5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
3.2.3.1. Đánh giá chỉ tiêu vi sinh vật nguồn nước tại các hồ và đập trên địa
bàn xã Ea Bar
Đối với nhĩm coliforms, sự khác nhau giữa coliform tổng số (Total
coliform) và coliform phân (Fecal coliform) khơng chỉ được thể hiện trong mơi trường nuơi cấy (1.3.3.1) mà cịn khác nhau trong mơi trường sống như sau:
coliform tổng số cĩ nguồn gốc từ phân người, động vật và cĩ cả trong mơi trường đất, nước, rác, rau … cịn coliform phân chỉ cĩ ở trong phân người và động vật máu nĩng. Vì vậy Fecal coliform được coi là chỉ điểm vệ sinh đối với nguồn nước chưa được xử lý, bị ơ nhiễm do phân người và động vật máu nĩng. Theo Quyết định số 09/2005/ QĐ-BYT Tiêu chuẩn vệ sinh nước sạch, giá trị tiêu chuẩn của coliform tổng số là 50 MPN/100mL, coliform phân là 0 MPN/100ml. Theo QCVN 08: 2008 BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt thì coliform cĩ giới hạn tối đa là 5000 MPN/100ml (cột A2).
Kết quả phân tích coliform tổng số và coliform phân tại các hồ, đập và suối được thể hiện qua hình 3.9.
Kết quả điều tra cho thấy, chỉ tiêu colifom tổng số ở các đập và hồ ở xã Ea Bar dao động trung bình từ 4x103 -110 x103 MPN/100ml trong 3 đợt thí nghiệm, so với QCVN 08: A2, trong mùa khơ cĩ 8/9 mẫu vượt chỉ tiêu cho phép, nhưng vào mùa mưa (đầu mùa và giữa mùa) thì tất cả các mẫu phân tích đều vượt giới hạn cho phép.
Đối với chỉ tiêu colifom phân, kết quả cho thấy vào đầu mùa khơ cĩ 1/3 mẫu bị âm tính với colifom phân, nhưng vào đầu mùa mưa và giữa mùa mưa thì tất cả các mẫu phân tích đều dương tính với colifom phân.
Nguồn: Phụ lục 6
Chú thích:
M2: Thời điểm lấy mẫu đầu mùa mưa (đầu tháng 5/2011)
M3: Thời điểm lấy mẫu thời kỳ lượng mưa lớn nhất (đầu tháng 8/2011)
Hình 3.9. Chỉ tiêu colifom tổng số, colifom phân nguồn nước tại các hồ và đập trên địa bàn xã Ea Bar
Hiện nay, đối với chất lượng nước mặt theo QCVN 08 chưa cĩ chỉ tiêu đối với colifom phân, nhưng theo QCVN 02 (quy chuẩn quốc gia về chất lượng nước sinh hoạt) thì chỉ tiêu colifom phân là âm tính. Chứng tỏ nguồn nước tại các ao, hồ và đập tại xã Ea Bar bị ơ nhiễm vi sinh vật nghiêm trọng, đặc biệt là trong mùa mưạ Nguyên nhân của việc ơ nhiễm này là do người dân chưa quản lý được chất thải chăn nuơi, và thải trực tiếp chất thải vào nguồn nước hoặc bị nhiễm từ đất bị ơ nhiễm chất thải chăn nuơị
3.2.3.2. Đánh giá chỉ tiêu vi sinh vật nguồn nước tại các ao nuơi cá trên địa bàn xã Ea Bar
Bảng 3.7. Chỉ tiêu colifom tổng số, colifom phân nguồn nước tại các ao nuơi cá trên địa bàn xã Ea Bar
Đơn vị: MPN/100ml x103 Địa điểm n M1 M2 M3 P QCVN 08:A2 X ± SE X ± SE X ± SE Colifom tổng số 6 89,3 ± 74,2 18,0 ± 5,34 22,67 ± 4,10 0,44 5000 Colifom phân 6 6,33 ± 1,65 6,67 ± 1,73 7,33 ± 0,99 0,89 Nguồn: Phụ lục 6
Chú thích:
M1: Thời điểm lấy mẫu đầu mùa khơ (đầu tháng 1/2011) M2: Thời điểm lấy mẫu đầu mùa mưa (đầu tháng 5/2011)
M3: Thời điểm lấy mẫu thời kỳ lượng mưa lớn nhất (đầu tháng 8/2011) Các giá trị trung bình khơng cĩ chữ giống nhau thì khác nhau P>0.05.
Qua việc phân tích các chỉ tiêu colifom tổng số và colifom phân ở các ao, nuơi cá ở xã Ea Bar chúng tơi nhận thấy, giá trị trung bình về số lượng vi khuẩn colifom
tổng số từ 18,00 – 89,3 x 103 MPN/100ml vượt giới hạn cho phép từ 3,6 – 18 lần so với QCVN 08: A2, nhất là vào mùa khơ, số lượng colifom tổng số cao gấp 19 lần, chứng tỏ mức độ ơ nhiễm colifom tổng số tại các ao nuơi cá là rất caọ Đối với
colifom phân, kết quả cho thấy, hầu như các ao đều dương tính với colifom phân với số lượng cao, trung bình từ 6,3 – 7,3 MPN/100ml. Nguyên nhân do kiến thức về nuơi trồng thủy sản của người dân chưa cao, nên việc bĩn phân ơ nhiễm gây màu nước cho ao nuơi cá đã làm nguồn nước bị ơ nhiễm nặng, mặt khác việc xử lý chất thải chăn nuơi khơng hiệu quả làm cho nguồn nước bị ơ nhiêm vi sinh nặng.
Kết quả nghiên cứu này tương đương với các kết quả nghiên cứu trước đây về nguồn nước mặt tại Tây Nguyên, như kết quả nghiên cứu của Đào Xuân Vinh và cs về tình trạng ơ nhiễm nguồn nước sinh hoạt ở Tây Nguyên cho rằng cĩ 89,33% mẫu ở các suối và hồ tự nhiên bị ơ nhiễm vi sinh vật [13]. Kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thị Thanh Quế và cs, khi nghiên cứu chất lượng một số nguồn nước mặt tại Buơn Ma Thuột và vùng phụ cận cho biết 100% mẫu bị nhiễm vi sinh vật cĩ nguồn gốc từ phân động vật, nguyên nhân do tập quán sinh hoạt lạc hậu và thiếu vệ sinh của cộng đồng dân cư ảnh hưởng xấu đến chất lượng nguồn nước [23].
Kết quả phân tích chỉ tiêu C.perfringen, salmonella nguồn nước tại các ao, hồ trên địa bàn xã Ea Bar, được thể hiện ở bảng 3.8.
ao, hồ trên địa bàn xã Ea Bar Địa điểm C.perfringen salmonella M1 M2 M3 M1 M2 M3 A1 + + + - + + A2 + + + + - - A3 + + + - + + A4 + + + + - + A5 + + + - + + A6 + + + - + + Đập Ea Né + + + + - + Đập La Nar + + + - - + Hồ Kiến Thiết + - - - + + Nguồn: Phụ lục 6 Chú thích:
- A1,2: là các ao ở thơn 12 - Hồ KT:Hồ Kiến Thiết (Thơn 9)
- A3,4: là các ao ở thơn 11 - Đập Ea Né (Thơn 11)
- A5,6: là các ao ở thơn 10 - Đập Lanar (Thơn 10)
M1: Thời điểm lấy mẫu đầu mùa khơ (đầu tháng 1/2011) M2: Thời điểm lấy mẫu đầu mùa mưa (đầu tháng 5/2011)
M3: Thời điểm lấy mẫu thời kì lượng mưa lớn nhất (đầu tháng 8/2011)
Đối với chỉ tiêu C.perfringen qua bảng trên cho thấy, hầu như các mẫu phân tích đều bị ơ nhiễm C.perfringen vào đầu mùa khơ, nhưng vào mùa mưa thì chỉ cĩ 8/9 mẫu dương tính với C.perfringen, đĩ là hồ Kiến Thiết thuộc khu vực thơn 9, đây
là thơn trung tâm của xã Ea Bar, nên số lượng gia súc gia cầm ít, và việc chăn nuơi thường ở các vùng ven của thơn nên chất lượng nước bị ơ nhiễm ít hơn.
Tương tự đối với salmonella, vào đầu mùa khơ cĩ 3/9 mẫu dương tính với
salmonella, vào đầu mùa mưa thì số lượng cao hơn 5/9 và vào thời kì giữa mùa
mưa thì số mẫu dương tính với salmonella cao hơn 8/9 mẫụ Chúng ta thấy sự khác biệt rõ rệt trong 3 đợt lấy mẫu, vào thời kì lượng mưa lớn nhất thì nguồn nước dương tính salmonella càng lớn. Chứng tỏ vào mùa mưa, các hiện tượng xĩi mịn, rửa trơi đã đưa các nguồn ơ nhiễm từ đất, các nguồn ơ nhiễm do chất thải chăn nuơi vào nguồn nước mặt… nên nguồn nước bị ơ nhiễm nặng bởi vi sinh vật.
Kết quả nghiên cứu này khác với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thị Thanh Quế và cs cho thấy các mẫu phân tích nước mặt tại địa điểm Ea Yong, huyện Krong Pach đều âm tính với C.perfringen [22].
Như vậy, qua việc khảo sát C.perfringen, salmonella nguồn nước tại các ao, hồ trên địa bàn xã Ea Bar, các mẫu phân tích dương tính với C.perfringen, salmonella là rất lớn vào thời kì lượng mưa lớn nhất. Nguyên nhân chủ yếu là do việc quản lý chất thải chăn nuơi của các hộ chăn nuơi chưa hiệu quả và khơng triệt để, đã làm ơ nhiễm trực tiếp đến nguồn nước hoặc gián tiếp thơng qua đất bị ơ nhiễm, kết hợp với mưa gây nên xĩi mịn rửa trơi, cuối cùng tạo điều kiện cho dịng chảy này làm ơ nhiễm nguồn nước tại các ao, hồ và đập khu vực nghiên cứụ
3.2.3.3. Đánh giá chỉ tiêu vi sinh vật nguồn nước tại các suối trên địa bàn xã Ea Bar
Kết quả phân tích colifom tổng số (bảng 3.9) cho thấy, giá trị trung bình dao động trong khoảng 15.333 – 90.667 ở cả hai suối (suối nước đục và suối Ea Bar) và đều cĩ số lượng colifom tổng số/100ml vượt chỉ tiêu cho phép theo QCVN 08: A2, chứng tỏ, chất lượng nước ở hai suối bị ơ nhiễm nặng bởi colifom tổng số, colifom
Đối với chỉ tiêu colifom phân ở hai suối dao động trong khoảng 5.333 – 28.667 trong 3 đợt lấy mẫu, nghĩa là cả hai suối (suối nước đục và suối Ea Bar) đều dương tính với colifom phân.
Qua khảo sát hai chỉ tiêu colifom tổng số, colifom phân nguồn nước tại các suối trên địa bàn xã Ea Bar, thì cả hai suối (suối nước đục và suối Ea Bar) đều bị ơ nhiễm colifom tổng số, colifom phân ở mức độ cao, chứng tỏ nguồn nước bị ơ nhiếm nặng bởi chất thải chăn nuơi hoặc đất bị ơ nhiễm bởi chất thải chăn nuơị
Đơn vị MPN/ml
Địa điểm
colifom tổng số colifom phân
M1 M2 M3 M1 M2 M3 X ± SE X ± SE X ± SE X ± SE X ± SE X ± SE S1 (n=3) 53000 ± 33858 15333 ± 2404 87333 ± 38886 28667 ± 23383 7333 ± 1667 11000 ± 4509 S2 (n=3) 17667 ± 6173 22333 ± 11319 90667 ± 60004 28333 ± 23362 5333 ± 2728 16667 ± 6119 QCVN 08:A2 5000 Nguồn: Phụ lục 6 Chú thích: P1 (colifom tổng số) = 0,0304 > 0,05 P2 (colifom tổng số) = 0,0333 > 0,05
P1 (colifom phân) = 0,545 < 0,05 P2 (colifom phân) = 0,540 > 0,05
S2: là suối Ea Bar (tên theo bản đồ địa chính xã Ea Bar). M1: Thời điểm lấy mẫu đầu mùa khơ (đầu tháng 01/2011). M2: Thời điểm lấy mẫu đầu mùa mưa (đầu tháng 05/2011).
Kết quả phân tích chỉ tiêu C.perfringen, salmonella nguồn nước tại suối nước đục và suối Ea Bar trên địa bàn xã Ea Bar, được thể hiện ở bảng 3.10.
Bảng 3.10. Chỉ tiêu C.perfringen, salmonella nguồn nước tại các suối trên địa bàn xã Ea Bar
Địa điểm C.perfringen salmonella M1 M2 M3 M1 M2 M3 S1I + + + + + - S1tb + + + + + + S1đ + + + + - + S2I + + + - + + S2tb + + + - + - S2đ + + + + - - Nguồn: Phụ lục 6 Chú thích:
S1I, S1tb, S1đ: là suối nước đục nơi cĩ tốc độ dịng nước chảy mạnh nhất, trung bình và nước đứng.
S2I, S2tb, S2đ: là suối Ea Bar nơi cĩ tốc độ dịng nước chảy mạnh nhất, trung bình và nước đứng.
M1: Thời điểm lấy mẫu đầu mùa khơ (đầu tháng 01/2011). M2: Thời điểm lấy mẫu đầu mùa mưa (đầu tháng 05/2011).
M3: Thời điểm lấy mẫu thời kỳ lượng mưa lớn nhất (đầu tháng0 8/2011).
Qua bảng trên cho thấy cả hai suối đều bị nhiễm C.perfringen, chỉ số
C.perfringen đều dương tính trong cả 3 đợt lấy mẫụ Nhưng đối với salmonella
tính với salmonella, vào đầu mùa mưa và giữa mùa mưa số lượng giảm hơn cịn 2/3 mẫu dương tính salmonellạ Đối với suối Ea Bar số mẫu dương tính
salmonella giảm hơn, vào đầu mùa khơ và giữa mùa mưa chỉ cĩ 1/3 mẫu dương
tính, đầu mùa mưa cĩ 2/3 mẫu dương tính salmonellạ Như vậy suối Ea Bar bị ơ nhiễm salmonella ít hơn so với suối nước đục.
Qua khảo sát chỉ tiêu C.perfringen, salmonella nguồn nước tại suối nước đục và suối Ea Bar trên địa bàn xã Ea Bar ở trên chúng ta thấy cả hai suối đều dương tính với C.perfringen, salmonella, tuy số lượng mẫu dương tính ít, nhưng nguồn nước tại hai suối này đều bị nhiễm C.perfringen, salmonella. Điều này gây tác hại lớn đối với người dân và cây trồng nếu sử dụng nguồn nước nàỵ Vì vậy, nguồn nước này cần phải qua hệ thống xử lý trước khi đưa vào sử dụng.
3.3. Một số kiến nghị và đề xuất nhằm quản lý chất thải chăn nuơi tại địa phương
Hiện trạng chăn nuơi và quản lý chất thải chăn nuơi khu vực nghiên cứu cho thấy nguyên nhân chủ yếu là nhận thức và kiến thức của cộng đồng địa phương trong các lĩnh vực nàỵ Chăn nuơi cịn mang tính tự phát, các giải pháp kỹ thuật trong quy hoạch, quản lý vật nuơi, xử lý chất thải chăn nuơi chưa được chú trọng. Từ kết quả nghiên cứu và tham vấn cộng đồng chúng tơi đề xuất một số giải pháp để cải thiện vấn đề quản lý chất thải chăn nuơi trên hai khía cạnh: Nâng cao nhận thức của người chăn nuơi và xử lý chất thải vật nuơị
3.3.1. Nâng cao nhận thức của người chăn nuơi về vệ sinh mơi trường
- Tăng cường các hoạt động khuyến nơng nhằm chuyển giao các kiến thức cũng như kỹ thuật nhằm nâng cao kiến thức về vệ sinh mơi trường trong chăn nuơi, cách quản lý chất thải chăn nuơi, cũng như ảnh hưởng của chất thải chăn nuơi đến chất lượng nguồn nước và mơi trường xung quanh.
- Tổ chức các hội thảo giữa nhà chăn nuơi, nhà quản lý, nhà khoa học xung quanh các vấn đề phát triển chăn nuơi gia súc, gia cầm nĩi chung và quản lý chất
thải nĩi riêng nhằm định hướng, quy hoạch, phát triển các mơ hình chăn nuơi theo trang trại kiểu mẫụ
- Tuyên truyền, phát động các phong trào mà địa phương phát động trực tiếp như thu gom rác thải thơn xĩm, dọn vệ sinh chuồng trại… đẩy mạnh tuyên truyền, vận động gián tiếp kết hợp, thơng qua các tổ chức y tế, xã hội, lớp tập huấn khoa học kỹ thuật trong trồng trọt, chăn nuơi cho người dân.
3.3.2. Một số giải nâng cao cơng tác quản lý chất thải chăn nuơi
Nguồn nước mặt bị ơ nhiễm sẽ ảnh hưởng xấu đến tình hình vệ sinh mơi trường và sức khỏe của người dân, các thủy vực bị ơ nhiễm cũng là nơi các mầm bệnh phát sinh và làm gia tăng ơ nhiễm các loại lương thực thực phẩm khác. Vì vậy, việc quản lý chất thải chăn nuơi là cơng việc cấp bách hiện nay tại xã Ea Bar cũng như các khu vực chăn nuơi khác.
Qua điều tra, khảo sát tình hình chăn nuơi tại xã Ea Bar và qua việc nghiên cứu các mơ hình quản lý chất thải chăn nuơi chúng tơi đề xuất một số giải pháp áp dụng quản lý chất thải chăn nuơi sau:
- Đối với các hộ chăn nuơi gia súc với quy mơ lớn, khơng chăn nuơi gia súc, gia cầm trực tiếp tại các nguồn nước mặt như đập, suối, ao, hồ … Cần xây dựng các cơ sở chăn nuơi ở một nơi xa khu dân cư, bệnh viện, trường học, chợ, đường giao thơng, … từ 500m trở lên, càng xa càng tốt.
- Các cơng trình xử lý chất thải phải được xây dựng theo tiêu chuẩn quy định (kết cấu, quy mơ, khoảng cách ly đối với nơi ở, sinh hoạt …)
- Thu gom chất thải rắn hàng ngày vào hệ thống chứa, cĩ nắp hay mái che bảo đảm khơng rị rỉ, khơng lưu giữ chất thải trên 24 giờ mà khơng cĩ biện pháp xử lý.
- Chuồng cĩ nền được kiên cố hĩa đảm bảo nước thải khơng thấm xuống sâu ảnh hưởng đến chất lượng nước ngầm, cĩ cơng trình xử lý chất thải của gia súc.
- Phát quang bụi rậm, khơng để nước đọng lâu ngày trong khu vực chăn nuơi; định kỳ vệ sinh hệ thống cống rãnh 1 tháng/lần bằng thuốc sát trùng để hạn chế ruồi muỗị
- Trong trường hợp cĩ dịch, phun thuốc sát trùng trên vật nuơi 1 tuần/lần bằng các dung dịch thuốc sát trùng thích hợp theo hướng dẫn của nhà sản xuất.
3.3.3. Đề xuất một số giải pháp áp dụng để xử lý chất thải chăn nuơi
Kết quả nghiên cứu cho thấy trên địa bàn nghiên cứu, một khối lượng lớn chất thải chăn nuơi chưa được xử lý, xả thải trực tiếp vào mơi trường (90 – 160 tấn/ ngày). Nếu khơng cĩ biện pháp xử lý thích hợp sẽ gây những tác động xấu đến mơi trường tại xã Ea Bar. Vì vậy, đối với các hộ chăn nuơi gia súc, gia cầm, chúng tơi đề xuất áp dụng một số biện pháp sau:
Đối với các hộ chăn nuơi nhỏ như nuơi từ 1 – 2 con trâu, bị hoặc lợn … Do lượng chất thải chăn nuơi thải ra hằng ngày cịn ít nên các cơ sở chăn nuơi hộ gia đình cĩ thể thu gom quét dọn chuồng thường xuyên. Cĩ thể áp dụng một số biện pháp xử lý chất thải đơn giản (Hình 3.10)
Hình 3.10. Quy trình xử lý chất thải chăn nuơi hộ gia đình [19]
3.3.3.1. Xử lý chất thải bằng cơng nghệ biogas
Xử lý chất thải bằng cơng nghệ biogas, đây là cơng nghệ sinh học đang được sử dụng phổ biến tại các hộ chăn nuơi tại Việt Nam cũng như trên thế giớị Cơng