9. Cấu trúc của đề tài
2.2. Phương pháp tìm hiểu thực trạng thiết kế bài tập đánh giá lĩnh vực nhận
2.2.5.1. Nhận thức của CBQL và GVMN đối với việc thiết kế bài tập đánh giá
❖ Nhận thức của CBQL và GVMN về tầm quan trọng của việc thiết kế bài tập đánh giá lĩnh vực nhận thức của trẻ 5 – 6 tuổi.
Bảng 2.1: Nhận thức của CBQL và GVMN về tầm quan trọng của việc thiết kế bài tập đánh giá lĩnh vực nhận thức của trẻ 5 – 6 tuổi.
CBQL (N = 8) GVMN (N = 103) Số phiếu Tỷ lệ Số phiếu Tỷ lệ
Rất cần thiết 6 75% 75 73%
Cần thiết 2 25% 28 27%
Tương đối cần thiết 0 0% 0 0%
Không cần thiết 0 0% 0 0%
Biểu đồ 2.1: Nhận thức của CBQL và GVMN về tầm quan trọng của việc thiết kế
bài tập đánh giá lĩnh vực nhận thức của trẻ 5 – 6 tuổi.
Qua biểu đồ 2.1 cho ta thấy, CBQL và GVMN đều cho rằng việc thiết kế bài tập đánh giá lĩnh vực nhận thức của trẻ 5 – 6 tuổi là quan trọng. Phần lớn CBQL và GVMN đều chọn mức độ rất cần thiết, 75/103 GVMN được khảo sát chọn mức độ rất cần thiết chiếm 73% và 6/8 CBQL được khảo sát chọn mức độ rất cần thiết chiếm 75%. Còn lại 28/103 phiếu khảo sát GVMN chọn mức độ cần thiết chiếm 27%, 2/8 phiếu khảo sát CBQL chọn mức độ cần thiết chiếm 25%. Qua kết quả điều tra cho thấy đa số GVMN và CBQL đã có nhìn nhận rất tốt về tầm quan trọng của việc thiết kế bài tập đánh giá lĩnh vực nhận thức của trẻ 5 – 6 tuổi. Đây là một tín hiệu khả quan trong việc đánh giá nhận thức trẻ 5 – 6 tuổi nói chung tại các trường mầm non trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, góp phần thúc đẩy q trình phát triển tồn diện cho trẻ. Phỏng vấn trực tiếp cơ P.T.Y – Phó hiệu trưởng trường cho rằng:
0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80%
Rất cần thiết Cần thiết Bình thường Tương đối cần thiết
Khơng cần thiết CBQL GVMN
“Trong Chương trình Giáo dục mầm non có lĩnh vực phát triển nhận thức thì bắt
buộc phải có bài tập đánh giá để giáo viên đánh giá được khả năng của trẻ, từ đó điều chỉnh và xây dựng các kế hoạch để tổ chức các hoạt động phù hợp với khả năng của trẻ. Phải có bài tập đánh giá thì mới có cơ sở trong việc đánh giá chính xác năng lực của trẻ, để có nền tảng, hành trang cho trẻ lên lớp Một. Bên cạnh đó, khi tổ chức bất kỳ hoạt động nào, đặc biệt là về mặt đánh giá trẻ, nếu khơng thiết kế bài tập đánh giá thì khơng thể hiện được tiêu chí, nội dung, mục tiêu đánh giá. Do đó, việc thiết kế bài tập đánh giá trẻ là rất cần thiết.”.
❖ Mức độ hiểu biết của GVMN về quy trình thiết kế bài tập và sử dụng kết quả bài tập đánh giá lĩnh vực nhận thức của trẻ 5 – 6 tuổi.
Bảng 2.2: CBQL đánh giá mức độ hiểu biết của GVMN về quy trình thiết kế bài tập và sử dụng kết quả bài tập đánh giá lĩnh vực nhận thức của trẻ 5 – 6 tuổi.
CBQL (N = 8) Có hiểu biết đầy đủ
về tầm quan trọng của việc thiết kế bài tập đánh giá lĩnh vực nhận thức của trẻ 5 – 6 tuổi
Nắm vững các bước khi thiết kế bài tập đánh giá lĩnh vực nhận thức của trẻ 5 – 6 tuổi
Biết sử dụng kết quả bài tập đánh giá để điều chỉnh kế hoạch giáo dục tiếp theo
Số phiếu Tỷ lệ Số phiếu Tỷ lệ Số phiếu Tỷ lệ
Tốt 3 38% 3 38% 3 38%
Khá 5 62% 5 62% 5 62%
Trung bình 0 0% 0 0% 0 0%
Yếu 0 0% 0 0% 0 0%
Biểu đồ 2.2: CBQL đánh giá mức độ hiểu biết của GVMN về quy trình thiết kế bài tập và sử dụng kết quả bài tập đánh giá lĩnh vực nhận thức của trẻ 5 – 6 tuổi.
Chú thích:
Kỹ năng 1 Có hiểu biết đầy đủ về tầm quan trọng của việc thiết kế bài tập đánh giá lĩnh vực nhận thức của trẻ 5 – 6 tuổi.
Kỹ năng 2 Nắm vững các bước khi thiết kế bài tập đánh giá lĩnh vực nhận thức của trẻ 5 – 6 tuổi. Kỹ năng 3 Biết sử dụng kết quả bài tập đánh giá để điều chỉnh kế hoạch giáo dục tiếp theo.
0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% Tốt Khá Trung bình Yếu Kém
Bảng 2.3: GVMN tự đánh giá mức độ hiểu biết của bản thân về quy trình thiết kế bài tập và sử dụng kết quả bài tập đánh giá lĩnh vực nhận thức của trẻ 5 – 6 tuổi.
GVMN (N = 103) Có hiểu biết đầy đủ
về tầm quan trọng của việc thiết kế bài tập đánh giá lĩnh vực nhận thức của trẻ 5 – 6 tuổi
Nắm vững các bước khi thiết kế bài tập đánh giá lĩnh vực nhận thức của trẻ 5 – 6 tuổi
Biết sử dụng kết quả bài tập đánh giá để điều chỉnh kế hoạch giáo dục tiếp theo
Số phiếu Tỷ lệ Số phiếu Tỷ lệ Số phiếu Tỷ lệ
Tốt 34 33% 33 32% 38 37% Khá 66 64% 59 57% 59 57% Trung bình 3 3% 11 11% 6 6% Yếu 0 0% 0 0% 0 0% Kém 0 0% 0 0% 0 0% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% Tốt Khá Trung bình Yếu Kém
Biểu đồ 2.3: GVMN tự đánh giá mức độ hiểu biết của bản thân về quy trình thiết kế bài tập và sử dụng kết quả bài tập đánh giá lĩnh vực nhận thức của trẻ 5 – 6 tuổi.
Nghiên cứu cho thấy đa số các GVMN đạt mức khá chiếm tỷ lệ cao nhất, số lượng đạt kỹ năng yêu cầu chiếm trên 50%. Với hiểu biết đầy đủ về tầm quan trọng của việc thiết kế bài tập đánh giá lĩnh vực nhận thức của trẻ 5 – 6 tuổi, 66/103 phiếu khảo sát GVMN, chiếm 64% và chiếm 62% với 6/8 phiếu khảo sát CBQL. 59/103 GVMN được khảo sát, chiếm 57% và 6/8 CBLQ được khảo sát, chiếm 62% chọn mức độ khá khi được hỏi về mức độ nắm vững các bước khi thiết kế bài tập đánh giá lĩnh vực nhận thức của trẻ 5 – 6 tuổi. Về việc biết sử dụng kết quả bài tập đánh giá để điều chỉnh kế hoạch giáo dục tiếp theo, 59/103 GVMN được khảo sát và 6/8 CBQL được khảo sát chọn mức độ khá, chiếm tỷ lệ lần lượt là 57% đối với GVMN và 62% đối với CBQL. Sở dĩ mức khá chiếm tỷ lệ cao nhất (hơn 50%) là vì đa phần các GVMN đúc kết được trong q trình cơng tác, qua nhận xét của ban giám hiệu; xảy ra nhiều tình trạng thiết kế bài tập chưa đúng với lĩnh vực nhận thức; hạn chế về mặt thời gian để trau dồi thêm các kỹ năng, hạn chế về mặt chuyên sâu và chưa linh hoạt trong các kỹ năng này.
Các kỹ năng đạt mức tốt nhìn chung số lượng chiếm hơn 30%. 33% với 34/103 phiếu khảo sát GVMN và 38% với 3/8 phiếu khảo sát CBQL cho rằng GVMN đạt mức tốt về mặt hiểu biết đầy đủ về tầm quan trọng của việc thiết kế bài tập đánh giá lĩnh vực nhận thức của trẻ 5 – 6 tuổi. 33/103 phiếu khảo sát GVMN, chiếm 32% và 3/8 phiếu khảo sát CBQL, chiếm 38% đồng ý rằng các GVMN đạt mức độ tốt khi nắm vững các bước khi thiết kế bài tập đánh giá lĩnh vực nhận thức của trẻ 5 – 6 tuổi. 38/103 phiếu khảo sát GVMN, chiếm 37% và 3/8 phiếu khảo sát CBQL, chiếm 38% đồng ý rằng các GVMN đạt mức độ tốt khi biết sử dụng kết quả bài tập đánh giá để điều chỉnh kế hoạch giáo dục tiếp theo. GVMN đạt mức tốt ở các kỹ năng này là do bản thân giáo viên ln tự tìm tịi, tìm hiểu các tài liệu về chun mơn để nâng cao trình độ chun mơn, ln ln học hỏi từ ban giám hiệu, đồng nghiệp,… thực hiện đầy đủ và có hiệu quả các chuyên đề. Bên cạnh đó, thơng qua kế hoạch giáo dục cũng như kết quả trẻ đạt được, trẻ được phát triển một cách toàn diện, phù hợp với độ tuổi của trẻ cũng nói lên được mức
độ giảng dạy của giáo viên. Cô P.T.K.T – giáo viên lớp Lá đã khẳng định “khi nắm vững
tốt các kỹ năng này thì giáo viên mới được ban giám hiệu trường phân công tiếp tục giảng dạy khối lớp đó”.
Nhìn chung mức trung bình chiếm tỷ lệ thấp nhất, chiếm khoảng 10%. Hiểu biết đầy đủ về tầm quan trọng của việc thiết kế bài tập đánh giá lĩnh vực nhận thức của trẻ 5 – 6 tuổi với 3/103 phiếu khảo sát GVMN, chiếm tỷ lệ 3%. Nắm vững các bước khi thiết kế bài tập đánh giá lĩnh vực nhận thức của trẻ 5 – 6 tuổi với 11/103 phiếu khảo sát GVMN, chiếm tỷ lệ 11% và đối với việc biết sử dụng kết quả bài tập đánh giá để điều chỉnh kế hoạch giáo dục tiếp theo chiếm 6% với 6/103 GVMN chọn. Khơng có phiếu nào do CBQL chọn các kỹ năng này ở mức trung bình. Nguyên nhân là do số ít GVMN trẻ chưa được trải nghiệm, chưa được phân cơng đứng lớp trẻ 5 – 6 tuổi, chưa có nhiều kinh nghiệm trong việc giảng dạy. Tuy nhiên, thầy L.T.B – Hiệu trưởng của một trường đã có ý kiến rằng:
“GVMN phải nắm vững được các kỹ năng này. Vì nếu giáo viên khơng đánh giá được thì làm sao có thể xây dựng được kế hoạch giáo dục tiếp theo. Chỉ có ở mức độ là giáo viên vận dụng các kỹ năng này một cách thành thạo, thiết kế bài tập đánh giá lĩnh vực nhận thức một cách gãy gọn mà hiệu quả; hay là giáo viên vận dụng nó chưa thành thạo, thiết kế bài tập chưa gãy gọn, chất lượng bài tập có chút khác biệt. Nhưng giáo viên phải có kỹ năng này.”