5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
1.1.4. Tổng quan về hoạt động chăn nuơi ảnh hưởng đến mơi trường nước
Theo đánh giá của tổ chức nơng lương thế giới (FAO), Châu Á sẽ trở thành khu vực sản xuất và tiêu dùng sản phẩn chăn nuơi lớn nhất thế giớị Do đĩ, Việt Nam cũng như các nước trong khu vực phải duy trì mức tăng trưởng cao nhằm đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng trong nước và từng bước hướng tới xuất khẩụ [11]
Trong thời gian qua, ngành chăn nuơi của nước ta phát triển với tốc độ rất nhanh, bình quân giai đoạn 2001-2006 tăng 8,9%.
Bảng 1.1. Số lượng trang trại chăn nuơi đến cuối 2006 [10]
Miền Số trang trại lợn Số trang trại gia cầm Số trang trại bị Số trang trại trâu Số trang trại dê Tổng số Cả nước 7.475 2.837 6.405 247 757 17.721 Miền Bắc 3.069 1.274 1.547 222 201 6.331 Miền Nam 4.406 1.563 4.858 25 556 11.408
Tuy nhiên, các cơ sở chăn nuơi phát triển tự phát, chưa cĩ quy hoạch, chủ yếu trên đất vườn nhà, đất mua hoặc thuê tại địa phương. Khoảng 80% cơ sở chăn nuơi cịn xây dựng trong khu dân cư, gây ơ nhiễm mơi trường, tăng nguy cơ gây bệnh cho vật nuơi, con người và ảnh hưởng đến sự phát triển bền vững của ngành chăn nuơị
Bảng 1.2. Hiện trạng chất thải chăn nuơi năm 2008 [10]
STT Lồi vật nuơi Tổng số đầu con (1.000.000) Chất thải rắn bình quân (kg/con/ngày) Tổng chất thải rắn/năm (tr.tấn) 1 Bị 6,33 10 23,13 2 Trâu 2,89 15 15,86 3 Lợn 26,70 2 19,49 4 Gia cầm 247,32 0,2 18,05 5 Dê 1,34 1,5 0,73
6 Cừu 0,08 1,5 0,04
7 Ngựa 0,12 4 0,17
8 Hươu, nai 0,04 2,5 0,03
9 Chĩ 8,07 1 2,95
Tổng cộng: 80,85
Cho đến nay, phần lớn các chất thải vật nuơi ở nước ta vẫn chưa được xử lý, hoặc cĩ xử lý nhưng chưa triệt để. Nước bề mặt bị nhiễm bẩn phân vật nuơi trực tiếp đã cho thấy nguy cơ nhiễm bẩn này sẽ lan rộng nhiều hơn. Vật nuơi này mang những mầm bệnh của động vật khác cùng với nguồn nước bề mặt bị nhiễm bẩn sẽ đe doạ đến sức khoẻ của chúng và vật nuơi khác. Vật nuơi cũng cĩ thể gây ơ nhiễm bề mặt nước trên diện rộng. Khi thời tiết lạnh, đặc biệt là khi trời mưa thì nguy cơ lây nhiễm của vi sinh vật gây bệnh thương hàn ở dịng nước đứng là rất caọ Điều này cũng được thấy mầm bệnh vi sinh vật cĩ ở cả bệnh nhân và vật nuơi khi nhiễm bẩn trực tiếp nước bề mặt chứa phân.[19]
Hơn nữa, sự nhiễm bẩn thực phẩm cũng được tìm thấy khi quản lý chất thải chăn nuơi khơng tốt. Phân chuồng bĩn cho thực vật cĩ thể bị nhiễm trong đất do vi sinh vật thương hàn đã được cho thấy bởi Brackett. Các bằng chứng nhiễm bẩn đã tìm thấy trong thức ăn sống, từ đĩ làm tăng xu hướng nhiễm bệnh. Rượu bị nhiễm phân gia súc cĩ chứa Ẹcoli 0157:H7. Sử dụng phân tươi bĩn cho cây trồng cũng gây ra những chứng bệnh khác thường là cĩ liên quan đến Ẹcoli 0157:H7 [25].
Rau, cỏ cĩ thể bị nhiễm nước tưới lấy từ nước thải của nơng trại chăn nuơị Trong tương lai nguồn lây nhiễm sẽ rất nghiêm trọng nếu nguồn nước tưới sạch giảm chất lượng và nhu cầu nước tưới gia tăng.
Nước tưới nhiễm phân được phổ biến gần đây ở búp non của cây linh lăng
gồm Salmonella và Ẹcoli 0157:H7. Nhiều nguồn nước mang dịch bệnh đã được
báo cáo từ nhiều cơ quan khác nhau [25].
Do vậy mà việc xử lý chất thải chăn nuơi ngày càng được quan tâm hơn bởi các cơ quan quản lý nhà nước, của cộng đồng và của chính những người chăn nuơị Trong thời gian qua một số chương trình hợp tác quốc tế về xử lý chất thải chăn nuơi (do FAO, Hà Lan, Đan Mạch, Pháp, Bỉ…) được triển khai ở một số
địa phương trên toan quốc. Một số doanh nghiệp cũng đã quan tâm, đầu tư phát triển các dịch vụ xử lý chất thải chăn nuơị Tuy nhiên cho đến nay, việc xử lý chất thải chăn nuơi cịn nhiều bất cập, chưa được phổ biến rộng rãi hoặc cơng nghệ xử lý cịn hạn chế chưa triệt để. Cơng tác quản lý nhà nước và mơi trường trong chăn nuơi cịn một số bất cập liên quan đến nguồn lực và sự phối hợp với các Bộ, Ngành, địa phương trong triển khai tại địa phương. Các chương trình, dự án hợp tác quốc tế chưa phát huy rộng rãi và cĩ hiệu quả trong cơng tác BVMT chăn nuơị Chúng ta chưa thu hút được sự đầu tư ở nhiều thành phần kinh tế vào lĩnh vực BVMT trong chăn nuơị Thậm chí, nhận thức của người chăn nuơi về BVMT trong chăn nuơi cịn hạn chế.
1.1.6. Các tiêu chuẩn liên quan đến chất lượng nước
Tài nguyên nước là thành phần chủ yếu của mơi trường sống, quyết định sự thành cơng trong các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phịng, an ninh quốc giạ Hiện nay nguồn tài nguyên thiên nhiên quý hiếm và quan trọng này đang phải đối mặt với nguy cơ ơ nhiễm và cạn kiệt. Nguy cơ thiếu nước, đặc biệt là nước ngọt và sạch là một hiểm họa lớn đối với sự tồn vong của con người cũng như tồn bộ sự sống trên trái đất. Do đĩ con người cần phải nhanh chĩng cĩ các biện pháp bảo vệ và sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên nước.
Để đánh giá mức độ ơ nhiễm nguồn nước, người ta phân tích các chỉ tiêu vật lý, hĩa học, và sinh học sau đĩ so sánh với tiêu chuẩn. Tùy theo nguồn nước mà cĩ các tiêu chuẩn khác nhaụ
Ngày 25 tháng 6 năm 2002, Bộ Khoa học Cơng nghệ và Mơi trường đã ban hành Quyết định 35/2002/QĐ-BKHCNMT về việc cơng bố danh mục Tiêu chuẩn Việt Nam về mơi trường bắt buộc áp dụng [5].
Các tiêu chuẩn liên quan đến chất lượng nước
- TCVN 5942:1995. Chất lượng nước. Tiêu chuẩn chất lượng nước mặt
- TCVN 5943:1995. Chất lượng nước. Tiêu chuẩn chất lượng nước biển ven bờ - TCVN 5944:1995. Chất lượng nước. Tiêu chuẩn chất lượng nước ngầm
- TCVN 5945:1995. Nước thải cơng nghiệp. Tiêu chuẩn thải
- TCVN 6772:2000. Chất lượng nước. Nước thải sinh hoạt. Giới hạn ơ nhiễm cho phép
- TCVN 6773:2000. Chất lượng nước. Chất lượng nước dùng cho thuỷ lợi - TCVN 6774:2000. Chất lượng nước. Chất lượng nước ngọt bảo vệ đời sống
thuỷ sinh
- TCVN 6980:2001. Chất lượng nước. Tiêu chuẩn nước thải cơng nghiệp thải vào vực nước sơng dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt
- TCVN 6981:2001. Chất lượng nước. Tiêu chuẩn nước thải cơng nghiệp thải vào vực nước hồ dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt
- TCVN 6982:2001. Chất lượng nước. Tiêu chuẩn nước thải cơng nghiệp thải vào vực nước sơng dùng cho mục đích thể thao và giải trí dưới nước
- TCVN 6983:2001. Chất lượng nước. Tiêu chuẩn nước thải cơng nghiệp thải vào vực nước hồ dùng cho mục đích thể thao và giải trí dưới nước
- TCVN 6984:2001. Chất lượng nước. Tiêu chuẩn nước thải cơng nghiệp thải vào vực nước sơng dùng cho mục đích bảo vệ thuỷ sinh
- TCVN 6985:2001. Chất lượng nước. Tiêu chuẩn nước thải cơng nghiệp thải vào vực nước hồ dùng cho mục đích bảo vệ thuỷ sinh
- TCVN 6986:2001. Chất lượng nước. Tiêu chuẩn nước thải cơng nghiệp thải vào vùng nước biển ven bờ dùng cho mục đích bảo vệ thuỷ sinh
- TCVN 6987:2001. Chất lượng nước. Tiêu chuẩn nước thải cơng nghiệp thải vào vùng nước biển ven bờ dùng cho mục đích thể thao và giải trí dưới nước
Trong những năm gần đây, các TCVN này dần dần được thay thế bởi các quy chuẩn Việt Nam (QCVN). Cụ thể đĩ là các QCVN sau:
- QCVN 08:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt (phụ lục 1).
- QCVN 02:2002/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước sinh hoạt (phụ lục 2).
- QCVN 09:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước ngầm.
- QCVN 10:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước biển ven bờ - QCVN14:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh
hoạt.
- QCVN 24:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải cơng nghiệp.