cầu, Nhuệ - Đáy và hệ thống sơng Đồng Nai, tr 45.
2. Bộ Tài nguyên và Mơi trường (1995), TCVN 5993 - 1995, Hướng dẫn kỹ thuật bảo quản và xử lý mẫụ
3. Bộ Tài nguyên và Mơi trường (1995), TCVN 5994 - 1995, Hướng dẫn lấy mẫu ở ao hồ tự nhiên hoặc nhân tạo
4. Bộ Tài nguyên và Mơi trường (1995), TCVN 5996-1995, Hướng dẫn lấy mẫu ở sơng và suốị
5. Bộ Tài nguyên và Mơi trường (2002), Tuyển tập 31 tiêu chuẩn Việt Nam về mơi trường.
6. Bộ Tài nguyên và Mơi trường (2008), QCVN 08: 2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt.
7. Bộ Tài nguyên và Mơi trường (2009), Báo cáo Mơi trường Khu Cơng
nghiệp Việt Nam, Báo cáo Mơi trường Quốc gia năm 2009.
8. Bộ Tài nguyên và Mơi trường (2009), QCVN 02: 2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nướcsinh hoạt.
9. Bộ Y tế (2009), QCVN 02: 2009/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước sinh hoạt.
10. Cục Chăn nuơi (2006), Báo cáo tổng kết chăn nuơi trang trại tập trung giai đoạn 2001- 2006, định hướng và giải pháp phát triển giai đoạn 2000 -2015.
11. Đào Lệ Hằng (2009), Thực trạng và định hướng bảo vệ mơi trường trong
chăn nuơi, Báo cáo khoa học Hội thảo “Chất thải chăn nuơi – Hiện trạng
và giải pháp".
12. Đào Lệ Hằng (2009), Cỏ Hương Bài - Giải pháp xử lý mới chất thải chăn nuơi. Báo NNVN ngày 7/4/2009
13. Đặng Tuấn Đạt và Nguyễn Xuân Tâm (2005), "Nhận xét tình trạng ơ nhiễm một số nguồn nước sinh hoạt ở Tây Nguyên", Tạp chí Y học thực hành, số 386/2005, trang 83-85
14. Diễm Quỳnh (2011), "Nước sạch và vệ sinh mơi trường với sức khỏe con người", Báo cáo của sở Y tế tỉnh Sĩc Trăng.
15. Đỗ Thành Nam (2009), “Khảo sát khả năng sinh ga và xử lý nước thải
Heo của hệ thống Bioga phủ nhựa HDPE”, Báo cáo khoa học Hội thảo
“Chất thải chăn nuơi – Hiện trạng và giải pháp".
16. Hồ Thị Lam Trà, Cao Trường Sơn và Trần Thị Loan (2008), "Ảnh hưởng của chăn nuơi lợn tại hộ gia đình tới chất lượng nước mặt", Tạp chí NN – PTNT,số 10/2008, trang 55 – 60.
17. Lê Quốc Tuấn và cs (2009), “Ơ nhiễm nước và hậu quả của nĩ”, Báo cáo khoa học mơi trường trường Đại học Nơng Lâm Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11/2009.
18. Ngọc Trang (2008), "Quản lý chất thải vật nuơi bằng phần mềm tiện ích DST", Tạp chí chăn nuơi số 2/2008.
19. Nguyen Gia Luong and Nguyen Quang Khải, (2002) Curent types of biogas plants in Vietnam. Proc. Intl. seminar in biogas technology for rural-mountainous development and urban areas, Hanoi, Vietnam, Jan/2002.
20. Nguyễn Thạc Hồ, Nguyễn Ngọc Lương, Lê Thị Nguyên và Lê Thị Tám (2009), Kết quả đánh giá hiện trạng mơi trường chuồng nuơi và tình hình xử lý chất thải tại các cơ sở chăn nuơi tập trung. Báo cáo khoa học Hội thảo “Chất thải chăn nuơi – Hiện trạng và giải pháp"
21. Nguyễn Thị Hoa Lý và Hồ Thị Kim Hoa (2004), Mơi trường và sức khỏe
vật nuơi, trường Đại học nơng lâm Đại học Nơng Lâm Thành phố Hồ Chí
Minh.
22. Nguyễn Thị Thanh Quế, Nguyễn Thành Tín, Vỡ Đức Vọng, Phạm Tuyết Mai và Nguyễn Thế Vinh (2000), " Kết quả khảo sát chất lượng nguồn
nước suối ở tỉnh Kon Tum", Tạp chí Y học thực hành, số 386/2000, trang 76-79.
23. Nguyễn Thị Thanh Quế, Nguyễn Thành Tín, Vỡ Đức Vọng, Phạm Tuyết Mai và Nguyễn Thế Vinh (2000), "Nhận xét bước đầu về chất lượng của một số nguồn nước ngầm và mặt ở thành phố Buơn Ma Thuột và các vùng phụ cận", Tạp chí Y học thực hành, số 386/2000, trang 74-76.
24. Nguyễn Văn Khánh, Phạm Thị Hồng Hà và Lê Trọng Sơn (2010), "Sử dụng chỉ thị sinh học Động vật khơng xương sống cỡ lớn để đánh giá chất lượng nước ở các ao hồ thành phố Đà Nẵng", Tạp chí khoa học Đại học Huế, số 63/20010, trang 91-96.
25. Nguyễn Xuân Thành (2003), “Giáo trình Cơng nghệ vi sinh vật trong sản xuất nơng nghiệp và xử lý ơ nhiễm mơi trường” Nhà xuất bản nơng nghiệp.
26. Nguyễn Xuân Trạch (2009), Báo cáo khoa học Hội thảo Chất thải chăn nuơi – hiện trạng và giải pháp.
27. Nguyễn Kim Đường (2011), “Ơ nhiễm mơi trường do chăn nuơi: hiện
trạng và giải pháp khắc phục”, Đại học Vinh.
28. Trần Đình Lý (2007), "Bảo vệ và cải thiện mơi trường sinh thái ở Việt Nam", Tạp chí Tài Nguyên và Mơi trường số 3, năm 2007, trang 19
29. Trần Mạnh Thắng (2009), "Khả năng tự làm sạch của nguồn nước", Báo cáo của Sở Tài nguyên và Mơi trường Phú Thọ.
30. Trần Thanh Xuân (2004), Tài nguyên nước mặt Việt Nam và những thách
thức trong tương laị Báo cáo khoa học cơng nghệ sinh học 2004
31. Trần Trung Dũng và Nguyễn Thị Thu Hè (2005), Giáo trình Sinh thái mơi
trường. trường Đại học Tây Nguyên.
32. Phùng Quốc Chướng (2011), “Bài giảng Vệ sinh thú y”, trường Đại học Tây Nguyên.
33. UBND xã Ea Bar, phịng thống kê xã, số liệu thống kê năm 2011.
34. Ạ Muder (2003), The guest for sustaiable nitrogen removal technologies. Wat. Scị Technol. Vol. 48, No1, pp 67- 75.
35. Becker, J.G., and R.Ẹ Graves. 2004. Ammonia emissions and animal agriculture, In Proceedings Mid-Atlantic Agricultural Ammonia Forum, Woodstock, Vạ March 16.
36. Gerber (2005) Geographical determinants and environmental implications of livestock production intensification in Asiạ Biores. Technol. 96(2): 263-276.
37. Liang Chao (2006), Water as a Source of Conflict and Instability in China, China dailỵ
38. L.Ẹ Lanyon and R.Ẹ Graves,
www.agẹpsụedu/extension/factsheet/g/G77.pdf
39. UNEP and WHRC, 2007. Reactive nitrogen in the environment. Too much or too little of a good thing
40. Zervas, S. and R. T. Zijlstra ( 2002), Effects of dietary protein and oathull fiber on nitrogen excretion patterns and postprandial plasma urea profiles in grower pigs. J. Anim. Scị 80: 3238-3246.
Tài liệu internet
41. Bùi Hiếu và Nguyễn Quang Phi (2007) Cân bằng sử dụng nước trên vùng đất Bazan-Tây Nguyên, http://www.vncold.com
42. Lý Minh Trung, Nguyễn Hữu Tài và Lê Thụy Quỳnh Như (2010), Xử lý nước thải chăn nuơi bằng bã mía, 24/5/2010,
http://www.moitruongsong.leforạcom
43. Nghiên cứu giảm khí thải trong chất thải chăn nuơi ngày, 16/01/2010, http://www.congnghiepmoitruong.vn
44. Nghiên cứu ứng dụng dung dịch hoạt hĩa điện hĩa trong xử lý mơi trường chăn nuơi lợn. Mã số đề tài: 10718, http://www.thuvienluanvan.com
45. Nguyễn Quang Sức, Chất thải chăn nuơi và ơ nhiễm mơi trường ở Mỹ,
http://www.vcn.vnn.vn/
46. Nguyên Khơi (2009), Cải thiện chất lượng nước từ hệ thống xử lý nước thải chăn nuơi, http://www.yeumoitruong.com/home
47. Quỳnh Dung (2010), Xử lý ơ nhiễm mơi trường trong chăn nuơi: Cịn nhiều gian nan 9/3/2010, http://www.hanoimoịcom.vn
48. Tổng cục mơi trường. http://veạgov.vn
49. Trung tâm nghiên cứu mơi trường và cộng đồng, Sách Hồ Hà Nội, http://www.cecr.vn
50. Vũ Mạnh Tiến (2008), Biện pháp xử lý nước thải chăn nuơi Biogas bằng cơng nghệ bể lọc sinh học nhỏ giọt, 14/08/2008, www.tmmt.gov.vn 51. Vũ Thành Lan Anh (2010), Biến đổi khí hậu: Thách thức mới đối với
quản lý tài nguyên nước ở Việt, 13/04/2010, www.dwrm.gov.vn. 52. Vũ Duy Giảng (2009), Cơng nghệ nano ứng dụng trong chăn nuơi,
14/01/2009, http://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki
53. Việt Đơng, “Biogas: giải pháp của mơi trường thân thiện”, báo Tây Ninh, ngày 31/7/2008.
PHỤ LỤC
QCVN 08: 2008/BTNMT
QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT
National technical regulation on surface water quality
Giá trị giới hạn các thơng số chất lượng nước mặt
TT Thơng số Đơn vị
Giá trị giới hạn
A B
A1 A2 B1 B2
1 pH 6-8,5 6-8,5 5,5-9 5,5-9
2 Ơxy hồ tan (DO) mg/l ≥ 6 ≥ 5 ≥ 4 ≥ 2
3 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) mg/l 20 30 50 100 4 COD mg/l 10 15 30 50 5 BOD5 (20oC) mg/l 4 6 15 25 6 Amoni (NH+4) (tính theo N) mg/l 0,1 0,2 0,5 1 7 Clorua (Cl-) mg/l 250 400 600 - 8 Florua (F-) mg/l 1 1,5 1,5 2
9 Nitrit (NO-2) (tính theo N) mg/l 0,01 0,02 0,04 0,05
10 Nitrat (NO-3) (tính theo N) mg/l 2 5 10 15
11 Phosphat (PO43-)(tính theo P) mg/l 0,1 0,2 0,3 0,5
12 Xianua (CN-) mg/l 0,005 0,01 0,02 0,02 13 Asen (As) mg/l 0,01 0,02 0,05 0,1 14 Cadimi (Cd) mg/l 0,005 0,005 0,01 0,01 15 Chì (Pb) mg/l 0,02 0,02 0,05 0,05 16 Crom III (Cr3+) mg/l 0,05 0,1 0,5 1 17 Crom VI (Cr6+) mg/l 0,01 0,02 0,04 0,05 18 Đồng (Cu) mg/l 0,1 0,2 0,5 1 19 Kẽm (Zn) mg/l 0,5 1,0 1,5 2 20 Niken (Ni) mg/l 0,1 0,1 0,1 0,1 21 Sắt (Fe) mg/l 0,5 1 1,5 2 22 Thuỷ ngân (Hg) mg/l 0,001 0,001 0,001 0,002 23 Chất hoạt động bề mặt mg/l 0,1 0,2 0,4 0,5
24 Tổng dầu, mỡ (oils & grease) mg/l 0,01 0,02 0,1 0,3
25 Phenol (tổng số) mg/l 0,005 0,005 0,01 0,02
26 Hố chất bảo vệ thực vật Clo hữu cơ
Aldrin+Dieldrin mg/l 0,002 0,004 0,008 0,01
Endrin mg/l 0,01 0,012 0,014 0,02
BHC mg/l 0,05 0,1 0,13 0,015
ĐT mg/l 0,001 0,002 0,004 0,005
Lindan mg/l 0,3 0,35 0,38 0,4
Chlordane mg/l 0,01 0,02 0,02 0,03
Heptachlor mg/l 0,01 0,02 0,02 0,05
27 Hố chất bảo vệ thực vật phospho hữu cơ
Paration Malation mg/l mg/l 0,1 0,1 0,2 0,32 0,4 0,32 0,5 0,4 28 Hĩa chất trừ cỏ 2,4D 2,4,5T Paraquat mg/l mg/l mg/l 100 80 900 200 100 1200 450 160 1800 500 200 2000 29 Tổng hoạt độ phĩng xạ a Bq/l 0,1 0,1 0,1 0,1 30 Tổng hoạt độ phĩng xạ b Bq/l 1,0 1,0 1,0 1,0 31 Ẹ Coli MPN/ 100ml 20 50 100 200 32 Coliform MPN/ 100ml 2500 5000 7500 10000
Ghi chú: Việc phân hạng nguồn nước mặt nhằm đánh giá và kiểm sốt chất lượng nước, phục vụ cho các mục đích sử dụng nước khác nhau: A1 - Sử dụng tốt cho mục đích cấp nước sinh hoạt và các mục đích khác như loại A2, B1 và B2.
A2 - Dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt nhưng phải áp dụng cơng nghệ xử lý phù hợp; bảo tồn động thực vật thủy sinh, hoặc các mục đích sử dụng như loại B1 và B2.
B1 - Dùng cho mục đích tưới tiêu thủy lợi hoặc các mục đích sử dụng khác cĩ yêu cầu chất lượng nước tương tự hoặc các mục đích sử dụng như loại B2.
B2 - Giao thơng thủy và các mục đích khác với yêu cầu nước chất lượng thấp.
Phụ lục 2
Thơn: ………, xã Ea Bar, huyện Buơn Đơn, tỉnh Dak Lak Số phiếu ……… ngày ………
1. Họ và tên chủ hộ điều tra: ... 2. Địa chỉ: ... 3. Số lượng vật nuơi:
- Trâu: ………..con - Bị:………. con
- Heo: ………...con - Gà: ……….con
- Vịt/ngan: …………con
4. Nguồn nước đang sử dụng tại hộ chăn nuơi
Giếng Máy Suối Ao, hồ Khác
5. Rác thải hoặc nguồn ơ nhiễm khác bên bờ sơng suối: Cĩ Khơng 6. Chuồng nuơi cĩ dùng bể chứa nước thải khơng ? Cĩ
- Nếu cĩ thì dùng loại gì ? ... Dung tích ...m3
- Bể chứa cĩ nắp đậy khơng ? Cĩ Khơng Loại gì ? ...
- Nước sau khi xử lý (hoặc khơng xử lý) thì chảy vào đâụ... 7. Khoảng cách từ chuồng nuơi đến nguồn nước mặt ...m
8. Lượng nước sử dụng trung bình tại hộ chăn nuơi ...m3 9. Ước lượng chất thải chăn nuơi ... m3/ngày
10. Khoảng cách từ nơi xử lý chất thải, nước thải đến nguồn nước suối, ao, hồ ... m 11. Phương thức xử lý chất thải chăn nuơi
- Hộ gia đình xử lý chất thải chăn nuơi bằng phương thức nàỏ ... ... ... - Ý kiến của hộ chăn nuơi về phương thức xử lý chất thải chăn nuơi: ... ... ...
Hộ điều tra Người thu thập thơng tin
BẢNG TRA MPN
(dùng cho loạt 3 ống Nghiệm ở 3 nồng độ pha lỗng liên tiếp)
Số lượng ống dương tính Số MPN/100 ml Số lượng ống dương tính Số MPN/100 ml Số ml mẫu sử dụng Số ml mẫu sử dụng 10 1 0,1 10 1 0,1 0 0 0 - 2 0 0 9 0 0 1 3 2 0 1 14 0 0 2 6 2 0 2 20