Đánh giá tính chất hĩa học tại các suối trên địa bàn xã Ea Bar

Một phần của tài liệu đánh giá chất lượng nước mặt khu vực có chất thải chăn nuôi tại xã eabar, huyện buôn đôn, tỉnh đắc lắc (Trang 77 - 83)

5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

3.2.2.3. Đánh giá tính chất hĩa học tại các suối trên địa bàn xã Ea Bar

Tương tự đối với chỉ số pH trong đầu mùa khơ, đầu mùa mưa cĩ giá trị trung bình từ 7,10 đến 7,35 đều thuộc vào giới hạn cho phép theo QCVN 08: A2.

Chỉ tiêu DO trong mùa khơ đều cĩ giá trị > 5 mg/l, nhưng trong mùa mưa đều < 5 mg/l, điều này chúng ta cĩ thể giải thích là do vào mùa mưa, mức độ hịa tan, xáo trộn các chất diễn ra mạnh nên nồng độ oxi hịa tan trong nước giảm đị Nếu so với QCVN 08: B1 (chất lượng nước thủy lợi) thì các giá trị DO > 2 mg/l, nghĩa là đều đảm bảo chất lượng nước phục vụ cho tưới tiêu thủy lợị

Đối với chỉ tiêu COD ở các suối trong đầu mùa khơ và đầu mùa mưa đều dao động trung bình trong khoảng 4,14 – 14,12 mg/l thấp hơn 15 mg/l so với QCVN 08: A2. Nhưng vào giữa mùa mưa thì nồng độ COD cao vượt bậc ở cả hai suối (suối nước đục và suối Ea Bar) và cĩ sự sai khác rõ rệt giữa hai mùa

được thể hiện qua chữ a và b (P<0,05), vượt chỉ tiêu cho phép gấp 2,2 lần. Chứng tỏ cĩ sự hĩa học trong giữa mùa mưạ

Chỉ tiêu Suối nước đục (n=3) P Suối Ea Bar (n=3) P QCVN 08:A2 M1 M2 M3 M1 M2 M3 X ± SE X ± SE X ± SE X ± SE X ± SE X ± SE pH 7,25 ± 0,04 7,19 ± 0,04 7,35 ± 0,16 0,59 7,23 ± 0,06 7,10 ± 0,05 7,25 ± 0,05 0,20 6 – 8,5 DO (mg/l) 5,48 a ± 0,19 3,70ab ± 0,61 4,99 b ± 0,13 0,003 6,20 ± 0,23 4,68 ± 0,59 4,92 ± 0,07 0,054 ≥5 COD(mg/l) 5,95 a ± 2,78 4,14b ± 1,08 32,73 b ± 4,53 0,001 7,49a ± 1,49 14,12b ± 1,41 32,28b ± 3,30 0,001 15 BOD5(mg/l) 2,33 a ± 0,66 2,66b ± 0,33 13,33 b ± 1,45 0,000 4,33a ± 0,33 3,67b ± 1,45 11,67b ± 1,76 0,02 6 NH4+(mg/l) 0,08 ± 0,03 0,23 ± 0,09 0,22 ± 0,03 0,22 0,11 ± 0,09 0,09 ± 0,04 0,14 ± 0,009 0,84 0,2 NO3-(mg/l) 4,51 ± 0,62 3,58 ± 0,60 4,40 ± 0,32 0,46 2,21 ± 0,39 4,04 ± 1,44 3,00 ± 0,45 0,10 5 PO43-(mg/l) 0,19 ± 0,01 0,29 ± 0,07 0,22 ± 0,06 0,46 0,13 ± 0,005 0,11 ± 0,01 0,09 ± 0,02 0,3 0,2 Nguồn: Phụ lục 6

M1: Thời điểm lấy mẫu đầu mùa khơ (đầu tháng 1/2011) M2: Thời điểm lấy mẫu đầu mùa mưa (đầu tháng 5/2011)

M3: Thời điểm lấy mẫu thời kì lượng mưa lớn nhất (đầu tháng 8/2011)

Chữ a,b là chữ trong cùng một hàng thể hiện khác biệt thống kê (P<0.05); Các giá trị trung bình khơng cĩ chữ giống nhau thì khác nhau P>0.05.

Đối với BOD5 dao động trung bình từ 2,33 đến 4,33 mg/l vào đầu mùa mưa và đầu mùa khơ, đều thuộc trong giới hạn cho phép theo QCVN 08: A2 về chất lượng nước mặt. Nhưng vào mùa mưa thì tương tự như chỉ tiêu COD, nồng độ BOD5 cao ở cả hai suối (suối nước đục và suối Ea Bar) và cĩ sự sai khác rõ rệt giữa hai mùa được thể hiện qua chữ a và b (P<0,05), vượt chỉ tiêu cho phép gấp 1,9 – 2,2 lần. Như vậy, nguồn nước tại hai suối này bị ơ nhiễm do sự cuốn trơi các chất thải từ đất bị ơ nhiễm hoặc bị ơ nhiễm trực tiếp từ chất thải chăn nuơị Qua thực tế điều tra, chúng tơi thấy một số hộ dân nuơi trực tiếp với số lượng lớn gia cầm trên các khu vực suối cạn vào mùa mưa (cụ thể ở thơn 11 và thơn 12). Đây là nguyên nhân chủ yếu làm nhiễm bẩn nguồn nước mặt tại địa phương. Mặt khác, vào đầu tháng 8, cơn bão số 3 với lượng mưa lớn, kéo dài trong nhiều ngày làm gia tăng quá trình rửa trơi bề mặt đất, gây ơ nhiễm nước trong mùa mưạ

Qua việc đánh giá các chỉ tiêu hĩa học pH, DO, COD, BOD tại cả hai suối (suối nước đục và suối Ea Bar) trong xã Ea Bar, chỉ tiêu DO thấp hơn tiêu chuẩn cho phép vào giữa mùa mưa và chỉ tiêu COD, BOD5 đều vượt giới hạn cho phép gấp 2 lần theo QCVN 08:A2. Kết quả này trái ngược với kết quả của Nguyễn Thanh Quế và cs, khi khảo sát chất lượng nguồn nước suối tại tỉnh Kon Tum cho biết tất cả các chỉ tiêu hĩa học tại hai nguồn nước suối tại tỉnh Kon Tum đều thuộc giới hạn cho phép và đề đạt chỉ tiêu nước thơ cấp cho các khu xử lý nước sinh hoạt. Điều đĩ chứng tỏ cĩ sự ơ nhiễm do sự rửa trơi các chất thải từ đất bị ơ nhiễm hoặc bị ơ nhiễm trực tiếp từ chất thải chăn nuơị

Tương tự đối với chỉ tiêu NH4+, nồng độ NH4+ suối nước đục dao động trung bình từ 0,08 – 0,23 mg/l, vào mùa mưa cao hơn mùa khơ, nhưng khơng cĩ sự sai khác giữa các mùa qua việc xử lý số liệu bằng phần mềm minitab 16. Trong mùa mưa chỉ số NH4+ suối nước đục dao động trung bình từ 0,22 – 0,23 mg/l, cao hơn giới hạn cho phép theo QCVN 08: A2. Ở suối Ea Bar thì các nồng độ đều thuộc giới hạn cho phép.

Đối với chỉ tiêu NO3-, khác với chỉ tiêu NH4+, nồng độ NO3- ở hai suối (suối Ea Bar và suối nước đục) trong hai mùa (mùa mưa và mùa khơ) dao động trung bình từ 2,21 – 4,51 mg/l đều thuộc trong giới hạn cho phép theo QCVN 08: A2, khơng cĩ sự sai khác giữa các mùa (P < 0,05).

Chỉ tiêu PO43- thì tương tự như chỉ tiêu NH4+, nồng độ PO43- suối nước đục đầu mùa mưa cao hơn mùa khơ, và cĩ nồng độ trung bình 0,22 – 0,29 mg/l cao hơn giới hạn cho phép theo QCVN 08: A2. Ở suối Ea Bar thì các nồng độ đều thuộc giới hạn cho phép và khơng cĩ sự sai khác giữa các mùa (P < 0,05).

Như vậy, qua việc đánh giá các chỉ tiêu NH4+, NO3- , PO43- ở hai suối (suối Ea Bar và suối nước đục) trong hai mùa (mùa mưa và mùa khơ) thì suối nước đục vào mùa mưa bị ơ nhiễm PO43-, NH4+, cịn suối Ea Bar khơng bị ơ nhiễm ở cả 3 chỉ tiêụ Kết quả này gần tương đương với kết quả nghiên cứu của Hồ Thị Lam Trà và cs cho biết nguồn nước mặt tại các kênh, suối dẫn nước tại xã Lai Vu, huyện Kim Thành, tỉnh Hải Dương bị ơ nhiễm NH4+ vượt giới hạn cho phép của QCVN 08: A2, nhưng so sánh với QCVN 08: B1 thì đáp ứng được yêu cầụ Nguồn nước này vẫn cĩ thể được sử dụng cho tưới tiêu thủy lợi, tuy nhiên do hàm lượng các chất N, P cao nên chúng ta cần kiểm tra chất lượng nước thường xuyên để đảm bảo chất lượng nước tưới cho nơng nghiệp.

Các nghiên cứu trong và ngồi nước trước đây của nhiều tác giả cho thấy, Nitrat (NO3-) là sản phẩm cuối cùng của sự phân hủy các chất chứa Nitơ cĩ trongchất thải của người và động vật. Sự cĩ mặt của NH4+ chứng tỏ nước bị ơ nhiễm ở giai đoạn đầụ Cũng như Nitrat, Phosphat là chất dinh dưỡng cần cho sự phát triểncủa thực vật thủy sinh. Mặc dù khơng độc hại đối với người, song khi cĩ mặt trong nước ở nồng độ tương đối lớn, cùng với Nitơ, Phosphat sẽ gây ra hiện tượng phú dưỡng [32].

Vì vậy, đối với suối nước đục vào mùa mưa bị ơ nhiễm PO43-, NH4+ , cịn suối Ea Bar bị ơ nhiễm NO3-. Như vậy, vào mùa mưa nếu chúng ta khơng cĩ

biện pháp xử lý an tồn nguồn nước cung cấp cho động vật sẽ gây hại đến động vật cũng như gián tiếp qua con người trên địa bàn nghiên cứụ

Một phần của tài liệu đánh giá chất lượng nước mặt khu vực có chất thải chăn nuôi tại xã eabar, huyện buôn đôn, tỉnh đắc lắc (Trang 77 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)