Tình hình chăn nuơi và hiện trạng quản lý chất thải chăn nuơi tại xã Ea Bar

Một phần của tài liệu đánh giá chất lượng nước mặt khu vực có chất thải chăn nuôi tại xã eabar, huyện buôn đôn, tỉnh đắc lắc (Trang 52 - 143)

5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

3.1. Tình hình chăn nuơi và hiện trạng quản lý chất thải chăn nuơi tại xã Ea Bar

3.1.1. Tình hình chăn nuơi tại xã Ea Bar

Ea Bar là một xã thuần nơng, thu nhập chủ yếu của nơng hộ từ nơng nghiệp. Khu vực nghiên cứu cĩ diện tích rộng, thuận lợi cho phát triển chăn nuơi gia súc, gia cầm. Ở xã Ea Bar, việc chăn nuơi gia cầm như gà chủ yếu để cải thiện thức ăn trong gia đình, cịn nuơi vịt chủ yếu là sản xuất trứng giống và thương phẩm.

* Thức ăn: Chăn nuơi gia súc, gia cầm phổ biến, dựa vào việc tận dụng nguồn thức ăn tại chỗ. Một số nơng hộ bắt đầu tiếp cận với khoa học kỹ thuật và sử dụng thức ăn chế biến cơng nghiệp, phối trộn thêm các loại khống chất, Vitamin cao thúc đẩy sinh trưởng của vật nuơi nhanh hơn, gĩp phần rút ngắn thời gian nuơi và quay vịng vốn nhanh, tăng thu nhập trong chăn nuơị

* Giống:

+ Trâu, bị hầu hết là giống nội địa, chiếm một tỷ lệ khá cao, từ 85 -90 %, số cịn lại 10 - 15 % giống lai (Lai Sin).

+ Lợn: Giống lợn lai ước tính khoảng 90 - 95 % so với tổng đàn, giống nội địa chiếm một tỷ lệ khơng đáng kể.

+ Gà: Giống nội địa chiếm 70 - 80 %, giống siêu thịt chỉ đạt 20 -30 %.

+ Vịt: Giống lai siêu trứng 60 - 70 %.

Giống lai nội địa 10%.

Xã Ea Bar cĩ rất nhiều tiềm năng phát triển chăn nuơị Theo niên giám thống kê huyện Buơn Đơn qua các năm, xã Ea Bar là một trong các xã cĩ số lượng gia súc gia cầm lớn nhất huyện. Trong giai đoạn gần đây, một số nơng hộ quan tâm phát triển vật nuơi, chủ động tìm hiểu về khoa học kỹ thuật để áp dụng vào chăn nuơị Do vậy, chăn nuơi trên địa bàn phát triển mạnh. Số lượng gia súc, gia cầm tại địa phương cĩ xu hướng gia tăng nhanh chĩng (Hình 3.1.)

0 10000 20000 30000 40000 50000 60000 70000 80000 90000 đ ơ n v ị: c o n Trâu, bị Lợn Gia cầm Trâu, bị 673 990 2141 2533 2800 Lợn 483 499 5543 7022 9850 Gia cầm 6054 33460 77000 75800 76000 2006 2007 2008 2009 2010

Nguồn: Niên giám thống kê huyện Buơn Đơn 2010.

Theo số liệu thống kê, năm 2010 đàn bị tăng hơn 4 lần, đàn lợn tăng hơn 20 lần và đàn gia cầm tăng 12 lần so với năm 2006. Tuy nhiên, 6 tháng đầu năm 2011 do ảnh hưởng của dịch lở mồm long mĩng trên địa bàn nghiên cứu, tổng đàn lợn giảm xuống, chỉ cịn 7.000 con, giảm gần 3.000 con so với năm trước. Các loại vật nuơi khác cĩ tăng nhưng tăng ít hơn. Cụ thể, tổng đàn trâu: 115 con, tăng 05 con so với năm trước; tổng đàn bị: 2.735 tăng 35 con so với năm trước; tổng đàn gia cầm 41.000 con tăng 1.000 con so với năm trước [33].

Riêng gia cầm, từ năm 2008 đến 2011 tuy số lượng cĩ giảm do dịch cúm gia cầm bùng phát, nhưng nhờ thay đổi phương thức chăn nuơi, lai tạo giống và phối hợp thức ăn tốt, nên năng suất và phẩm chất được cải thiện.

3.1.2. Đánh giá hiện trạng chăn nuơi xung quanh khu vực nguồn nước mặt tại xã Ea Bar tại xã Ea Bar

Kết quả khảo sát thực địa và phiếu điều tra cho thấy, nguồn nước mặt chủ yếu ở các thơn 9, 10, 11, 12 gồm hai con suối chính, hai đập nước và hồ Kiến Thiết:

+ Suối nước đục (tên theo bản đồ địa chính của xã): Bắt nguồn từ đập Ea Né qua các thơn 12, 17B, 17Ạ

+ Suối Ea Bar bắt đầu từ đập La Nar (tên theo bản đồ địa chính của xã) qua các thơn 10, 11, 9.

+ Hồ Kiến Thiết thuộc khu vực thơn 9.

Chúng tơi tiến hành điều tra, khảo sát tình hình chăn nuơi của nơng hộ tại các 4 thơn 9, 10, 11, 12, phân bố xung quanh các thủy vực trên địa bàn nghiên cứu (Bảng 3.1).

Thơn Trâu, Bị Lợn Gia cầm Số hộ (hộ) Số lượng (con) Số hộ (hộ) Số lượng (con) Số hộ (hộ) Số lượng (con) Thơn 9 18 114 47 1299 67 2941 Thơn 10 24 49 41 293 88 5171 Thơn 11 16 27 53 485 134 14730 Thơn 12 10 21 60 650 113 4151 Tổng 68 211 201 2727 402 26997 Tồn xã 2800 9850 76000 Tỉ lệ (%) 7,5 27,7 35,5

Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra tại các thơn năm 2010

Theo thống kê của UBND xã Ea Bar vào thời điểm nghiên cứu, trên địa bàn xã cĩ hơn 70% (2300/3270 hộ) số hộ chăn nuơi các loại gia súc, gia cầm. Tổng số hộ chăn nuơi trâu, bị của 4 thơn nghiên cứu là 68/671 hộ chăn nuơi, số lượng trâu, bị là 211 con chiếm 7,5% số lượng trâu, bị của tồn xã. Tổng số hộ chăn nuơi heo là 201 hộ, cĩ số lượng 2.727 con chiếm 27,68% số lượng heo của tồn xã. Tổng số hộ chăn nuơi gia cầm là 402 hộ, cĩ số lượng 26.997 con chiếm 35,5% số lượng gia cầm của tồn xã (xã Ea Bar cĩ tất cả 21 thơn buơn). Tuy số lượng vật nuơi khơng lớn, nhưng do phương thức chăn nuơi chủ yếu là bán thâm canh, do đĩ khơng quản lý được chất thải chăn nuơi, gây ảnh hưởng lớn đến mơi trường. Một số lượng khơng nhỏ gia cầm được người dân nuơi trực tiếp ở bờ suối, bờ đập và hồ. Một số khác được nuơi trong ao, sau một thời gian thì thay nước ao, xả thải trực tiếp vào đồng ruộng hoặc suốị Trâu bị được nuơi theo phương thức bán chăn thả. Chất thải trâu, bị tại chuồng nuơi bước đầu được sử dụng thơng qua ủ với rơm cạnh chuồng nuơi, để bĩn cho cây trồng. Nhưng ban

ngày người dân thả ra đồng ruộng hoặc bờ suối nên việc quản lý chất thải gặp rất nhiều khĩ khăn.

Để đánh giá quy mơ chăn nuơi và nguồn chất thải ở các thơn phân bố xung quanh các vực nước trên địa bàn nghiên cứu, chúng tơi đã tiến hành điều tra và phân loại hộ theo quay mơ chăn nuơi (Hình 3.2).

Kết quả điều tra cho thấy, quy mơ chăn nuơi xung quanh nguồn nước mặt tại xã Ea Bar ở các thơn chủ yếu là quy mơ nhỏ, số lượng gia súc < 10 con (tổng cả 4 thơn chiếm 86,76 % ở trâu, bị và heo < 10 con 76,62%) và gia cầm dưới < 100 con (tổng cả 4 thơn chiếm 89,08%). Chăn nuơi ở quy mơ lớn trong 4 thơn chỉ khoảng 28 hộ. Đây cũng là nguyên nhân các hộ chăn nuơi chưa chú trọng đến quản lý chất thải chăn nuơi, bởi vì số hộ chăn nuơi quy mơ lớn ít mà diện tích đồng ruộng lớn nên ý thức bảo vệ mơi trường chưa caọ Tuy nhiên, xét về tồn xã cĩ 21 thơn buơn, thì số hộ chăn nuơi ở quy mơ lớn tương đối cao (gần 100 hộ chăn nuơi gia súc, gia cầm ở quy mơ lớn).

Theo thống kê của cục chăn nuơi – Bộ NN& PTNT, trung bình mỗi ngày 1 con lợn thải ra 3,5 - 7 kg lượng nước thải và chất thải; 1 con bị thải ra 18 - 30 kg lượng nước thải và chất thải; 1 con gà (vịt) thải ra 0,07 – 0,01 kg chất thảị Như vậy, tổng số vật nuơi trong 4 thơn đã thải ra 15,2 – 28,1 tấn lượng nước thải và chất thải /ngày đêm. Bên cạnh đĩ, chăn nuơi phát triển một cách tự phát, thiếu quy hoạch về chuồng trại, hệ thống xử lý nước thải và ý thức bảo vệ của người dân chưa cao đã làm tăng thêm những tác động xấu của chăn nuơi đến mơi trường nước mặt tại khu vực nghiên cứu [10].

Nguồn: Phụ lục 6.4

3.1.3. Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải chăn nuơi tại xã Ea Bar

Phương thức chăn nuơi: Qua điều tra về phương thức quản lý chất thải chăn nuơi tại một số hộ gia đình chăn nuơi của xã Ea Bar chúng tơi nhận thấy, hầu hết người dân chăn nuơi gia súc, gia cầm theo hướng chăn nuơi bán thâm canh, chủ yếu là chăn nuơi chăn thả. Tùy theo mùa vụ mà hình thức chăn nuơi là khác nhaụ

Đối với các hộ chăn nuơi gia súc: Hình thức chăn nuơi chủ yếu là chăn thả, tùy theo mùa mà vị trí chăn thả là khác nhaụ Vào mùa mưa, nguồn thức ăn nhiều thì người dân chăn thả gần nhà, tại các cánh đồng. Nhưng vào mùa khơ, họ chăn thả xa hơn, gần các nguồn nước hoặc ngồi rẫy nơi cĩ nhiều nguồn thức ăn.

Gia cầm cĩ số lượng lớn, được chăn thả ở các khu vực khác nhau, tùy vào mùa vụ. Cuối các vụ Đơng – Xuân và Hè – Thu, các hộ chăn thả ngồi đồng ruộng, tận dụng thĩc rơi vãi trên đồng ruộng, sau khi thu hoạch. Vào đầu các vụ mùa, các hộ chăn thả gần nhà, nơi gần bờ các hồ, đập ao và suối, sử dụng nguồn thức ăn cơng nghiệp là chủ yếụ Cịn các hộ chăn nuơi với số lượng ít, hình thức chăn thả chủ yếu tại vườn nhà.

Quản lý chất thải chăn nuơi: Qua quan sát chúng tơi nhận thấy, các hộ chăn nuơi vẫn chưa chú trọng đến cơng tác quản lý chất thải chăn nuơị Việc xử lý phân gia súc được thực hiện theo quy trình tương đối đơn giản (Hình 3.3).

Hình 3.3. Phương thức xử lý phân gia súc của nơng hộ tại xã Ea Bar

Phân gia súc

Trộn đều và ủ Chất độn

(rơm, vỏ bắp …) Phân hữu cơ

Tuy nhiên, phân thường được ủ ngay cạnh chuồng, hầu như khơng được che đậỵ Do đĩ, vào mùa mưa thường bị cuốn theo các dịng chảy bề mặt, đưa xuống các thủy vực, làm nhiễm bẩn nguồn nước.

Phân gia cầm hồn tồn chưa được quan tâm xử lý ở hầu hết các nơng hộ điều tra, làm ơ nhiễm mơi trường đất và nguồn nước tại khu vực chăn nuơị

Dựa vào kết quả thống kê tổng số hộ chăn nuơi năm 2010 (hình 3.1) và số liệu lượng nước thải và chất thải ra mỗi ngày/đầu vật nuơi (bảng 2.1), chúng tơi ước tính lượng chất thải chăn nuơi tại xã Ea Bar (Bảng 3.2).

Bảng 3.2. Ước lượng nước thải và chất thải chăn nuơi tại xã Ea Bar

Vật nuơi

Lượng nước thải và chất chải (kg/con/ngày)

Lượng nước thải và chất thải xã Ea Bar (kg/ngày) Gia cầm 0,07 – 0,1 5320 – 7600 Lợn 35 - 7 34475 – 68950 Trâu, Bị 18 - 30 50400 – 84000 Tổng 90195 – 160550

Hàng ngày tổng số vật nuơi tại xã Ea Bar đã thải ra mơi trường một lượng lớn chất thải (90 - 160 tấn chất thải các loại). Điều này trở nên nghiêm trọng hơn khi số lượng vật nuơi ngày càng tăng nhanh, nếu khơng cĩ quy trình quản lý, xử lý chất thải thích hợp sẽ tác động xấu đến mơi trường.

3.2. Đánh giá chất lượng nước mặt tại các ao, hồ, suối trên địa bàn xã Ea Bar 3.2.1. Chỉ tiêu vật lý

Chỉ tiêu vật lý là chỉ tiêu quan trọng để nhận biết mức độ ơ nhiễm nước. Trong đĩ, màu sắc và độ đục là hai chỉ tiêu cĩ ảnh hưởng lớn đến thủy sinh, làm

giảm khả năng truyền ánh sáng trong nước, ảnh hưởng quá trình quang hợp, làm giảm khả năng tự làm sạch của ao hồ.

3.2.1.1. Đánh giá mức độ ơ nhiễm vật lý tại các hồ, đập trên địa bàn xã Ea Bar

Các chất rắn khơng tan khi được thải vào nước làm tăng lượng chất lơ lửng, tức làm tăng độ đục và biến đổi màu sắc của nước. Để đánh giá mức độ ơ nhiễm các vực nước trong địa bàn nghiên cứu chúng tơi đã tiến hành thu thập và phân tích màu sắc, độ đục các hồ đập vào 3 thời điểm: Đầu mùa khơ, đầu mùa mưa và giữa mùa mưa năm 2011 (Hình 3.4).

Đơn vị màu sắc: TCU, độ đục: NTU

Nguồn: Phụ lục 6

Hình 3.4. Chỉ số màu sắc và độ đục tại các hồ, đập trên địa bàn xã Ea Bar

Kết quả nghiên cứu cho thấy, độ đục và màu sắc của nước cĩ quan hệ mật thiết với nhaụ Hiện nay, ở Việt Nam chưa xây dựng tiêu chuẩn vệ sinh về độ đục và màu sắc cho chất lượng nguồn nước mặt, nhưng đối với QCVN 02: 2009/BYT (Quy chuẩn Quốc gia về Chất lượng Nước sinh hoạt) giới hạn tối đa của độ đục là 5 và màu sắc là 15.

Kết quả phân tích cho thấy, cĩ sự khác biệt rõ nét về màu sắc và độ đục của nước trong các thủy vực nghiên cứu giữa các mùa trong năm. Trong mùa khơ, các chỉ số màu sắc và độ đục đều thấp hơn so với mùa mưạ Cụ thể vào mùa khơ, tại các đập nước và hồ Kiến Thiết, chỉ số màu sắc đều nhỏ hơn 15, chỉ số độ đục nhỏ hơn 5, so với QCVN 02: 2009/BYT thì hai chỉ tiêu này ở khu vực nghiên cứu nằm trong giới hạn, bảo đảm chất lượng nước cho sinh hoạt. Tuy nhiên, vào đầu và giữa mùa mưa, (thời kì lượng mưa lớn nhất) thì cả hai chỉ số đều vượt tiêu chuẩn theo QCVN 02: 2009/BYT, cụ thể chỉ số màu sắc vượt từ 1,2 – 2,04 lần, độ đục vượt từ 3,2 – 11,4 lần.

3.2.1.2. Đánh giá mức độ ơ nhiễm vật lý tại các ao nuơi cá trên địa bàn xã Ea Bar

Đề đánh giá chất lượng nước trong các ao nuơi cá và ảnh hưởng của chất thải chăn nuơi tại địa bàn nghiên cứu chúng tơi đã tiến hành thu thập và phân tích mẫu nước tại 6 điểm ở các thơn 10, 11, 12. Kết quả được xử lý bằng phần mềm Minitab 16 để so sánh sự khác biệt giữa các giá trị trung bình trong 3 đợt lấy mẫu (bảng 3.3).

Bảng 3.3. Chỉ tiêu màu sắc và độ đục tại các ao nuơi cá trên địa bàn xã Ea Bar

Thời điểm lấy mẫu

Màu sắc (TCU) Độ đục (NTU)

n X ± SE P n X ± SE P

Đầu mùa khơ 6 20,02a ± 1,59

0,046

6 11,41a ± 2,50

0,035

Đầu mùa mưa 6 23,30ab ± 2,83 6 17,97ab ± 3,37

Giữa mùa

mưa 6 31,66b ± 4,24 6 25,71b ± 4,34

Nguồn: Phụ lục 6

Ghi chú: Chữ a,b là chữ giống nhau trong cùng một cột thể hiện khác biệt thống kê (P<0,05).

Kết quả phân tích mẫu nước tại các ao trên cho thấy, chỉ số màu sắc và độ đục trong các thời điểm lấy mẫu đều cĩ sự khác biệt được thể hiện qua các ký tự a, b (P>0,05). Chỉ số màu sắc lớn hơn QCVN 02: 2009/BYT từ 1,34 – 2,11 lần, chỉ số độ đục lớn hơn QCVN 02: 2009/BYT từ 2,3 – 5,2 lần. Đây là ảnh hưởng trực tiếp của phương thức nuơi trong các ao nuơi cá nhân tạo thơng qua việc sử dụng phân chuồng và bổ sung các hợp chất vơ cơ để cung cấp dinh dưỡng cho cá và tạo màu nước thích hợp với mơi trường sống của cá. Hơn nữa, do ảnh hưởng của xĩi mịn và rửa trơi từ các khu vực lân cận trong các thời kỳ đầu và giữa mùa mưa (thời kì lượng mưa lớn nhất), cả hai chỉ số nêu trên tại các ao nghiên cứu đều cao hơn so với mùa khơ từ 0,6 – 2,3 lần.

Như vậy, chất lượng nước mặt tại hầu hết các ao, hồ, đập là khơng đảm bảo chất lượng nước sinh hoạt về màu sắc và độ đục theo QCVN 02: 2009/BYT. Trong mùa khơ chất lượng nước tại các hồ và đập tương đối tốt, đảm bảo cho việc sử dụng cho các mục đích khác nhaụ

3.2.1.3. Đánh giá mức độ ơ nhiễm vật lý tại các suối trên địa bàn xã Ea Bar

Bảng 3.4. Chỉ tiêu màu sắc và độ đục tại các suối dẫn nước xung quanh xã Ea Bar

Địa điểm

Màu sắc (TCU) Độ đục (NTU)

M1 M2 M3 M1 M2 M3 X ± SE X ± SE X ± SE X ± SE X ± SE X ± SE S1 (n=3) 11,49a ± 2,29 22,07b ± 1,87 47,47b ± 7,62 3,470a ± 1,65 16,63b ± 2,70 47,43b ± 7,59 S2 (n=3) 12,11a ± 1,29 25,40ab ± 3,82 34,27b ± 3,98 5,43a ± 1,57 23,13ab ± 7,23 29,30b ± 5,27 Nguồn: Phụ lục 6 Chú thích: P1 (màu sắc) = 0,004 < 0,05 P2 (màu sắc) = 0,009 < 0,05 P1 (độ đục) = 0,001 < 0,05 P2 (độ đục) = 0,043 < 0,05

Các giá trị trung bình khơng cĩ chữ giống nhau thì khác nhau P > 0,05

S2: Là suối Ea Bar (tên theo bản đồ địa chính xã Ea Bar). M1: Thời điểm lấy mẫu đầu mùa khơ (đầu tháng 1/2011) M2: Thời điểm lấy mẫu đầu mùa mưa (đầu tháng 5/2011)

Kết quả nghiên cứu cho thấy sự khác biệt rõ nét về thay đổi màu sức và độ

Một phần của tài liệu đánh giá chất lượng nước mặt khu vực có chất thải chăn nuôi tại xã eabar, huyện buôn đôn, tỉnh đắc lắc (Trang 52 - 143)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)