Hạch toán chi tiết

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty công trình giao thông 116 (Trang 38 - 138)

Sơ đồ 1.13. Trình tự hạch toán chi tiết chi phí sản xuất kinh doanh

Các bảng phân bổ Chứng từ giảm chi phí

Bảng tổng hợp chi phí theo đối tượng sử dụng

Hoá đơn, chứng từ thanh toán 1.4.2. Hạch toán tổng hợp Ghi chú: Sổ chi tiết TK 621, 622, 623, 627 : Ghi hàng ngày Sổ chi tiết TK 154 Thẻ tính giá thành : Ghi cuối tháng : Đối chiếu kiểm tra

* Hình thức Nhật ký chung

Sơ đồ 1.14. Trình tự hạch toán chi phí theo hình thức Nhật ký chung

Chứng từ gốc, Bảng tổng hợp chi phí, Bảng phân bổ Sổ chi tiết chi phí Nhật ký mua hàng Nhật ký chung Bảng tính giá thành Sổ cái TK 154,

621, 622, 623, 627 Bảng đối chiếusố phát sinh Bảngtổng hợp chi phí theo

yếu tố Báo cáo kế toán

623, 627 621,

* Hình thức Chứng từ ghi sổ

Sơ đồ 1.15. Trình tự hạch toán chi phí theo hình thức Chứng từ ghi sổ

Chứng từ gốc, Bảng tổng hợp, Bảng phân bổ Sổ chi tiết chi phí Chứng từ Bảng tính Bảng tổng hợp Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ

ghi sổ giá thành chi phí theo yếu tố

Sổ cái TK 154, 621, 622, 623, 627

Bảng đối chiếu Báo cáo kế toán số phát sinh

* Hình thức Nhật ký chứng từ

Sơ đồ 1.16. Trình tự hạch toán chi phí theo hình thức Nhật ký chứng từ

Chứng từ gốc và Bảng phân bổ Bảng kê số 65 Bảng kê số 56 Nhật ký chứng từ sổ 7 Sổ cái TK 154, 622, 621,623, 627, 154

Báo cáo kế toán

Bảng kê số 4

* Hình thức Nhật ký - Sổ cái

Sơ đồ 1.17. Trình tự hạch toán chi phí theo hình thức Nhật ký – Sổ cái

Chứng từ gốc, Bảng tổng hợp, Bảng phân bổ

Nhật ký - Sổ cái TK 154, 621, 622, 623, 627

Báo cáo kế toán

Sổ chi tiết chi phí

Bảng tính giá thành

Bảng tổng hợp chi phí theo yếu tố

1.5. HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT Ở MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI

Về cơ bản, nguyên tắc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của các nước có hệ thống kế toán phát triển thế giới cũng tương đối giống với kế toán Việt Nam. Tuy nhiên, tham khảo hệ thống kế toán của các nước Bắc Mỹ (tiêu biểu là Mỹ) và các nước Tây Âu (tiêu biểu là Pháp), ta thấy có một số điểm cần chú ý:

* Kế toán Mỹ

Theo kế toán Mỹ, chi phí được phân loại thành chi phí sản phẩm và chi phí thời kỳ (xét trong mối quan hệ với các khoản mục trên Báo cáo tài chính).

- Chi phí sản phẩm là những chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm, kết tinh nên giá vốn hàng bán khi sản phẩm sản xuất ra được tiêu thụ. Ví dụ: chi phí NVL trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung.

- Chi phí thời kỳ là những phí tổn được tính vào chi phí kinh doanh trong kỳ để xác định lợi nhuận mà không được lưu giữ trong hàng tồn kho như chi phí sản phẩm. Ví dụ: chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp.

Có 2 phương pháp hạch toán chi phí sản phẩm cơ bản là:

- Hạch toán chi phí theo công việc. Theo phương pháp này, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, nhân công trực tiếp được ghi nhận riêng theo từng công việc hay theo

từng đơn đặt hàng, còn chi phí sản xuất chung được tính cho từng công việc theo mức ước tính ngay từ đầu chu kỳ kinh doanh hoặc được phân bổ theo những tiêu thức nhất định.

- Hạch toán chi phí theo quá trình sản xuất. Theo phương pháp này, chi phí sản phẩm được tập hợp, theo dõi theo từng giai đoạn sản xuất trong một khoảng thời gian nhất định.

Hạch toán chi phí sản xuất theo kế toán Mỹ có nhiều điểm tương đồng với kế toán Việt Nam, tuy nhiên hệ thống tài khoản của kế toán Mỹ mang tính chất hướng dẫn, bao gồm các tài khoản đươc sử dụng phổ biến trong công tác kế toán của doanh nghiệp. Tài khoản dùng để hạch toán những khoản chi phí mang tính chất đặc thù riêng của từng doanh nghiệp sẽ do doanh nghiệp tự xây dựng cho phù hợp. Kế toán Mỹ cũng chấp nhận sử dụng một trong hai phương pháp kê khai thường xuyên và kiểm kê định kỳ trong hạch toán chi phí sản phẩm.

Sơ đồ 1.18. Hạch toán chi phí sản xuất theo kế toán Mỹ - phương pháp kê khai thường xuyên

NVL SP dở dang GVHB

Giá trị NVL sử dụng trực tiếp CPSXC Phải trả người bán,tiền,…

Giá trị NVL sử dụng gián tiếp

Hao mòn TSCĐ

Chi phí dịch vụ mua ngoài cho sản xuất

Phải trả CNV

Tiền lương trả lao động gián tiếp

Tiền lương trả lao động trực tiếp

Kết chuyển giá trị sản phẩm hoàn thành bán ngay

Thành phẩm

Giá trị sản phẩm hoàn thành nhập kho

* Kế toán Pháp

Theo chế độ kế toán hiện hành ở Việt Nam, kế toán hàng tồn kho của các đơn vị kinh doanh xây lắp thực hiện theo phương pháp kê khai thường xuyên. Tuy nhiên, hệ thống kế toán Pháp lại chỉ cho phép kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê đinh kỳ (phương pháp kê khai thường xuyên chỉ sử dụng trong kế toán phân tích). Theo hệ thống kế toán Pháp, chi phí sản xuất là số tiền bỏ ra để mua các yếu tố cần thiết sản xuất sản phẩm mang lại lợi ích cho công ty. Chi phí sản xuất bao gồm: chi phí sản xuất kinh doanh, chi phí tài chính, chi phí đặc biệt. Ngoài ra ở Pháp chỉ sử dụng một hình thức sổ duy nhất là hình thức Nhật ký chung. Phương pháp kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm có thể khái quát thành sơ đồ sau:

Sơ đồ 1.19. Hạch toán chi phí sản xuất theo kế toán Pháp

TK mua hàng TK giá phí sản xuất TK giá vốn

Cuối kỳ xác định trị giá vật liệu xuất dùng TK CP phân chia

TK thành phẩm

Giá thành nhập kho Giá thành sản phẩm tiêu thụ TK SPDD Chi phí trực tiếp

Trị giá SPDD Phân bổ chi phí gián tiếp

TK giá phí phân phối Chi phí trực tiếp

Kết chuyển giá phí phân phối Chi phí phân bổ gián tiếp

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP TẠI CÔNG TY CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG 116

2.1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG 116

Công ty Công trình giao thông là doanh nghiệp Nhà nước thuộc Tổng Công ty xây dựng công trình giao thông I- Bộ GTVT.

Tên giao dịch: Công ty Công trình giao thông 116 Tên viết tắt: TECO 116.

Đơn vị quản lý: Tổng Công ty xây dựng Công trình giao thông I. Trụ sở chính: 521 Nguyễn Trãi – Thanh Xuân – Hà Nội.

ĐT: 04.8544280 Fax: 04.8541441

2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty CTGT 116

Đơn vị tiền thân của Công ty Công trình giao thông 116 là công ty 16 được thành lập 30 – 5 – 1972 tại Huyện Bắc Sơn, tỉnh Thái Nguyên.

*Thời kỳ 1972 – 1975.

Lực lượng Công ty ban đầu chỉ là một số cán bộ công nhân tách ra từ công trường Hạ Long chịu trách nhiệm ứng cứu bảo đảm giao thông thi công nâng cấp đường 1B đoạn từ Mỏ Gà đến La Hiên dài 24 km theo tiêu chuẩn đường cấp 5.

Đầu năm 1973: Công ty 16 được giao nhiệm vụ thi công đường Trường Sơn A và đã hoàn thành xuất sắc. Tháng 2 – 1975, công nhân Công ty 16 nhận thi công đoạn quốc lộ 1 từ Hiền Lương đến Dốc Miếu để phục vụ chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử.

*.Thời kỳ 1976 – 1980.

Từ 1976, Công ty 16 được giao nhiệm vụ thi công nâng cấp quốc lộ 6 từ đoạn Mai Lĩnh đến Xuân Mai. CBCNV Công ty có việc làm đầy đủ, đời sống ổn định. Bằng lợi nhuận và phúc lợi, Công ty đã làm nhà hạnh phúc, nhà trẻ, mẫu giáo, lập khu gia đình,

góp sức cùng địa phương xây dựng trường học, trạm xá và các công trình phúc lợi khác.

*Thời kỳ 1981 - 1990.

Từ năm 1980, Công ty 16 đã đổi phiên hiệu thành Xí Nghiệp đường bộ 216, trở thành đơn vị trực thuộc ban xây dựng 5 (tiền thân của Liên hiệp các Xí Nghiệp xây dựng công trình 2). Thời kỳ này Công ty có 1600 CBCNV với thiết bị tương đối hiện đại được giao thi công nhiều công trình trọng điểm như: đường 6A đặc biệt là 200m đường mẫu một chiều đầu tiên tại Ngã Tư Sở đến khu Cao Xà Lá.

Năm 1993, đổi lại phiên hiệu thành Công ty Công trình giao thông 116 trực thuộc Tổng Công ty xây dựng công trình giao thông I, được giao nhiệm vụ thi công các công trình đường ôtô Nam Thăng Long, đoạn đường Giáp Bát – Văn Điển và trải thảm bê tông nhựa một đoạn đường phố.

Từ năm 1986 Công ty bắt đầu xoá bỏ bao cấp chuyển sang cơ chế mới.

*Thời kỳ 1990 đến nay.

Đây là thời kỳ Công ty phải đương đầu với thử thách nghiệt ngã của nền kinh tế thị trường đồng thời cũng có những cơ hội thuận lợi để hội nhập với đà phát triển đổi mới của đất nước.

Thực hiện các Nghị quyết của Đại hội VI, Đại hội VII, Đại hội VIII, Đại hội IX của Đảng cộng sản Việt Nam, Đại hội đảng bộ Công ty đã đề ra mục tiêu: “Phấn đấu xây dựng Công ty Công trình giao thông 116 ổn định và phát triển bền vững trở thành đơn vị mạnh hàng đầu của Tổng Công ty xây dựng công trình giao thông I.”

Trong suốt mấy chục năm qua Công ty luôn luôn vận mình biến chuyển theo sự phát triển đất nước, luôn luôn phấn đấu cống hiến nhiều hơn nữa cho sự nghiệp GTVT để xứng đáng với Đảng, Chính Phủ, Bộ GTVT và là niềm tin của toàn nghành GTVT.

2.1.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.

Lĩnh vực hoạt động

- Xây dựng các công trình dân dụng. - Xây dựng các công trình công nghiệp.

- Sản xuất vật liệu xây dựng, cấu kiện bê tông đúc sẵn phục vụ thi công công trình. - Sữa chữa, phục hồi xe máy, thiết bị thi công.

Năng lực kinh doanh:

- Về thiết bị: Công ty có đầy đủ và đồng bộ các thiết bị thi công nền, mặt đường ở trình độ kỹ thuật công nghệ cao đáp ứng nhu cầu về kỹ thuật thi công tiên tiến. Công ty tham gia xây dựng các dự án lớn khôi phục, mở rộng, nâng cấp, xây dựng các công trình thi công trong nước.

- Tham gia xây dựng các dự án Quốc tế đường Giao thông ở CHDCND Lào. - Được các tư vấn Quốc tế (Sweden, Australia…) đánh giá rất cao về chất lượng công trình và tiến độ.

Đặc điểm hoạt động kinh doanh:

Công ty CTGT 116 là một đơn vị chuyên ngành xây dựng công trình giao thông với số vốn kinh doanh nhất định, hoạt động trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh đã đăng ký theo Luật doanh nghiệp Nhà nước, đồng thời chịu trách nhiệm trước cấp trên về bảo toàn và phát triển số vốn được giao, làm nhiệm vụ với ngân sách Nhà nước. Do đó qua nhiều năm qua bộ máy quản lý và sản xuất được hình thành theo mô hình trực tuyến chức năng và đã phát huy tác động tốt, với đội ngũ cán bộ chuyên ngành, có năng lực và tay nghề cao, có đầy đủ máy móc thiết bị thi công đáp ứng và thực hiện mọi yêu cầu kỹ thuật.

Trong đó số vốn của doanh nghiệp có là: - Vốn kinh doanh: 2.533 triệu đồng

+ Vốn cố định: 1.105 triệu đồng + Vốn lưu động: 1.428 triệu đồng - Bao gồm các nguồn vốn:

STT Chỉ tiêu 2004 2005 2006

1 Doanh thu 65.316.000.094 73.725.493.678 109.709.725.490

2 Nguồn vốn kinh doanh 7.518.370.311 8.337.954.828 9.016.911.523 3 Tổng tài sản 132.103.437.269 175.262.598.901 195.464.890.121 4 Tài sản cố định 38.591.907.706 41.307.951.524 37.794.893.251 5 Tài sản lưu động 93.511.529.563 133.954.647.377 157.669.996.870 7 Lợi nhuận trước thuế 701.567.489 1.291.859.428 1.325.900.500 8 Lợi nhuận sau thuế 655.798.958 1.136.578.928 1.113.756.500 9 Thu nhập bình quân

người/tháng

1.555.000 1.643.000 1.771.000

+ Vốn doanh nghiệp bổ sung: 450 triệu đồng + Vốn vay: 1.379 triệu đồng.

Bảng2.1. Một số chỉ tiêu kết quả hoạt động kinh doanh và cơ cấu tài sản

Đơn vị tính: VNĐ

(N guồn: Báo cáo tài chính các năm 2004-2006-Phòng TCKT)

Trong 3 năm liên tục doanh thu của Công ty liên tục tăng, năm 2005 tăng so với năm 2004 là 8.409.493.584 đồng tương đương với 13%, doanh thu năm 2006 tăng so với năm 2005 là 35.984.231.812 đồng tương đương với 49%. Lợi nhuận sau thuế cũng tăng nhanh trong năm 2005 nhưng lại giảm đôi chút trong năm 2006. Chính vì có nguồn lợi nhuận này bổ sung vào nguồn vốn kinh doanh làm cho nguồn vốn kinh doanh tăng lên qua các năm từ 7,52 tỷ năm 2004 lên 8,34 tỷ năm 2005 và đến năm 2006 là hơn 9 tỷ. Thu nhập của người lao động cũng tăng từ 1.555 nghìn đồng/người năm 2004 lên 1.643 nghìn đồng người năm 2005 và 1.771 nghìn đồng/người năm 2006. Đây là một mức lương cũng khá so với các doanh nghiệp cùng ngành. Nhìn vào những kết quả đó chứng tỏ doanh nghiệp hoạt động khá hiệu quả và ổn định.

Cùng với sự tăng lên của nguồn vốn kinh doanh thì tổng tài sản cũng tăng lên đáng kể. Tài sản cố định tăng nhanh trong năm 2005 nhưng lại có xu hướng giảm cũng khá nhanh trong năm 2006. Còn tài sản lưu động tăng đều trong 2 năm.

STT Chỉ tiêu ĐVT 2004 2005 2006

1 Khả năng thanh toán Lần 1,06 1,05 1,05

2 Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn Lần 0,95 1,02 1,00

3 Hệ số nợ Lần 0,94 0,95 0,95

4 Tỷ suất lợi nhuận / doanh thu % 1,00 1,54 1,02

5 Tỷ suất lợi nhuận / tài sản % 0,5 0,65 0,57

Bảng 2.2. Khả năng thanh toán và tỷ suất lợi nhuận:

(N guồn: Báo cáo tài chính các năm 2004-2006-Phòng TCKT)

Dựa vào bảng số liệu trên ta thấy hệ số khả năng thanh toán chung của doanh nghiệp luôn lớn hơn 1 tức là doanh nghiệp chủ động về việc thanh toán. Và hệ số khả năng này khá ổn định giữa các năm. Riêng về khả năng thanh toán nợ ngắn hạn năm 2004 không tốt lắm (hệ số là 0,94) nhưng đến năm 2005, 2006 thì doanh nghiệp lại ổn định và chủ động trong việc thanh toán nợ ngắn hạn. Do là một doanh nghiệp Nhà nước mà lại hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực xây dựng cần rất nhiều vốn, nên khả năng tự tài trợ vốn của doanh nghiệp là rất thấp. Điều đó được thể hiện ở hệ số nợ trong 3 năm của doanh nghiệp đều sấp xỉ bằng nhau và rất lớn (hệ số nợ là 0,95). Kết quả hoạt động của doanh nghiệp còn được thể hiện rõ nét qua tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu và tỷ suất lợi nhuận trên tài sản. Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu và tỷ suất lợi nhuận trên tài sản đều tăng trong năm 2005 nhưng lại bị giảm trong năm 2006. Trong 2006 mặc dù doanh thu tăng nhanh nhưng khả năng hoạt động của doanh nghiệp lại bị giảm đi đôi chút. Có thể đó là do quá trình cổ phần hoá chưa được hoàn thành.

Cơ cấu lao động của Công ty:

Dực vào bảng số liệu trên ta thấy nguồn nhân lực của Công ty đã giảm đi trong năm 2006. Trong đó giảm chủ yếu là số công nhân, lao động trình độ đại học giảm 3 người, còn lại lao động trình độ cao đẳng và trung cấp giữ nguyên. Công nhân của Công ty đa số là do thuê ngoài khi tham gia xây dựng các công trình. Họ không phải là lao động lâu dài của Công ty. Việc sử dụng công nhân bằng hình thức này có tác dụng

Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Trình độ đại học 90 87 Trình độ cao đẳng 10 10 Trình độ trung cấp 8 8 Công nhân 247 232 Tổng 355 337

tiết kiệm chi phí nhân công cho Công ty rất nhiều khi Công ty khi chưa có công trình thi công hoặc trong lúc nhàn rỗi. Lao động ở trình độ đại học là các cán bộ quản lý và các kỹ sư, các cán bộ ở các phòng ban nghiệp vụ. Đây là những người có vai trò chủ chốt đến sự phát triển của Công ty. Công ty đang hoàn thiện hồ sơ cổ phần hoá, đến khi

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty công trình giao thông 116 (Trang 38 - 138)