9. Cấu trúc của đề tài
2.2. Phương pháp tìm hiểu thực trạng thiết kế bài tập đánh giá lĩnh vực nhận
2.2.5.3. Các yếu tố tạo nên chất lượng bài tập đánh giá lĩnh vực nhận thức của
5 – 6 tuổi. 0% 20% 40% 60% 80% 100% 120%
Theo hình thức cá nhân Theo hình thức nhóm nhỏ Theo hình thức cả lớp Các ý kiến khác CBQL GVMN
Bảng 2.9: Mức độ các yếu tố tạo nên chất lượng bài tập đánh giá lĩnh vực nhận thức của trẻ 5 – 6 tuổi.
STT Yếu tố tạo nên chất lượng Đối tượng khảo sát Tần số Mức độ Rất ít Ít Vừa phải Nhiều Rất nhiều
1 Điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị tốt. CBQL (N=8) Số phiếu 0 0 3 3 2 Tỷ lệ 0% 0% 38% 38% 25% GVMN (N=103) Số phiếu 1 3 13 48 38 Tỷ lệ 1% 3% 13% 47% 37% 2 Trình độ của giáo viên đáp ứng yêu cầu giảng dạy.
CBQL (N=8) Số phiếu 0 0 0 4 4 Tỷ lệ 0% 0% 0% 50% 50% GVMN (N=103) Số phiếu 0 0 5 47 51 Tỷ lệ 0% 0% 5% 46% 50% 3 Nội dung bài tập
sinh động, phong phú, đa dạng. CBQL (N=8) Số phiếu 0 0 0 3 5 Tỷ lệ 0% 0% 0% 38% 62% GVMN (N=103) Số phiếu 0 1 4 40 58 Tỷ lệ 0% 1% 4% 39% 56% 4 Thái độ ủng hộ, khuyến khích của giáo viên đối với trẻ. CBQL (N=8) Số phiếu 0 0 0 3 5 Tỷ lệ 0% 0% 0% 38% 62% GVMN (N=103) Số phiếu 0 0 2 48 53 Tỷ lệ 0% 0% 2% 47% 51%
Chú thích:
Yếu tố 1 Điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị tốt.
Yếu tố 2 Trình độ của giáo viên đáp ứng yêu cầu giảng dạy. Yếu tố 3 Nội dung bài tập sinh động, phong phú, đa dạng. Yếu tố 4 Thái độ ủng hộ, khuyến khích của giáo viên đối với trẻ.
Biểu đồ 2.6: CBQL đánh giá mức độ các yếu tố tạo nên chất lượng bài tập đánh giá lĩnh vực nhận thức của trẻ 5 – 6 tuổi.
0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70%
Yếu tố 1 Yếu tố 2 Yếu tố 3 Yếu tố 4 Rất ít Ít Vừa phải Nhiều Rất nhiều
0% 10% 20% 30% 40% 50% 60%
Yếu tố 1 Yếu tố 2 Yếu tố 3 Yếu tố 4 Rất ít Ít Vừa phải Nhiều Rất nhiều
Biểu đồ 2.7: GVMN đánh giá mức độ các yếu tố tạo nên chất lượng bài tập đánh giá lĩnh vực nhận thức của trẻ 5 – 6 tuổi.
Kết quả trên cho thấy, CBQL cho rằng điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị tốt có mức độ ảnh hưởng đến chất lượng bài tập đánh giá lĩnh vực nhận thức của trẻ 5 – 6 tuổi vừa phải và nhiều chiếm đa số và có tỷ lệ sem sem nhau, 38% với 3/8 CBQL lựa chọn. GVMN thì cho rằng điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị tốt ảnh hưởng đến chất lượng bài tập đánh giá ở mức nhiều, với 48/103 GVMN lựa chọn, chiếm 47%. Đối với yếu tố trình độ giáo viên đáp ứng yêu cầu giảng dạy, có 50% CBQL cho rằng nó ảnh hưởng nhiều đến bài tập đánh giá; 50% CBQL cịn lại cho rằng nó ảnh hưởng rất nhiều đến bài tập đánh giá lĩnh vực nhận thức của trẻ 5 – 6 tuổi và 51/103 GVMN đồng ý với ý kiến này, chiếm 50%. Có 5/8 phiếu khảo sát CBQL, chiếm 62% và 58/103 phiếu khảo sát GVMN, chiếm 56% chọn nội dung bài tập sinh động, phong phú, đa dạng ảnh hưởng rất nhiều đến bài tập đánh giá lĩnh vực nhận thức của trẻ 5 – 6 tuổi. Yếu tố thái độ ủng hộ, khuyến khích của giáo viên đối với trẻ được 5/8 CBQL, chiếm 62% và 53/103 GVMN, chiếm 51% đồng ý mức độ ảnh hưởng đến bài tập đánh giá là rất nhiều.
Nhìn chung, các yếu tố ảnh hưởng rất nhiều đến chất lượng bài tập đánh giá lĩnh vực nhận thức của trẻ 5 – 6 tuổi là trình độ của giáo viên đáp ứng yêu cầu giảng dạy; nội dung bài tập sinh động, phong phú, đa dạng; thái độ ủng hộ, khuyến khích của giáo viên đối với trẻ. Trong đó, CBQL cho rằng yếu tố nội dung bài tập sinh động, phong phú, đa dạng và yếu tố thái độ ủng hộ, khuyến khích của giáo viên đối với trẻ là ảnh hưởng nhiều nhất, chiếm 62% ở cả 2 yếu tố, với 5/8 phiếu khảo sát CBQL. GVMN cho rằng chỉ có yếu tố nội dung bài tập sinh động, phong phú, đa dạng là ảnh hưởng nhiều nhất đến chất lượng bài tập đánh giá lĩnh vực nhận thức của trẻ 5 – 6 tuổi, chiếm 56% với 58 phiếu khảo sát CBQL. Trên thực tế, bài tập do giáo viên thiết kế phù hợp với lứa tuổi trẻ, phù hợp với chuẩn nhưng vẫn chưa thật sự đa dạng, phong phú. Bài tập do giáo viên thiết kế mà chúng tôi đã thu thập được chỉ sử dụng một hình thức bài tập là đánh dấu X vào ơ có hành vi đúng, khơng có nhiều hình thức thực hiện khác nhau, rất đơn giản, không đánh đố, khơng gây nhiều khó khăn cho trẻ. Điều này sẽ không tạo cơ hội cho trẻ bộc lộ hết khả năng của mình. Bên cạnh đó, hình ảnh, màu sắc của bài tập cũng
chưa bắt mắt, chưa tạo nhiều ấn tượng cho người xem cũng như cho trẻ. Nếu bài tập có ấn tượng mạnh, trẻ sẽ dễ dàng ghi nhớ những điều mà giáo viên muốn truyền đạt hơn. (Xem thêm hình ảnh ở phụ lục 5).
Ngoài ra, bảng dưới đây nêu rõ một số yếu tố khác ảnh hưởng đến chất lượng bài tập đánh giá được thu thập từ 8 CBQL và 103 GVMN.
Yếu tố ảnh hưởng
CBQL (N = 8) GVMN (N = 103)
Số phiếu Tỷ lệ Số phiếu Tỷ lệ
Nhu cầu, hứng thú, sự tập trung của trẻ khi tham gia.
1 13% 14 14%
Kỹ năng nắm vững các quy trình thiết kế bài tập đánh giá.
3 38% 0 0%
Khả năng đánh giá được năng lực thực chất của trẻ tại lớp.
2 25% 17 17%
Mục tiêu bài tập đánh giá. 2 25% 0 0%
Bảng 2.10: Các yếu tố khác tạo nên chất lượng bài tập đánh giá lĩnh vực nhận thức của trẻ 5 – 6 tuổi.
Bảng 2.10 cho thấy có 1/8 CBQL, chiếm 13% và 14/103 GVMN, chiếm 14% đồng ý chất lượng bài tập đánh giá lĩnh vực nhận thức của trẻ 5 – 6 tuổi phụ thuộc vào nhu cầu, hứng thú, sự tập trung của trẻ trong q trình thực hiện bài tập. Có 3/8 phiếu CBQL cho rằng kỹ năng nắm vững các bước thiết kế bài tập đánh giá của giáo viên ảnh hưởng đến chất lượng bài tập đánh giá, chiếm 38% và khơng có ý kiến nào từ GVMN. 2/8 CBQL và 17/103 GVMN đồng ý yếu tố khả năng đánh giá được năng lực thực chất của trẻ tại lớp cũng ảnh hưởng đến chất lượng bài tập đánh giá, chiếm tỷ lệ lần lượt là 25% và 27%. 2/8 CBQL, chiếm 25% cho rằng chất lượng bài tập đánh giá lĩnh vực nhận thức của trẻ 5 – 6 tuổi cũng phụ thuộc vào mục tiêu bài tập đánh giá có đáp ứng được mục tiêu mong đợi trong Chương trình Giáo dục mầm non hoặc chỉ số trong Bộ chuẩn
phát triển trẻ em năm tuổi hay không. “Bài tập có chất lượng là phải phù hợp với tình
hình thực tiễn của đơn vị, đáp ứng được mục tiêu mong đợi trong Chương trình Giáo dục mầm non hoặc chỉ số trong Bộ chuẩn phát triển trẻ em năm tuổi, phù hợp với độ tuổi và người giáo viên phải có kỹ năng xây dựng bài tập.” – thầy Hiệu trưởng L.T.B
cho hay.
2.2.5.4. Những thuận lợi và khó khăn của GVMN trong q trình thiết kế bài tập đánh giá lĩnh vực nhận thức của trẻ 5 – 6 tuổi.
Bảng 2.11: Những thuận lợi và khó khăn của GVMN trong q trình thiết kế bài tập đánh giá lĩnh vực nhận thức của trẻ 5 – 6 tuổi.
CBQL (N = 8) GVMN (N = 103)
Thuận lợi Khó khăn Thuận lợi Khó khăn
Sự quan tâm, chỉ đạo của Ban giám hiệu trường.
6 – 75% 2 – 25% 81 – 79% 22 – 21%
Nội dung giảng dạy. 6 – 75% 2 – 25% 80 – 78% 23 – 22% Kinh phí phục vụ cho việc giảng
dạy.
5 – 63% 3 – 37% 80 – 78% 23 – 22%
Điều kiện cơ sở vật chất. 6 – 75% 2 – 25% 78 – 76% 25 – 24% Kỹ năng mềm của giáo viên. 5 – 63% 3 – 37% 77 – 75% 26 – 25% Trình độ chun mơn của giáo viên. 4 – 50% 4 – 50% 75 – 73% 28 – 27% Nội dung kết quả mong đợi trong
Chương trình giáo dục mầm non; các chỉ số trong Bộ chuẩn trẻ em năm tuổi.
5 – 63% 3 – 37% 65 – 63% 38 – 37%
Ý kiến khác:
Sự phối hợp của phụ huynh 6 – 75% 0 – 0% 16 – 16% 8 – 8% Sự phối hợp giữa đồng nghiệp 0 – 0% 0 – 0% 2 – 2% 7 – 7% Mạng Internet phát triển 0 – 0% 0 – 0% 2 – 2% 0 – 0% Năng lực của trẻ không đồng đều 0 – 0% 0 – 0% 0 – 0% 15 – 15% Sĩ số lớp đông 0 – 0% 0 – 0% 0 – 0% 5 – 5% Ý tưởng mới 0 – 0% 0 – 0% 0 – 0% 35 – 34%
Biểu đồ 2.8: Ý kiến của CBQL về những thuận lợi và khó khăn của GVMN trong quá trình thiết kế bài tập đánh giá lĩnh vực nhận thức của trẻ 5 – 6 tuổi.
Chú thích:
Nội dung 1 Sự quan tâm, chỉ đạo của Ban giám hiệu trường. Nội dung 2 Nội dung giảng dạy.
0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% Nội dung 1 Nội dung 2 Nội dung 3 Nội dung 4 Nội dung 5 Nội dung 6 Nội dung 7 Nội dung 8 Nội dung 9 Nội dung 10 Nội dung 11 Nội dung 12 Nội dung 13 Nội dung 14 Thuận lợi Khó khăn
Nội dung 3 Kinh phí phục vụ cho việc giảng dạy. Nội dung 4 Điều kiện cơ sở vật chất.
Nội dung 5 Kỹ năng mềm của giáo viên. Nội dung 6 Trình độ chuyên môn của giáo viên.
Nội dung 7 Nội dung kết quả mong đợi trong Chương trình giáo dục mầm non; các chỉ số trong Bộ chuẩn trẻ em năm tuổi.
Nội dung 8 Thời gian của giáo viên. Nội dung 9 Sự phối hợp của phụ huynh Nội dung 10 Sự phối hợp giữa đồng nghiệp Nội dung 11 Mạng Internet phát triển
Nội dung 12 Năng lực của trẻ không đồng đều Nội dung 13 Sĩ số lớp
Nội dung 14 Ý tưởng mới
Biểu đồ 2.9: Những thuận lợi và khó khăn của GVMN trong q trình thiết kế bài tập đánh giá lĩnh vực nhận thức của trẻ 5 – 6 tuổi.
0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% Nội dung 1 Nội dung 2 Nội dung 3 Nội dung 4 Nội dung 5 Nội dung 6 Nội dung 7 Nội dung 8 Nội dung 9 Nội dung 10 Nội dung 11 Nội dung 12 Nội dung 13 Nội dung 14
Biểu đồ 2.8 và biểu đồ 2.9 cho thấy những thuận lợi sau: có 75% CBLQ và 79% GVMN cho rằng thuận lợi nhất cho giáo viên khi thiết kế bài tập đánh giá là được sự quan tâm, chỉ đạo của Ban giám hiệu trường; nội dung giảng dạy phù hợp với nhu cầu, tâm sinh lý, nhận thức của trẻ cũng đạt tỷ lệ sem sem với 75% CBQL và 78% GVMN chọn. Hiện nay, các giáo viên có đủ kinh phí phục vụ cho việc giảng dạy, thuận lợi hơn trong quá trình thiết kế bài tập đánh giá, được 63% CBQL và 78% GVMN đồng ý. Có 75% CQBL và 76% GVMN cho rằng điều kiện cơ sở vật chất, đồ dùng, đồ chơi hiện nay đã đầy đủ, đạt chất lượng cao, thuận lợi cho giáo viên trong quá trình thiết kế bài tập đánh giá. Có 63% CBQL và 75% GVMN cho rằng kỹ năng mềm của giáo viên hiện nay cũng được nâng cao, giáo viên đã biết ứng dụng công nghệ thông tin vào thiết kế bài tập đánh giá, tạo điều kiện thuận lợi, chủ động, linh hoạt hơn khi thiết kế. 50% CBQL và 73% GVMN đồng ý về trình độ chun mơn của giáo viên tốt, giáo viên nắm được nội dung học tập, tâm lý của độ tuổi, thuận lợi khi thiết kế bài tập đánh giá phù hợp với độ tuổi, với nội dung, mục tiêu mong đợi của Bộ Giáo dục đã đề ra. Nội dung kết quả mong đợi trong Chương trình giáo dục mầm non; các chỉ số trong Bộ chuẩn trẻ em năm tuổi cũng tạo điều kiện thuận lợi cho 63% CBLQ và 63% GVMN. Cô N.T.H.V, giáo viên lớp Lá đã khẳng định “Chương trình giáo dục mầm non bây giờ sát với thực tiễn,
định hướng rất theo hệ thống, đi từ cái dễ tới cái khó; bộ chuẩn hỗ trợ rất nhiều trong việc thiết kế bài tập đánh giá, trong bộ chuẩn có bộ cơng cụ, dùng đánh giá trẻ rất tốt.”.
Giáo viên đảm bảo có thời gian thiết kế bài tập đánh giá cũng là một trong những thuận lợi với 50% phiếu khảo sát CBQL, 53% phiếu khảo sát GVMN. Ngoài ra, ý kiến khác của 75% CBQL và 16% GVMN cho rằng sự phối hợp của phụ huynh cũng tạo điều kiện thuận lợi khi thiết kế bài tập. Có 2% GVMN cho rằng phối hợp với đồng nghiệp, thường xuyên chia sẻ chun mơn, trao đổi thuận lợi, khó khăn với nhau, cùng nhau giải quyết các vấn đề cũng là một trong những thuận lợi khi thiết kế bài tập và 2% GVMN trả lời rằng mạng Internet phát triển cũng mang lại nhiều thuận lợi, vì có nhiều nguồn bài tập khác nhau, hình ảnh phong phú, đa dạng, bắt mắt; khơng có ý kiến nào từ CBQL.
Bên cạnh những thuận lợi thì cịn có những mặt khó khăn. Vấn đề về thời gian gây khó khăn nhất đối với giáo viên khi thiết kế bài tập đánh giá, 50% CBQL và 47% GVMN đồng ý với ý kiến này. Khi được phỏng vấn, cô N.T.T.T lớp Lá cho hay “Giáo
viên thường đi làm từ 6 giờ sáng và về nhà lúc 6 giờ tối, có khi ở lại họp chuyên môn đến gần 8 giờ tối, về nhà còn dọn dẹp, ăn uống, nghỉ ngơi để có sức ngày mai tiếp tục lên lớp, thật sự rất ít thời gian để có thể ngồi lại suy nghĩ ý tưởng về bài tập đánh giá.”.
Phó hiệu trưởng N.T.T cho rằng “Giáo viên hiện nay phải đảm nhận rất nhiều cơng việc
vừa giáo dục, chăm sóc, ni dưỡng, vừa thực hiện các cơng tác vệ sinh, phịng bệnh cho trẻ, mà lớp học lại đơng khiến giáo viên khơng có thời gian đầu tư về chuyên mơn. Một số giáo viên khi có thời gian rảnh gặp mặt nhau thì thường nói chuyện đời sống hơn là những vấn đề liên quan đến công tác chun mơn.”. Có 37% CBQL và 37%
GVMN cho rằng khó khăn thứ hai đó là về nội dung kết quả mong đợi trong Chương trình giáo dục mầm non; các chỉ số trong Bộ chuẩn trẻ em năm tuổi. Phỏng vấn thầy L.T.B – Hiệu trưởng trường đã nói“Trong Bộ chuẩn trẻ em năm tuổi thì có nhiều chỉ số
khó viết, khơng biết viết gì, đặc biệt là những chỉ số đánh giá về thái độ hoặc những chỉ số đánh giá về mức độ dự đốn, gây khó khăn cho người giáo viên.”. Trình độ chun
mơn của giáo viên cũng gây khó khăn cho 50% CBQL và 27% GVMN. “Thường giáo
viên trẻ mới ra trường thì được phân cơng giảng dạy lớp Lá, vì trẻ lớn đã có những hiểu biết nhất định, dễ bảo, dễ dạy hơn những trẻ nhỏ khác. Do đó trình độ chun mơn và kinh nghiệm của giáo viên trẻ chưa nhiều, chưa đảm bảo đáp ứng được chất lượng bài tập đánh giá khi thiết kế.” – Cơ T.T.H.C – Phó hiệu trưởng một trường mầm non đã trả
lời khi được phỏng vấn. 37% phiếu khảo sát CBQL và 25% phiếu khảo sát GVMN cho rằng có khó khăn về kỹ năng mềm của giáo viên, đặc biệt là về công nghệ thông tin. Điều kiện cơ sở vật chất và kinh phí phục vụ cho việc giảng dạy cũng gây ít khó khăn cho giáo viên, với tỷ lệ sem sem nhau, 25% phiếu khảo sát CBQL, 24% phiếu khảo sát GVMN và 37% phiếu khảo sát CBQL, 22% phiếu khảo sát GVMN lựa chọn. Có 25% CBQL và 22% GVMN cho rằng nội dung giảng dạy hiện nay chưa sát thực tiễn, chưa phù hợp với địa phương, đơn vị, gây khó khăn cho giáo viên trong q trình giảng dạy, khó xác định được năng lực của trẻ để thiết kế bài tập. Có 25% CBQL và 21% GVMN đồng ý rằng một số giáo viên vẫn còn chưa thật sự được quan tâm, chỉ đạo của Ban giám hiệu trường. Ngồi ra, các GVMN cũng đưa ra một số khó khăn khác trong quá trình