Đánh giá hiện trạng chăn nuơi xung quanh khu vực nguồn nước mặt

Một phần của tài liệu đánh giá chất lượng nước mặt khu vực có chất thải chăn nuôi tại xã eabar, huyện buôn đôn, tỉnh đắc lắc (Trang 54 - 59)

5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

3.1.2.Đánh giá hiện trạng chăn nuơi xung quanh khu vực nguồn nước mặt

tại xã Ea Bar

Kết quả khảo sát thực địa và phiếu điều tra cho thấy, nguồn nước mặt chủ yếu ở các thơn 9, 10, 11, 12 gồm hai con suối chính, hai đập nước và hồ Kiến Thiết:

+ Suối nước đục (tên theo bản đồ địa chính của xã): Bắt nguồn từ đập Ea Né qua các thơn 12, 17B, 17Ạ

+ Suối Ea Bar bắt đầu từ đập La Nar (tên theo bản đồ địa chính của xã) qua các thơn 10, 11, 9.

+ Hồ Kiến Thiết thuộc khu vực thơn 9.

Chúng tơi tiến hành điều tra, khảo sát tình hình chăn nuơi của nơng hộ tại các 4 thơn 9, 10, 11, 12, phân bố xung quanh các thủy vực trên địa bàn nghiên cứu (Bảng 3.1).

Thơn Trâu, Bị Lợn Gia cầm Số hộ (hộ) Số lượng (con) Số hộ (hộ) Số lượng (con) Số hộ (hộ) Số lượng (con) Thơn 9 18 114 47 1299 67 2941 Thơn 10 24 49 41 293 88 5171 Thơn 11 16 27 53 485 134 14730 Thơn 12 10 21 60 650 113 4151 Tổng 68 211 201 2727 402 26997 Tồn xã 2800 9850 76000 Tỉ lệ (%) 7,5 27,7 35,5

Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra tại các thơn năm 2010

Theo thống kê của UBND xã Ea Bar vào thời điểm nghiên cứu, trên địa bàn xã cĩ hơn 70% (2300/3270 hộ) số hộ chăn nuơi các loại gia súc, gia cầm. Tổng số hộ chăn nuơi trâu, bị của 4 thơn nghiên cứu là 68/671 hộ chăn nuơi, số lượng trâu, bị là 211 con chiếm 7,5% số lượng trâu, bị của tồn xã. Tổng số hộ chăn nuơi heo là 201 hộ, cĩ số lượng 2.727 con chiếm 27,68% số lượng heo của tồn xã. Tổng số hộ chăn nuơi gia cầm là 402 hộ, cĩ số lượng 26.997 con chiếm 35,5% số lượng gia cầm của tồn xã (xã Ea Bar cĩ tất cả 21 thơn buơn). Tuy số lượng vật nuơi khơng lớn, nhưng do phương thức chăn nuơi chủ yếu là bán thâm canh, do đĩ khơng quản lý được chất thải chăn nuơi, gây ảnh hưởng lớn đến mơi trường. Một số lượng khơng nhỏ gia cầm được người dân nuơi trực tiếp ở bờ suối, bờ đập và hồ. Một số khác được nuơi trong ao, sau một thời gian thì thay nước ao, xả thải trực tiếp vào đồng ruộng hoặc suốị Trâu bị được nuơi theo phương thức bán chăn thả. Chất thải trâu, bị tại chuồng nuơi bước đầu được sử dụng thơng qua ủ với rơm cạnh chuồng nuơi, để bĩn cho cây trồng. Nhưng ban

ngày người dân thả ra đồng ruộng hoặc bờ suối nên việc quản lý chất thải gặp rất nhiều khĩ khăn.

Để đánh giá quy mơ chăn nuơi và nguồn chất thải ở các thơn phân bố xung quanh các vực nước trên địa bàn nghiên cứu, chúng tơi đã tiến hành điều tra và phân loại hộ theo quay mơ chăn nuơi (Hình 3.2).

Kết quả điều tra cho thấy, quy mơ chăn nuơi xung quanh nguồn nước mặt tại xã Ea Bar ở các thơn chủ yếu là quy mơ nhỏ, số lượng gia súc < 10 con (tổng cả 4 thơn chiếm 86,76 % ở trâu, bị và heo < 10 con 76,62%) và gia cầm dưới < 100 con (tổng cả 4 thơn chiếm 89,08%). Chăn nuơi ở quy mơ lớn trong 4 thơn chỉ khoảng 28 hộ. Đây cũng là nguyên nhân các hộ chăn nuơi chưa chú trọng đến quản lý chất thải chăn nuơi, bởi vì số hộ chăn nuơi quy mơ lớn ít mà diện tích đồng ruộng lớn nên ý thức bảo vệ mơi trường chưa caọ Tuy nhiên, xét về tồn xã cĩ 21 thơn buơn, thì số hộ chăn nuơi ở quy mơ lớn tương đối cao (gần 100 hộ chăn nuơi gia súc, gia cầm ở quy mơ lớn).

Theo thống kê của cục chăn nuơi – Bộ NN& PTNT, trung bình mỗi ngày 1 con lợn thải ra 3,5 - 7 kg lượng nước thải và chất thải; 1 con bị thải ra 18 - 30 kg lượng nước thải và chất thải; 1 con gà (vịt) thải ra 0,07 – 0,01 kg chất thảị Như vậy, tổng số vật nuơi trong 4 thơn đã thải ra 15,2 – 28,1 tấn lượng nước thải và chất thải /ngày đêm. Bên cạnh đĩ, chăn nuơi phát triển một cách tự phát, thiếu quy hoạch về chuồng trại, hệ thống xử lý nước thải và ý thức bảo vệ của người dân chưa cao đã làm tăng thêm những tác động xấu của chăn nuơi đến mơi trường nước mặt tại khu vực nghiên cứu [10].

Nguồn: Phụ lục 6.4

Một phần của tài liệu đánh giá chất lượng nước mặt khu vực có chất thải chăn nuôi tại xã eabar, huyện buôn đôn, tỉnh đắc lắc (Trang 54 - 59)