Đánh giá tính chất hĩa học tại các hồ và đập trên địa bàn xã Ea Bar

Một phần của tài liệu đánh giá chất lượng nước mặt khu vực có chất thải chăn nuôi tại xã eabar, huyện buôn đôn, tỉnh đắc lắc (Trang 67 - 77)

5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

3.2.2.1. Đánh giá tính chất hĩa học tại các hồ và đập trên địa bàn xã Ea Bar

pH là một chỉ tiêu cần được xác định để đánh giá chất lượng nguồn nước. Sự thay đổi pH dẫn tới sự thay đổi thành phần hĩa học của nước (sự kết tủa, sự hịa tan, cân bằng carbonat…), các quá trình sinh học trong nước.

Qua số liệu phân tích các mẫu nước ở hồ, đập tại hình 3.5 so sánh với QCVN 08 cột A2, thì giá trị pH của các mẫu nước đều đạt tiêu chuẩn cho phép đối với chất lượng nước mặt. Kết quả này tương đồng với các kết quả nghiên cứu của các tác giả ở Viện VSDT Tây Nguyên. Đây là đặc trưng của nguồn nước ở Tây Nguyên, đều thuộc loại nước mềm, phẩm chất tốt, thích hợp cho nhiều mục đích sử dụng khác nhau, pH hồn tồn dao động từ 6,89 – 7,56 (mùa khơ) mùa mưa trong khoảng 6,4 – 7,3 đều nằm trong giới hạn cho phép [13, 22, 23].

Nguồn: Phụ lục 6

Ghi chú :

M1: Thời điểm lấy mẫu đầu mùa khơ (đầu tháng 1/2011) M2: Thời điểm lấy mẫu đầu mùa mưa (đầu tháng 5/2011)

M3: Thời điểm lấy mẫu thời kì lượng mưa lớn nhất (đầu tháng 8/2011)

Hình 3.5. Chỉ tiêu pH tại các hồ và đập trên địa bàn xã Ea Bar

Tất cả các sinh vật sống trong nước đều phụ thuộc vào oxi ở dạng này hay dạng khác để duy trì quá trình trao đổi chất nhằm sản sinh ra năng lượng cho sự tăng trưởng hoặc sinh sản. Các chỉ tiêu DO, COD, BOD đều cĩ mối quan hệ mật thiết với nhau, COD là lượng oxy cần thiết để oxy hố các hợp chất hố học trong nước bao gồm cả vơ cơ và hữu cơ. Như vậy, COD là lượng oxy cần để oxy hố tồn bộ các chất hố học trong nước, trong khi đĩ BOD là lượng oxy cần thiết để oxy hố một phần các hợp chất hữu cơ dễ phân huỷ bởi vi sinh vật. Tồn bộ lượng oxy sử dụng cho các phản ứng trên được lấy từ oxy hồ tan trong nước (DO). Do vậy nhu cầu oxy hố học và oxy sinh học cao sẽ làm giảm nồng độ DO của nước, cĩ hại cho sinh vật nước và hệ sinh thái nước nĩi chung.

Nguồn: Phụ lục 6

Ghi chú :

M1: Thời điểm lấy mẫu đầu mùa khơ (đầu tháng 1/2011) M2: Thời điểm lấy mẫu đầu mùa mưa (đầu tháng 5/2011)

M3: Thời điểm lấy mẫu thời kì lượng mưa lớn nhất (đầu tháng 8/2011)

Hình 3.6. Chỉ tiêu DO, COD, BOD5 tại các hồ và đập trên địa bàn xã Ea Bar

Qua kết quả ở hình 3.6 cho thấy, trong mùa khơ các mẫu cĩ nồng độ DO >5 mg/l nằm trong giới hạn cho phép. Tuy nhiên, vào đầu mùa mưa thì hầu như các mẫu đều <5 mg/l và thời kỳ lượng mưa lớn nhất thì chỉ số DO ở các mẫu đều <5 mg/l, điều này chứng tỏ vào mùa mưa sự xáo trộn các chất hữu cơ, vơ cơ do mưa diễn ra mạnh mẽ, làm tăng độ đục của nguồn nước nên nồng độ oxi trong nước giảm đi, do đĩ ảnh hưởng đến các động vật thủy sinh trong nước.

Đối với chỉ tiêu COD, trong đầu mùa khơ và đầu mùa mưa các mẫu phân tích các đập, hồ cĩ giá trị dao động từ 2,33 – 14,5 mg/l đều nằm trong giới hạn cho phép so sánh với QCVN 08 cột A2. Vào giữa mùa mưa khi thời kì lượng mưa lớn nhất thì hầu hết chỉ số COD đề vượt giới hạn cho phép theo QCVN 08 cột A2. Chứng tỏ nồng độ oxi hĩa học bị ơ nhiễm. Nguyên nhân, qua điều tra tại các hộ chăn nuơi, chúng tơi thấy tại các đập và hồ, vào mùa mưa người dân nuơi trực tiếp vịt, ngan trên hồ nên lượng chất thải được thải trực tiếp vào nguồn nước khiến mơi trường nước bị ơ nhiễm caọ

Với nồng độ BOD5 cũng vậy, trong mùa khơ các mẫu phân tích các đập, hồ cĩ giá trị dao động từ 1 - 5 mg/l đều nằm trong giới hạn cho phép so sánh với QCVN 08 cột A2. Nhưng vào thời kỳ lượng mưa lớn nhất thì chỉ số BOD5 đều vượt giới hạn theo QCVN 08 cột A2 từ 1,1 – 1,7 lần tại các đập và hồ.

Như vậy, chất lượng nước tại các hồ, đập và ao nuơi cá cĩ nồng độ DO, COD và BOD5 vượt giới hạn chỉ tiêu cho phép vào giữa mùa mưa theo QCVN 08, điều này là do tác động của con người mà cụ thể là cách quản lý nguồn phân vật nuơi và rác thải xung quanh mơi trường nước, làm cho các dịng chảy rửa trơi đưa xuống các thủy vực. Kết quả này tương đương với kết quả nghiên cứu của Hồ Thị Lam Trà và cs cho biết nguồn nước mặt tại các ao nuơi cá của người dân tại xã Lai Vu, huyện Kim Thành, tỉnh Hải Dương cĩ giá trị BOD5 và COD cao hơn so với QCVN 08: A2 lần lần lượt từ 1,1 – 2,8 lần và 1,9 – 5,9 lần [16].Kết quả này cũng tương đương với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thị Thanh Quế và cs khi đánh giá chất lượng nguồn nước mặt tại thành phố Buơn Ma Thuột và vùng phụ cận, do vào mùa mưa dịng chảy tràn chiếm ưu thế, rửa trơi bề mặt các khu vực sản xuất và sinh hoạt nên mùa mưa cĩ dấu hiệu nhiễm bẩn [23].

Đối với ơ nhiễm mơi trường nước do chất thải chăn nuơi bao gồm cả hiện tượng phú dưỡng hố đối với nước mặt làm cho nước cĩ mùi khĩ chịu khơng sử dụng được. Để đánh giá chính xác hơn, chúng tơi điều tra thêm các chỉ tiêu về N,

P trong nước. Muối của nitơ và photpho là các chất dinh dưỡng đối với thực vật, ở nồng độ thích hợp chúng tạo điều kiện cho cây cỏ, rong tảo phát triển. Amoni, nitrat, photphat là các chất dinh dưỡng thường cĩ mặt trong các nguồn nước tự nhiên, hoạt động sinh hoạt và sản xuất của con người đã làm gia tăng nồng độ các ion này trong nước tự nhiên.

Nguồn: Phụ lục 6

Ghi chú :

M1: Thời điểm lấy mẫu đầu mùa khơ (đầu tháng 1/2011) M2: Thời điểm lấy mẫu đầu mùa mưa (đầu tháng 5/2011)

M3: Thời điểm lấy mẫu thời kì lượng mưa lớn nhất (đầu tháng 8/2011)

Hình 3.7. Nồng độ NH4+, PO43- tại các hồ và đập trên địa bàn xã Ea Bar

Tại khu vực nghiên cứu hình 3.7 cho thấy, nồng độ amoni tại các hồ và dao động trong khoảng 0,01 – 0,23 mg/l, đa số đều nằm trong giới hạn cho phép về chất lượng nước sinh hoạt cũng như bảo tồn động thực vật thủy sinh theo QCVN 08, chỉ cĩ đập Ea Né (thơn 11) cĩ nồng độ NH4+ là 0,23 mg/l vượt chỉ

tiêu cho phép vào mùa mưạ

Nhưng xét ở giới hạn QCVN 08: A1 (giới hạn chất lượng nước đối với nước sinh hoạt) thì trong đầu mùa mưa các mẫu cĩ nồng độ nitrat cao hơn 2 mg/l khơng bảo đảm chất lượng nước cho mục đích sinh hoạt, nhưng bảo đảm cho mục đích tưới tiêu thủy lợi (< 10 mg/l theo QCVN 08: B1).

Theo kết quả nghiên cứu trong hình 3.6, nồng độ photphat dao động trong khoảng 0,04 – 0,16, đều nằm trong giới hạn cho phép đối với chất lượng nước mặt phục vụ cho tưới tiêu thủy lợi và bảo tồn các động vật thủy sinh. Tuy nhiên, xét về nước cấp sinh hoạt thì ngược lại, cĩ 7/9 mẫu trong các mùa cĩ nồng độ photphat cao hơn mức độ cho phép đối với chất lượng nước sinh hoạt theo QCVN 08: A1.

Nitrat (NO3-): Là sản phẩm cuối cùng của sự phân hủy các chất chứa nitơ cĩ trong chất thải của người và động vật. Trong nước tự nhiên nồng độ nitrat thường nhỏ hơn 5 mg/l, hoặc nhỏ hơn 2 mg/l đối với nước sinh hoạt theo QCVN 08 về chất lượng nước mặt.

Nguồn: Phụ lục 6

Hình 3.8. Nồng độ NO3- tại các hồ và đập trên địa bàn xã Ea Bar

mg/l, chỉ cĩ 1 mẫu trong mùa khơ (đập Ea Né), và 1 mẫu giữa mùa mưa (hồ Kiến Thiết) cao hơn giới hạn cho phép QCVN 08: A2 rất ít. Các giá trị của chỉ tiêu NO3- đều dao động trung bình thấp hơn 5, nên sự ơ nhiễm NO3- tại các ao hồ là thấp.

Như vậy, đối với các nồng độ NH4+, NO3-, PO43- tại các ao, hồ trên địa bàn xã Ea Bar đa số đều thuộc trong giới hạn cho phép theo QCVN 08: A2 kể cả mùa mưa và mùa khơ. Chỉ cĩ một số mẫu cĩ chỉ số cao hơn cụ thể: Đối với amoni cĩ nồng độ cao ở đập Ea Né (thơn 11) vào đầu mùa khơ và mẫu đầu mùa mưa ở hồ Kiến Thiết. Nhưng xét cho mục đích chất lượng nước sinh hoạt thì đa số các mẫu nước cĩ nồng độ NH4+, NO3-, PO43- cao hơn giới hạn cho phép theo QCVN 08: A1 (2 mg/l), khơng phù hợp với chất lượng nước sinh hoạt, nhưng bảo đảm cho tưới tiêu thủy lợi và bảo tồn động thực vật thủy sinh và các mục đích khác QCVN 08: B1 (10 mg/l).

Mức độ ơ nhiễm về các chỉ tiêu NH4+, NO3-, PO43- tại các ao, hồ trên địa bàn xã Ea Bar là rất ít, mặc dù số lượng và số hộ chăn nuơi trên địa bàn xã ngày càng tăng. Tuy nhiên chúng ta cần phải cĩ cách quản số lượng vật nuơi và tuyên truyền ý thức của người dân về chăn nuơi trên địa bàn xã, bởi vì các số liệu phân tích cho thấy nồng độ các chất hĩa học đều nằm sát với mức độ cho phép, nồng độ này cĩ thể tăng cao trong các năm nếu chúng ta quản lý khơng tốt.

Tĩm lại, chất lượng hĩa học của các nguồn nước tại các hồ và đập ở xã Ea Bar cĩ nồng độ DO, COD và BOD5 vượt giới hạn vào giữa mùa mưa, và ít bị ơ nhiễm đối với các chỉ tiêu tiêu NH4+, NO3-, PO43- . Nguồn nước từ các ao, hồ, đập này vẫn cĩ thể sử dụng để làm nước thủy lợi, tuy nhiên do hàm lượng chất hữu cơ trong nước khá cao nên chúng ta cần tiến hành kiểm tra nước thường xuyên để đảm bảo chất lượng nước nơng nghiệp.

Kết quả phân tích các mẫu nước ở ao nuơi cá tại địa bàn nghiên cứu (bảng 3.5) cho thấy, giá trị pH trung bình dao động từ 6,81 – 7,60 của các mẫu nước đều đạt tiêu chuẩn cho phép đối với chất lượng nước mặt theo QCVN 08 cột A2.

Đối với chỉ số DO tại các ao cĩ giá trị trung bình >5 mg/l thuộc trong giới hạn cho phép theo QCVN 08 cột A2. Tuy nhiên, vào đầu mùa mưa và thời kì lượng mưa lớn nhất thì chỉ số DO ở các mẫu đều <5 mg/l.

Đối với chỉ tiêu COD và BOD5 dao động trung bình lần lượt là 17,97 – 24,37 mg/l và 6,67 – 12,67 mg/l, vượt chỉ tiêu cho phép từ 1,2 đến 1,6 lần (so sánh với QCVN 08 cột A2). Chứng tỏ cĩ sự ơ nhiễm hĩa học và sinh học và cĩ sự khác biệt giữa các mùa thể hiện qua ký tự a, b (P>0,05). Nguyên nhân, qua điều tra tại các hộ chăn nuơi, chúng tơi thấy hầu như các ao ngồi nhiệm vụ nuơi cá, các hộ cịn chăn nuơi gà, vịt gần với aọ Một số gia đình nuơi heo gần với ao, suối, chất thải chăn nuơi cịn được tận dụng thải xuống ao làm thức ăn cho cá, vì vậy mà lượng phân thải trực tiếp xuống ao gây ơ nhiêm nước.

Chỉ tiêu n M1 M2 M3 P QCVN 08:A2 X ± SE X ± SE X ± SE pH 6 7,60a ± 0,31 6,81ab ± 0,083 7,31b ± 0,09 0,03 6-8,5 DO (mg/l) 6 5,68a ± 05,5 4,35ab ± 0,22 4,82b ± 0,07 0,04 >=5 COD(mg/l) 6 24,37 ± 5,48 17,97 ± 1,87 22,15 ± 4,38 0,56 15 BOD5(mg/l) 6 8,83 ± 1,85 6,67 ± 1,56 12,67 ± 1,65 0,07 6 NH4+(mg/l) 6 0,10 ± 0,07 0,21 ± 0,14 0,17 ± 0,06 0,74 0,2 NO3-(mg/l) 6 1,08 ± 0,22 2,30 ± 0,33 2,87 ± 0,81 0,07 5 PO43-(mg/l) 6 0,14 ± 0,018 0,14 ± 0,04 0,19 ± 0,07 0,68 0,2 Nguồn: Phụ lục 6 Chú thích:

M1: Thời điểm lấy mẫu đầu mùa khơ (đầu tháng 1/2011) M2: Thời điểm lấy mẫu đầu mùa mưa (đầu tháng 5/2011)

Chữ a,b là chữ trong cùng một hàng thể hiện khác biệt thống kê (P<0,05) Các giá trị trung bình khơng cĩ chữ giống nhau thì khác nhau (P>0,05)

Đối với chỉ tiêu NH4+, giá trị trung bình dao động từ 0,10 – 0,21 mg/l, chỉ cĩ đầu mùa mưa giá trị trung bình là 0,21mg/l vượt giới hạn cho phép theo QCVN 08 cột A2 là 0,2 mg/l, nhưng vào giữa mừa mưa thì chỉ số thấp đi, điều này cho thấy mức độ ơ nhiễm NH4+ chưa rõ rệt. Tương tự chỉ tiêu NO3- và PO43+, giá trị NO3- trung bình từ 1,8 – 2,87 mg/l thấp hơn giới hạn cho phép, giá trị PO43+ trung bình từ 0,14 – 0,19 mg/l cũng thấp hơn giới hạn cho phép. So với QCVN 08 cột A1 (0,1 mg/l) các chỉ số đều lớn hơn, so với QCVN 08 cột B1 (0,5 mg/l) các chỉ số đều thấp hơn.

Như vậy, chất lượng nước tại các ao nuơi cá cĩ chỉ số COD và BOD5 vượt giới hạn chỉ tiêu cho phép theo QCVN 08, chỉ số DO thấp hơn giới hạn cho phép vào mùa mưa, nhưng vẫn đảm bảo chất lượng nước cho tưới tiêu thủy lợi khi so sánh với QCVN 08 : B1, điều này là do tác động của con người mà cụ thể là cách quản lý nguồn phân vật nuơi và rác thải xung quanh mơi trường nước, làm cho các dịng chảy rửa trơi đưa xuống các thủy vực. Kết quả này tương đương với kết quả nghiên cứu của Hồ Thị Lam Trà và cs cùng với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thị Thanh Quế và cs khi đánh giá chất lượng nguồn nước mặt tại thành phố Buơn Ma Thuột và vùng phụ cận [23].

Một phần của tài liệu đánh giá chất lượng nước mặt khu vực có chất thải chăn nuôi tại xã eabar, huyện buôn đôn, tỉnh đắc lắc (Trang 67 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)