5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
1.1.3. Một số chỉ tiêu đánh giá chất lượng nước
Theo nghĩa rộng chất lượng nước bao gồm các nhân tố vật lý, hĩa học và sinh học cần thiết để đảm bảo cho nhu cầu sử dụng (UN/ECE, 1995). Nĩ tập hợp các chỉ tiêu, tiêu chuẩn để dựa vào đĩ mà đánh giá chất lượng của nguồn nước. Nghĩa là, khi nĩi về chất lượng nước sử dụng cho các mục đích khác nhau người ta hay sử dụng thuật ngữ Chỉ tiêu chất lượng nước. Các chỉ tiêu này đã được
nghiên cứu và đề ra thành tiêu chuẩn. Để xác định chất lượng nước, người ta sử dụng thơng số chất lượng mơi trường nước sau [39]:
- Các thơng số vật lý: nhiệt độ, màu, mùi, vị, độ dẫn điện, độ phĩng xạ, độ đục. - Các thơng số hĩa học: độ pH, hàm lượng chất lơ lửng, các chỉ số BOD, COD,
ơxy hịa tan, dầu mỡ, clorua, sunphát, amơn, nitrit, nitrat, phốt phát, các nguyên tố vi lượng, kim loại nặng, thuốc trừ sâu, chất tẩy rửạ...
- Các thơng số sinh học: Coliform, Faecal Streptococus, tổng số vi khuẩn hiếu khí và vi khuẩn kỵ khí.
Khi xả nước thải vào ao, hồ, sơng ngịi, các nguồn nước cĩ thể bị ảnh hưởng do các tác động sau đây:
- Quá trình phân hủy hữu cơ mạnh, mức độ tiêu thụ ơxy lớn và sự thay đổi hàm lượng các chất khí làm ảnh hưởng đến thành phần thuỷ sinh vật. - Các tạp chất rắn lắng xuống đáy sơng hồ làm cho chế độ dịng chảy thay
đổi, đồng thời gây ra hiện tượng lên men bùn cặn đáỵ Các yếu tố sinh thái thay đổi cĩ thể làm cho tồn bộ hệ sinh thái mất ổn định.
- Các chất độc hại và các sản phẩm dầu mỡ cản trở hoạt động sống và cĩ thể tiêu diệt các các lồi sinh vật trong nước.
- Các chất dinh dưỡng làm tăng năng suất sơ cấp của hệ sinh thái thủy vực, dẫn đến hiện tượng phì dưỡng vực nước, nước sẽ bị tái nhiễm bẩn và độ ơ nhiễm của hệ thống cĩ thể đạt tới mức tới hạn.
- Các loại vi khuẩn cĩ thể phát triển trong nguồn nước và gây bệnh cho người và động vật.
Các tác động này cĩ thể nhất thời hoặc lâu dài, cĩ thể độc lập hay tổng hợp. Các tác động nhất thời hoặc độc lập cĩ thể gây ra các sự cố sinh tháị Các tác động lâu dài hay tổng hợp cĩ thể làm thay đổi hệ sinh thái cả về cấu trúc hoặc thành phần. Đặc biệt là hiện tượng phú dưỡng, do sự xâm nhập của các chất dinh dưỡng từ sự ơ nhiễm, sự phát triển và phân hủy của sinh vật thủy sinh, thủy vực bắt đầu tích tụ một lượng lớn các chất hữu cơ. Lúc đĩ bắt đầu xảy ra hiện tượng phú dưỡng với sự phát triển bùng nổ của tảo, nước hồ trở nên cĩ màu xanh, một
lượng lớn bùn lắng được tạo thành do xác của tảo chết. Dần dần, hồ sẽ trở thành vùng đầm lầy và cuối cùng là vùng đất khơ, cuộc sống của động vật thủy sinh trong hồ bị ngừng trệ [29].