5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
3.2.1.3. Đánh giá mức độ ơ nhiễm vật lý tại các suối trên địa bàn xã Ea Bar
Bảng 3.4. Chỉ tiêu màu sắc và độ đục tại các suối dẫn nước xung quanh xã Ea Bar
Địa điểm
Màu sắc (TCU) Độ đục (NTU)
M1 M2 M3 M1 M2 M3 X ± SE X ± SE X ± SE X ± SE X ± SE X ± SE S1 (n=3) 11,49a ± 2,29 22,07b ± 1,87 47,47b ± 7,62 3,470a ± 1,65 16,63b ± 2,70 47,43b ± 7,59 S2 (n=3) 12,11a ± 1,29 25,40ab ± 3,82 34,27b ± 3,98 5,43a ± 1,57 23,13ab ± 7,23 29,30b ± 5,27 Nguồn: Phụ lục 6 Chú thích: P1 (màu sắc) = 0,004 < 0,05 P2 (màu sắc) = 0,009 < 0,05 P1 (độ đục) = 0,001 < 0,05 P2 (độ đục) = 0,043 < 0,05
Các giá trị trung bình khơng cĩ chữ giống nhau thì khác nhau P > 0,05
S2: Là suối Ea Bar (tên theo bản đồ địa chính xã Ea Bar). M1: Thời điểm lấy mẫu đầu mùa khơ (đầu tháng 1/2011) M2: Thời điểm lấy mẫu đầu mùa mưa (đầu tháng 5/2011)
Kết quả nghiên cứu cho thấy sự khác biệt rõ nét về thay đổi màu sức và độ đục của nước trong các suối nghiên cứu (Bảng 3.4). Ở hai suối (suối nước đục và suối Ea Bar) thì độ đục và màu sắc thay đổi theo mùa rõ nét hơn so với ở ao, hồ. Qua việc xử lý số liệu bằng phần mềm Minitab 16 cho thấy cĩ sự khác biệt tin cậy giữa các mùa (P<0,05), đặc biệt vào mùa mưa thì chỉ số độ đục và màu sắc càng cao hơn, điều này được thể hiện qua các ký tự a,b ở bảng 3.4, độ đục ở mùa mưa cao gấp 6-11 lần vào mùa khơ, và chỉ số màu sắc cao gấp 3 - 4 lần đối với mùa khơ. So với QCVN 02: 2009/BYT thì giá trị trung bình của chỉ tiêu màu sắc vào mùa khơ là < 15, nhưng vào đầu mùa mưa và giữa mùa mưa thì cao hơn 15, khơng đáp ứng yêu cầu về chất lượng nước phục vụ cho sinh hoạt. Trong mùa mưa, diện tích lưu vực và quá trình xĩi mịn và rửa trơi diễn ra mạnh mẽ hơn trong các suối, cuốn theo các chất hữu cơ, vơ cơ, các chất bồi tụ do mưa ... làm cho độ đục gia tăng mạnh.
Đối với chỉ tiêu độ đục, cả hai suối (suối nước đục và suối Ea Bar) đều cao hơn 5 (QCVN 02: 2009/BYT), khơng đáp ứng yêu cầu về chất lượng nước phục vụ cho sinh hoạt. Đây là điểm đặc thù của khu vực Tây Nguyên, với địa hình đồi dốc cao, lượng mưa hàng năm lớn nên các hiện tượng xĩi mịn, rửa trơi diễn ra mạnh mẽ, đã kéo theo các chất bẩn, hoặc các sản phẩm của hoạt động sống của sinh vật, vi sinh vật kể cả các xác chết của chúng xuống thủy vực, đã làm cho màu sắc và độ đục tăng caọ
Theo Trần Mạnh Thắng, khi nguồn nước bị ơ nhiễm bởi nước thải, sau một khoảng thời gian nhất định và ở những điều kiện bình thường, trong nước sẽ diễn ra một chu trình kín sự cân bằng giữa sự sống của các lồi động thực vật và vi sinh vật, sẽ tạo thành một lượng dư chất gây phá vỡ các chu trình, sau đĩ những chu trình bình thường sẽ được phục hồi trở lạị Sự phục hồi này được gọi là sự tự làm sạch. Ở các thủy vực lớn như hồ, đập thì khả năng tự làm sạch của nguồn nước diễn ra mạnh, bảo đảm cho sự tồn tại của các thủy sinh vật. Vì vậy,
mà vào mùa khơ, mức độ ơ nhiễm nguồn nước giảm, nhất là tại các thủy vực lớn và sâu, khat năng tự làm sạch của nguồn nước cao [34].
3.2.2. Chỉ tiêu hĩa học
Chỉ tiêu hĩa học là chỉ tiêu quan trọng đánh giá chính xác mức độ ơ nhiễm nguồn nước. Các thơng số thể hiện tính chất hĩa học của nguồn nước đĩ là số lượng các chất hữu cơ, vơ cơ và khí. Để đánh giá mức độ ơ nhiễm nguồn nước do chất thải chăn nuơi cịn cần xác định các chất vơ cơ, hữu cơ cĩ nguồn gốc từ phân của động vật, trên cơ sở đĩ chúng tơi tiến hành đánh giá các chỉ tiêu sau: pH, DO, COD, BOD, NH4+, NO3-, PO43-. Kết quả thu được qua hình 3.5; 3.6; 3.7; 3.8.