9. Cấu trúc của đề tài
3.1. Thiết kế bài tập đánh giá lĩnh vực nhận thức của trẻ –6 tuổi tại một số
3.1.3. Thiết kế một số bài tập đánh giá lĩnh vực nhận thức của trẻ –6 tuổi tạ
một số trường mầm non trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
❖ Chuẩn 20. Trẻ thể hiện một số hiểu biết về mơi trường tự nhiên
• Chỉ số 92. Gọi tên nhóm cây cối, con vật theo đặc điểm chung; Độ tuổi: 5 tuổi
1. Mục đích:
- Đánh giá kỹ năng gọi tên nhóm con vật/cây theo đặc điểm chung.
2. Nội dung đánh giá:
- Gọi tên các con vật/cây gần gũi xung quanh. - Tìm đặc điểm chung của 3 hoặc 4 con vật/cây.
- Đặt tên cho nhóm những con vật/cây bằng từ khái quát thể hiện đặc điểm chung.
3. Các mức độ đánh giá:
STT NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ (TIÊU CHÍ/ CHỈ SỐ) ĐẠT KHƠNG ĐẠT
1 Gọi tên các con vật/cây gần gũi xung quanh. 2 Tìm đặc điểm chung của 3 hoặc 4 con vật/cây. 3 Đặt tên cho nhóm những con vật/cây bằng từ khái
quát thể hiện đặc điểm chung. - Phân tích, nhận xét đánh giá. - Đề xuất kế hoạch giáo dục.
4. Phương pháp đánh giá:
- Sử dụng bài tập đánh giá.
• Bài tập 1:
‐ Mục tiêu: Kiểm tra hiểu biết của trẻ về tên gọi của các con vật gần gũi xung quanh.
‐ Thực hiện: Cho trẻ bốc bất kì thẻ hình và gọi tên con vật mà trẻ bốc được. Thực hiện cho đến hết trẻ.
‐ Mức độ chất lượng:
Đạt: Trẻ gọi tên đúng và đủ 5 con vật.
Không đạt: Trẻ không gọi tên đúng cả 5 con vật.
• Bài tập 2:
‐ Mục tiêu: Nhận diện sự tương đồng giữa các con vật: động vật được nuôi trong nhà và động vật không được nuôi trong nhà.
‐ Phương tiện: Thẻ hình các con vật, hồ, phiếu tự phân loại. ‐ Thực hiện: Cho trẻ dán các thẻ hình vào phiếu tự phân loại. ‐ Mức độ chất lượng:
Đạt: Trẻ phân loại đúng 5 con vật: vịt, gà, cá, chó, mèo là động vật được ni trong nhà; 5 con vật: nai, hổ, chim đại bàng, voi, rắn là động vật không được nuôi trong nhà.
Không đạt: Trẻ không thực hiện đúng và đủ các con vật.
Bài tập: Hãy dán các con vật dưới đây vào 2 nhóm: con vật được ni trong nhà
• Bài tập 3:
‐ Mục tiêu: Đặt tên cho nhóm con vật bằng từ khái quát thể hiện đặc điểm chung: động vật nuôi; động vật hoang dã.
‐ Phương tiện: Phiếu phân loại các con vật.
‐ Thực hiện: Lần lượt trẻ đặt tên theo nhóm các con vật. ‐ Mức độ chất lượng:
Đạt: Trẻ đặt tên đúng cho 2 nhóm con vật: động vật ni; động vật hoang dã.
• Chỉ số 93. Nhận ra sự thay đổi trong quá trình phát triển của cây, con vật và một số hiện tượng tự nhiên.
Độ tuổi: 5 tuổi 1. Mục đích:
- Đánh giá kỹ năng nhận ra sự thay đổi trong quá trình phát triển của cây, con vật và một số hiện tượng tự nhiên.
2. Nội dung đánh giá:
- Gọi tên từng giai đoạn phát triển của cây cối, con vật, một số hiện tượng tự nhiên.
- Xác định trình tự phát triển của cây cối, con vật, một số hiện tượng tự nhiên. - Sắp xếp trình tự phát triển của cây cối, con vật, một số hiện tượng tự nhiên.
3. Các mức độ đánh giá:
STT NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ (TIÊU CHÍ/ CHỈ SỐ) ĐẠT KHÔNG ĐẠT
1 Gọi tên từng giai đoạn phát triển của cây cối, con vật, một số hiện tượng tự nhiên.
2 Xác định hiểu biết về trình tự phát triển của cây cối, con vật, một số hiện tượng tự nhiên.
3 Sắp xếp trình tự phát triển của cây cối, con vật, một số hiện tượng tự nhiên.
- Phân tích, nhận xét đánh giá. - Đề xuất kế hoạch giáo dục.
4. Phương pháp đánh giá:
- Sử dụng bài tập đánh giá.
• Bài tập 1:
‐ Mục tiêu: Kiểm tra hiểu biết của trẻ về tên gọi của từng giai đoạn phát triển của cây cối, con vật, một số hiện tượng tự nhiên.
‐ Phương tiện: Thẻ hình các giai đoạn.
‐ Thực hiện: Cho trẻ bốc bất kì thẻ hình và gọi tên giai đoạn mà trẻ bốc được. Thực hiện cho đến hết trẻ.
‐ Mức độ chất lượng:
Đạt: Trẻ gọi tên đúng 4 giai đoạn mà trẻ bốc được. Không đạt: Trẻ không gọi tên đúng và đủ cả 4 giai đoạn.
• Bài tập 2:
- Mục tiêu: Xác định hiểu biết về trình tự phát triển của cây cối, con vật, một số hiện tượng tự nhiên.
‐ Phương tiện: Bài tập do giáo viên thiết kế, thẻ hình các giai đoạn, hồ dán, bàn, ghế.
‐ Thực hiện: Cho trẻ làm cá nhân. ‐ Mức độ chất lượng:
Đạt: Trẻ sắp xếp đúng và đủ trình tự phát triển của cây đậu. Khơng đạt: Trẻ không thực hiện đúng và đủ.
Bài tập: Trẻ hãy dán thêm hình thích hợp để hồn chỉnh những giai đoạn phát
• Bài tập 3:
- Mục tiêu: Sắp xếp trình tự phát triển của cây cối, con vật, một số hiện tượng tự nhiên.
‐ Phương tiện: Bài tập do giáo viên thiết kế, hồ dán, bút màu, bàn, ghế ‐ Thực hiện: Cho trẻ làm cá nhân.
‐ Mức độ chất lượng:
Đạt: Trẻ sắp xếp đúng, đủ trình tự và vẽ đúng mũi tên thể hiện quá trình của hiện tượng trời mưa.
Khơng đạt: Trẻ không sắp xếp đúng, không đủ, không vẽ đúng mũi tên.
❖ Chuẩn 21. Trẻ thể hiện một số hiểu biết về mơi trường xã hội
• Chỉ số 96. Phân loại được một số đồ dùng thông thường theo chất liệu và công dụng.
Độ tuổi: 5 tuổi. 1. Mục đích:
- Đánh giá kỹ năng phân loại một số đồ dùng thông thường theo chất liệu và công dụng.
2. Nội dung đánh giá:
- Nói được cơng dụng và chất liệu của các đồ dùng thông thường trong sinh hoạt hằng ngày.
- Nhận ra đặc điểm chung về công dụng/chất liệu của 3 (hoặc 4) đồ dùng thông thường trong sinh hoạt hằng ngày.
- Xếp những đồ dùng thông thường trong sinh hoạt hằng ngày vào một nhóm và gọi tên nhóm theo cơng dụng hoặc chất liệu theo yêu cầu.
3. Các mức độ đánh giá:
STT NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ (TIÊU CHÍ/CHỈ SỐ) ĐẠT KHƠNG ĐẠT
1 Nói được cơng dụng và chất liệu của các đồ dùng thông thường trong sinh hoạt hằng ngày.
2 Nhận ra đặc điểm chung về công dụng/chất liệu của 3 (hoặc 4) đồ dùng thông thường trong sinh hoạt hằng ngày.
3 Xếp những đồ dùng thông thường trong sinh hoạt hằng ngày vào một nhóm và gọi tên nhóm theo công dụng hoặc chất liệu theo yêu cầu.
- Phân tích, nhận xét đánh giá. - Đề xuất kế hoạch giáo dục.
4. Phương pháp đánh giá:
- Sử dụng bài tập đánh giá.
• Bài tập 1:
- Mục tiêu: Kiểm tra hiểu biết của trẻ về công dụng và chất liệu của các đồ dùng nhà bếp, đồ dùng học tập và đồ dùng cá nhân.
- Phương tiện: Thẻ hình các đồ dùng nhà bếp, đồ dùng học tập và đồ dùng cá nhân.
- Thực hiện: Cho trẻ bốc bất kì thẻ hình và nói về cơng dụng, chất liệu của các đồ dùng mà trẻ bốc được. Thực hiện cho đến hết trẻ.
‐ Mức độ chất lượng:
Đạt: Trẻ nói đúng cơng dụng và chất liệu ít nhất 20/24 đồ dùng.
• Bài tập 2:
- Mục tiêu: Nhận ra đặc điểm chung về công dụng của 4 đồ dùng học tập. - Phương tiện: Bài tập do giáo viên thiết kế, bàn ghế, bút chì.
- Thực hiện: Cho trẻ làm cá nhân. ‐ Mức độ chất lượng:
Đạt: Trẻ nối được đường đi từ các bạn đến trường học và nối đúng tất cả các đồ dùng học tập.
Không đạt: Trẻ không nối đúng các đồ dùng học tập hoặc trẻ không nối được đường đi từ các bạn đến trường học.
Bài tập: Trẻ hãy giúp các bạn khác đến trường bằng cách nối các đồ dùng học
• Bài tập 3:
- Mục tiêu: Xếp những đồ dùng nhà bếp vào một nhóm và gọi tên nhóm theo chất liệu theo yêu cầu.
- Phương tiện: Bài tập do giáo viên thiết kế, bàn ghế, các thẻ hình. - Thực hiện: Cho trẻ làm cá nhân.
‐ Mức độ chất lượng:
Không đạt: Trẻ xếp không đúng và không đủ 7 đồ dùng nhà bếp theo chất liệu gỗ.
Bài tập: Trẻ hãy xếp những đồ dùng nhà bếp theo cùng 1 chất liệu vào ơ trịn để
❖ Chuẩn 23. Trẻ có một số hiểu biết về số, số đếm và đo
• Chỉ số 104. Nhận biết con số phù hợp với số lượng trong phạm vi 10. Độ tuổi: 5 tuổi
1. Mục đích:
- Đánh giá kỹ năng nhận biết con số phù hợp với số lượng trong phạm vi 10.
2. Nội dung đánh giá:
- Đếm và nói đúng số lượng trong phạm vi 10. - Đọc được các chữ số từ 1 đến 9 và chữ số 0.
- Chọn thẻ chữ số tương ứng với số lượng đã đếm được.
3. Các mức độ đánh giá:
STT NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ (TIÊU CHÍ/ CHỈ SỐ) ĐẠT KHƠNG ĐẠT
1 Đếm và nói đúng số lượng trong phạm vi 10 2 Đọc được các chữ số từ 1 đến 9 và chữ số 0. 3 Chọn thẻ chữ số tương ứng với số lượng đã đếm
được.
- Phân tích, nhận xét đánh giá. - Đề xuất kế hoạch giáo dục.
4. Phương pháp đánh giá:
- Sử dụng bài tập đánh giá.
• Bài tập 1:
‐ Mục tiêu: Đếm và nói đúng số lượng trong phạm vi 10. ‐ Phương tiện: Thẻ hình các loại quả có số lượng từ 1 đến 10.
‐ Thực hiện: Cho trẻ bốc bất kì thẻ hình và đếm số lượng trong thẻ hình mà trẻ bốc được. Thực hiện cho đến hết trẻ.
‐ Mức độ chất lượng:
Không đạt: Trẻ khơng đếm và khơng nói đúng tất cả các số lượng.
• Bài tập 2:
‐ Mục tiêu: Đọc được các chữ số từ 1 đến 9 và chữ số 0. ‐ Phương tiện: Thẻ chữ số từ 1 đến 9 và chữ số 0.
‐ Thực hiện: Cho trẻ bốc bất kì thẻ chữ số và đọc các chữ số đã bốc được. Thực hiện cho đến hết trẻ.
‐ Mức độ chất lượng:
Đạt: Trẻ đọc được và đúng tất cả các chữ số.
• Bài tập 3:
‐ Mục tiêu: Chọn thẻ chữ số tương ứng với số lượng đã đếm được. ‐ Phương tiện: Bài tập do giáo viên thiết kế, bàn ghế, bút chì. ‐ Thực hiện: Cho trẻ làm cá nhân.
‐ Mức độ chất lượng:
Đạt: Trẻ đếm được và ghi đúng tất cả các ô.
Không đạt: Trẻ không đếm và không ghi đúng tất cả các ô.
Bài tập: Trẻ hãy đếm số miếng bánh pizza và ghi chữ số tương ứng.
• Chỉ số 105: Tách 10 đối tượng thành 2 nhóm bằng ít nhất 2 cách và so sánh số lượng của các nhóm.
Độ tuổi: 5 tuổi. 1. Mục đích:
- Đánh giá kỹ năng tách 10 đối tượng thành 2 nhóm bằng ít nhất 2 cách và so sánh số lượng của các nhóm.
2. Nội dung đánh giá:
- Đếm và nhận biết số lượng trong phạm vi 10.
- Tách 10 đối tượng thành 2 nhóm bằng ít nhất 2 cách. - So sánh số lượng của 2 nhóm đã tách trong phạm vi 10.
3. Các mức độ đánh giá:
STT NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ (TIÊU CHÍ/ HỈ SỐ) ĐẠT KHÔNG ĐẠT
1 Đếm và nhận biết số lượng trong phạm vi 10. 2 Tách một nhóm đối tượng trong phạm vi 10 thành
2 nhóm bằng các cách khác nhau.
3 So sánh số lượng của 2 nhóm đã tách trong phạm vi 10.
- Phân tích, nhận xét đánh giá. - Đề xuất kế hoạch giáo dục.
4. Phương pháp đánh giá:
- Sử dụng bài tập đánh giá.
• Bài tập 1:
- Mục tiêu: Đếm và nhận biết số lượng trong phạm vi 10. - Phương tiện: Bài tập do giáo viên thiết kế, bàn ghế, bút chì. - Thực hiện: Cho trẻ làm cá nhân.
- Mức độ chất lượng:
Đạt: Trẻ đếm được và tích đúng đáp án của tất cả các hình.
• Bài tập 2:
- Mục tiêu: Tách 10 đối tượng thành 2 nhóm bằng ít nhất 2 cách. - Phương tiện: Bài tập do giáo viên thiết kế, bàn ghế, bút chì. - Thực hiện: Cho trẻ làm cá nhân.
- Mức độ chất lượng:
Đạt: Trẻ thực hiện đúng tất cả các hình theo yêu cầu đề.
Không đạt: Trẻ không thực hiện đúng tất cả các hình theo yêu cầu đề.
Bài tập: Trẻ hãy chia từng nhóm hình trong khung thành 2 phần có số lượng
• Bài tập 3:
- Mục tiêu: So sách số lượng của 2 nhóm đã tách trong phạm vi 10. - Phương tiện: Bài tập do giáo viên thiết kế, bàn ghế, bút chì, bút màu. - Thực hiện: Cho trẻ làm cá nhân.
- Mức độ chất lượng:
Đạt: Trẻ thực hiện đúng và đầy đủ các hình theo yêu cầu đề.
Không đạt: Trẻ không thực hiện đúng và khơng đầy đủ các hình theo yêu cầu đề.
Bài tập: Trẻ hãy chia đối tượng 10 thành 2 nhóm theo mẫu. Tơ màu đỏ vào chú
khỉ có nhóm số lượng chấm trịn nhiều hơn, tơ màu xanh vào chú khỉ có nhóm số lượng chấm trịn ít hơn, tơ màu vàng vào chú khỉ có nhóm số lượng chấm tròn bằng nhau.
❖ Chuẩn 24. Trẻ nhận biết về một số hình hình học và định hướng trong khơng gian
• Chỉ số 108. Xác định được vị trí (trong, ngồi, trên, dưới, trước, sau, phải, trái) của một vật so với một vật khác
Độ tuổi: 5 tuổi 1. Mục đích:
- Đánh giá kỹ năng xác định vị trí (trong, ngồi, trên, dưới, trước, sau, phải, trái) của một vật so với một vật khác.
2. Nội dung đánh giá:
- Xác định vị trí của 1 vật so với 1 vật khác. - Xác định vị trí của người này so với người kia. - Xác định vị trí của vật theo yêu cầu.
3. Các mức độ đánh giá:
STT NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ (TIÊU CHÍ/ CHỈ SỐ) ĐẠT KHƠNG ĐẠT
1 Xác định vị trí của 1 vật so với 1 vật khác. 2 Xác định vị trí của người này so với người khác. 3 Xác định vị trí của vật theo yêu cầu.
- Phân tích, nhận xét đánh giá. - Đề xuất kế hoạch giáo dục.
4. Phương pháp đánh giá:
- Sử dụng bài tập đánh giá.
• Bài tập 1:
‐ Mục tiêu: Xác định vị trí của 1 vật so với 1 vật khác.
‐ Phương tiện: Bài tập do giáo viên thiết kế, bút màu, bàn ghế. ‐ Thực hiện: Cho trẻ làm cá nhân.
Đạt: Trẻ thực hiện đúng và đầy đủ các bước theo yêu cầu đề.
Không đạt: Trẻ không thực hiện đúng và không đầy đủ các bước theo yêu cầu đề.
Bài tập: Nhìn trực diện bức hình. Hãy đánh dấu X vào vật ở trước cái bàn. Đánh
dấu ✓ vào vật ở sau cái bàn. Vẽ trái tim vào vật ở dưới cái bàn. Khoanh tròn đồ vật ở trên cái bàn. Tô màu đỏ đồ vật bên trái đồng hồ. Tô màu xanh đồ vật bên phải đồng hồ.
• Bài tập 2:
‐ Mục tiêu: Xác định vị trí của người này so với người khác. ‐ Phương tiện: Bài tập do giáo viên thiết kế, bút màu, bàn ghế.