Từ sau năm 1975 đến nay, nhân dân ĐắkLắk cũng như dân tộc Ê đê được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, cĩ rất nhiều chương trình và đề tài nghiên cứu đã thực hiện nhằm cải thiện cuộc sống và nâng cao sức khỏe người dân.
1.7.1. Một số nghiên cứu mơ tả yếu tố nguy cơ ảnh hưởng đến nhiễm giun ở Đắk Lắk ở Đắk Lắk
- Nghiên cứu của Vũ Đức Vọng (1992) cho thấy tỷ lệ học sinh dân tộc nhiễm giun 80,63%, bệnh tai mũi họng 27,94%, bệnh sâu răng 27,08%, bệnh ngồi da 23,56%, bệnh viêm đường hơ hấp 18,8% [111].
- Nghiên cứu của Đào Xuân Vinh (2000), nhận xét tình trạng ơ nhiễm một số nguồn nước: nước giếng khơng đạt chiếm 83,05%, nước suối khơng đạt 90,14% và nước hồ khơng đạt 76,36% [110].
- Theo nghiên cứu của Nguyễn Thị Thanh Quế (1992), người dân tộc Ê đê chỉ cĩ 3 bữa ăn trong ngày, số người ăn bốc tay là 20,3%, tỷ lệ uống nước lã 72,8% và 100% uống rượu cần pha với nước lã [71].
- Nghiên cứu của Trần Văn Tràng (2006) cho thấy tình trạng ơ nhiễm mầm bệnh giun truyền qua đất ở mơi trường ngoại cảnh của thành phố Buơn Ma Thuột rất nặng: trứng giun trong đất cĩ 38,25%, trung bình cĩ 4,45 trứng giun/10g đất, chủ yếu là trứng giun đũa 42,48%, ấu trùng giun mĩc/mỏ
22,87%, trứng giun mĩc/mỏ 33,98%. Trong nước giếng 7,5%, nước suối 30%, nước ao hồ 37,5%, nước trong lu - bể 10% và cống rãnh 76,66%. Mầm bệnh trứng giun trong rau răm 80%, rau xà lách 76,66%, rau đắng 72,5%, rau cải 70%, rau ngị- cần tây 70% [93].
- Nghiên cứu của Vũ Văn Vừng (2008) cho thấy tình trạng kinh tế gia đình của người dân tộc Ê đê khá 2,29%, trung bình 82,81%, hộ nghèo 14,90% và khơng cĩ hộ đĩi. Tình trạng nhiễm giun cao (năm 2004) 99,07%, tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ dưới 60 tháng tuổi là 35,89% [116].
- Tình trạng dinh dưỡng của người đồng bào dân tộc Tây Nguyên, theo kết quả nghiên cứu của Đặng Oanh (2000), tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ dưới 60 tháng tuổi 48,58%, trong đĩ suy dinh dưỡng độ II và III là 20,87%. Tỷ lệ phụ nữ bị thiểu năng dinh dưỡng trường diễn cĩ chỉ số BMI <18,5 là 29,1%. Theo tiêu chuẩn của Viện dinh dưỡng lượng Kcalo chỉ đạt 86,91% (2300 Kcal/người/ngày). Thức ăn của người dân tộc chủ yếu Glucid cịn protid và lipid chỉ đạt 0,28g/đầu người. Hàm lượng sắt rất thấp 9,18mg (bình thường nhu cầu hàng ngày 15-20mg/ngày). Tỷ lệ phụ nữ thiếu máu rất cao 87,50% [64].
- Theo nghiên cứu của Vũ Đức Vọng (2000) cho biết mơ hình nhà tiêu đào cĩ ống thơng hơi là phù hợp vì: mực nước ngầm ở Tây Nguyên cĩ độ sâu khoảng 15-30 mét. Đất đỏ Bazan khơng bị sụt lở, cơng trình cĩ thể sử dụng được nhiều năm với độ sâu của hố chứa phân từ 5-9 m, gần như khơng cĩ mùi hơi, nhà tiêu được đúc sẵn một tấm bê tơng đậy trên miệng nhà tiêu, cĩ thể di chuyển sang vị trí khác khi hố phân đã đầy [114].
- Ngơ Thị Tâm (2005), nghiên cứu tỷ lệ nhiễm giun đũa, giun tĩc, giun mĩc/ mỏ và một số yếu tố nguy cơ ở cộng đồng dân tộc huyện Lắk. Tỷ lệ nhiễm giun ở dân tộc Ê đê khá cao 76,36%, trong đĩ giun đũa 42,08%, giun tĩc 39,22% và giun mĩc/mỏ 29,35%, nhiễm chủ yếu một loại giun 79,6%, hai loại giun 17,86% và ba loại giun là 2,6% [78].
1.7.2. Một số đề tài nghiên cứu thử nghiệm can thiệp phịng chống giun ở Đắk Lắk
Số lượng đề tài nghiên cứu can thiệp về phịng chống bệnh giun tại cộng đồng người dân tộc Ê đê ở Đắk Lắk vẫn cịn ít, chủ yếu các thử nghiệm can thiệp đơn thuần như truyền thơng giáo dục sức khỏe hoặc là điều trị:
- Về thử nghiệm truyền thơng giáo dục sức khỏe vệ sinh mơi trường tại một buơn dân tộc Ê đê của Vũ Văn Vừng [116] ở Buơn Trấp xã Ea Hding huyện Cư Mgar cho biết trước nghiên cứu tỷ lệ nhiễm giun là 99,07% (107/108) và sau nghiên cứu 66,86% (115/172).
- Thử nghiệm can thiệp bằng điều trị chọn lọc đơn thuần ở cộng đồng dân tộc Ê đê xã Ea Knuek của Nguyễn Xuân Thao và cộng sự [83], sau 2 năm cho biết tỷ lệ nhiễm giun đũa từ 37,7% giảm xuống 7,2%, giun mĩc/mỏ tỷ lệ nhiễm 34,7% giảm xuống 9,8%.
- Một nghiên cứu can thiệp điều trị đặc hiệu đơn thuần khác của Phan Văn Trọng [98] sau 4 tháng tình trạng nhiễm giun mĩc/mỏ từ 66,7% giảm xuống 24,7%.
- Chương trình bổ sung vitamin A và tẩy giun đã thực hiện tại Đắk Lắk cho trẻ em dưới 60 tháng tuổi vào tháng 12 năm 2007 đạt 96% và tháng 6 năm 2008 đạt 98,2%.
- Từ tháng 11 năm 2005 luận án này đã tiến hành nghiên cứu về truyền thơng giáo dục sức khỏe và điều trị nhiễm giun cho cộng đồng người dân tộc Ê đê như sau:
+ Xã Hịa Xuân là một trong 21 xã phường của thành phố Buơn Ma Thuột được áp dụng biện pháp can thiệp điều trị kết hợp với truyền thơng - giáo dục sức khỏe, đây là một mơ hình nghiên cứu chưa được tiến hành cho cộng đồng dân tộc Ê đê nĩi riêng và cộng đồng dân tộc Kinh nĩi chung ở Đắk Lắk.
+ Xã Ea Tiêu là xã làm chứng để theo dõi kết quả nghiên cứu. Những kết quả nghiên cứu sẽ được trình bày ở phần kết quả nghiên cứu.
Chương 2
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tượng nghiên cứu
Là người dân tộc Ê đê từ 2 tuổi (24 tháng) trở lên trong các hộ gia đình đang sinh sống tại xã Hịa Xuân của thành phố Buơn Ma Thuột và xã Ea Tiêu huyện Krơng Ana tỉnh Đắk Lắk, khơng phân biệt giới tính, tuổi, trình độ văn hĩa và nghề nghiệp.
2.2. Thời gian nghiên cứu
Nghiên cứu được thực hiện từ tháng 11 năm 2005 đến tháng 12 năm 2007
2.3. Địa điểm nghiên cứu
Tiến hành chọn 2 địa điểm đồng bào dân tộc Ê đê đang sinh sống cĩ tương đồng về tập quán canh tác, điều kiện kinh tế gia đình, văn hĩa chưa thay đổi nhiều qua thời gian, cịn nhiều tập tục lạc hậu,... Theo đơn vị hành chính của tỉnh Đắk Lắk đây là những địa bàn thuộc vùng khĩ khăn, và cĩ trên 65% người dân tộc Ê đê trong tổng số dân của xã. (Theo niên giám thống kê 2006) [16].
Cộng đồng người dân tộc Ê đê ở xã Hịa Xuân thuộc thành phố Buơn Ma Thuột, được áp dụng can thiệp điều trị đặc hiệu là thuốc tẩy giun
mebendazol liều duy nhất 500mg/ viên và kết hợp truyền thơng giáo dục sức
khỏe (TT-GDSK) về phịng chống nhiễm giun truyền qua đất.
Cộng đồng người dân tộc Ê đê xã Ea Tiêu thuộc huyện Krơng Ana chọn làm chứng (dùng thuốc Bcomplex và acid folic sắt và chỉ được dùng thuốc tẩy giun một lần cho những người nhiễm khi nghiên cứu kết thúc).
Hai địa điểm nghiên cứu trên cùng cĩ điều kiện vệ sinh mơi trường chưa tốt như: trâu, bị, lợn thả rơng ở trong buơn làng, chuồng gia súc cịn ở dưới gầm nhà sàn hoặc gần nhà, nhà tiêu đào nơng khơng hợp vệ sinh phổ biến, tập quán uống nước lã, nước sinh hoạt là giếng đào khơng hợp vệ sinh, người dân thường xuyên đi chân đất khi làm vườn khá phổ biến ở trong cộng đồng.
Từ năm 2005 về trước cả hai xã chưa được hưởng lợi từ chương trình thực hiện về uống thuốc tẩy giun cũng như thơng tin TT-GDSK phịng chống nhiễm giun.
Hình 2.1. Bản đồ hành chính của tỉnh Đắk Lắk (2006) [16]
Tỉnh Đắk Lắk bao gồm một thành phố (thành phố Buơn Ma Thuột), 13 huyện (nay cĩ 14 huyện), 149 xã, 13 phường và 13 thị trấn (nay cĩ 14 thị trấn). Diện tích tự nhiên cĩ 13.125,37 Km2; dân số 1.737.376 người, mật độ
dân số trung bình tồn tỉnh là: 132,37 người/km2 (Theo niên giám thống kê 2006) [16].
Hình 2.2. Bản đồ hành chính của thành phố Buơn Ma Thuột (2006) [16]
Thành phố Buơn Ma Thuột cĩ 13 phường và 8 xã. Diện tích tự nhiên: 377,18 km2.
Dân số là: 321.370 người.
Mật độ dân số là: 852,03 người/km2.
(Theo niên giám thống kê 2006) [16]
Xã Hịa Xuân được chọn từ một trong 21 xã phường của thành phố Buơn Ma Thuột.
Hình 2.3. Bản đồ hành chính của huyện Krơng Ana (2006) [16]
Xã Ea Tiêu thuộc một trong một thị trấn và 11 xã của huyện Krơng A Na. Huyện Krơng A Na hiện nay chia thành 2 huyện mới đĩ là huyện Krơng A Na và huyện Cư Kuin (huyện Cư Kuin được thành lập vào cuối năm 2007), như vậy hiện nay cĩ 2 thị trấn và 14 xã. Diện tích tự nhiên cĩ 1.644,39 km2, dân số là: 197.171 người và mật độ dân số là: 305,98 người/km2. (Theo niên giám thống kê 2006) [16].
2.4. Nội dung nghiên cứu
- Điều tra tỷ lệ nhiễm, cường độ nhiễm giun bằng kỹ thuật xét nghiệm phân Kato-Katz (xét nghiệm phân chuẩn của WHO khuyến cáo).
- Điều trị đặc hiệu bằng thuốc tẩy giun mebendazol 500mg, theo phác đồ do Bộ Y tế hướng dẫn với liều duy nhất 500mg đối với giun đũa, giun tĩc, giun mĩc/mỏ cho tồn bộ những trường hợp xét nghiệm phân cĩ trứng giun trong phân. Thuốc mebendazol đã được WHO khuyến cáo dùng điều trị hàng loạt cho người lớn và trẻ em kể cả trẻ nhỏ (24 tháng tuổi, cĩ nước dùng cho cả trẻ 12 tháng tuổi ). Thuốc đã được điều trị áp dụng điều trị cho học sinh tại cộng đồng trên nhiều tỉnh ở Việt Nam trong nhiều năm qua, được nhiều tác giả cho rất hiệu quả và an tồn.
- Đánh giá hiệu quả của thuốc mebendazol sau 21 ngày điều trị.
- Theo dõi tái nhiễm giun ở các cá thể nhiễm giun sau 2 tháng và 4 tháng điều trị.
- Điều tra kiến thức, thái độ, thực hành của người dân trong cộng đồng hai xã nghiên cứu.
- Truyền thơng giáo dục sức khỏe về phịng nhiễm giun cho mọi người dân trong xã Hịa Xuân với nội dung: về vệ sinh cá nhân, thay đổi tập quán khơng hợp vệ sinh, cung cấp thơng tin về tác hại, đường nhiễm giun; hướng dẫn xây dựng nhà tiêu hợp vệ sinh, dời chuồng gia súc xa nhà ở. Hướng dẫn qui trình rửa tay sạch trước khi ăn, sau đại tiện, khơng đi chân đất khi làm rẫy, khơng uống nước chưa đun sơi, đi đại tiện vào nhà tiêu và cách vệ sinh nhà tiêu. Hướng dẫn cộng tác viên y tế buơn về chọn thuốc, giới thiệu một số tác dụng phụ và cách sử dụng thuốc tẩy giun theo qui định của Bộ Y Tế.
- Phương pháp TT-GDSK là thảo luận nhĩm trực tiếp tại hộ gia đình hoặc các buổi sinh hoạt tại nhà cộng đồng của buơn; lặp đi lặp lại nhiều lần để người dân nhớ, giúp người dân từng bước nhận thức đúng và thực hiện hành vi cĩ lợi cho sức khỏe cá nhân và cả cộng đồng. Thơng qua truyền thơng trực
tiếp đã lơi cuốn được nhiều người dân tham gia, người dân cĩ cơ hội trao đổi với cán bộ Y tế để nhận được tư vấn về tác hại, đường lây của giun, qui trình xây dựng nhà tiêu, qui trình sử dụng nhà tiêu. Ngược lại thơng qua thảo luận cán bộ y tế sẽ nhận biết rõ thuận lợi và khĩ khăn của người dân, để đề ra kiến nghị đúng thực tế tại cộng đồng người dân Ê đê.
2.5. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài này sử dụng hai phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mơ tả cắt ngang và nghiên cứu can thiệp cộng đồng [5],[43],[85],[86],[100].
2.5.1. Thiết kê nghiên cứu
2.5.1.1. Nghiên cứu mơ tả cắt ngang
- Mơ tả tỷ lệ và cường độ nhiễm giun.
- Mơ tả Kiến thức-Thái độ-Thực hành của người dân về phịng chống nhiễm giun qua điều tra KAP (knowledge, attitude, practice).
- Mơ tả một số yếu tố nguy cơ ảnh hưởng đến mức độ nhiễm giun.
2.5.1.2. Nghiên cứu can thiệp cộng đồng
- Điều trị đặc hiệu bằng thuốc mebendazol: xác định tỷ lệ sạch trứng, giảm trứng, tỷ lệ tái nhiễm giun sau 2 tháng và 4 tháng điều trị.
2.5.1.3. Sơ đồ nghiên cứu Xã can thiệp (Hịa Xuân) Xã chứng (Ea Tiêu) Điều tra cơ bản
Trước can thiệp
Điều tra cơ bản
lần 1
Can thiệp lần 1 TT-GDSK
Điều trị đặc hiệu Uống thuốc vitamin
Can thiệp lần 2 TT-GDSK
Điều trị đặc hiệu Uống thuốc vitamin
Can thiệp lần 3 TT-GDSK
Điều trị đặc hiệu Uống thuốc vitamin
Điều tra đánh giá
sau can thiệp
Điều tra
lần 2
So sánh kết quả trước và sau can thiệp
So sánh kết quả điều tra lần 1 và lần 2
So sánh
Nhĩm can thiệp và nhĩm chứng
Hình 2.4. Sơ đồ nghiên cứu
2.5.2. Phương pháp chọn mẫu
2.5.2.1. Chọn mẫu cho nghiên cứu mơ tả cắt ngang về tỷ lệ và cường độ
nhiễm giun [5],[43],[85],[86],[100]
- Đối tượng nghiên cứu:
+ Tồn bộ người dân tộc Ê đê từ 2 tuổi (trên 24 tháng) trở lên. + Sống tại xã Hịa Xuân và xã Ea Tiêu.
+ Đồng ý tham gia vào nghiên cứu.
- Tiêu chuẩn loại trừ (ngay từ đầu nghiên cứu):
+ Khơng phải là người dân tộc Ê đê. + Trẻ em dưới 2 tuổi (dưới 24 tháng). + Phụ nữ đang mang thai, đang cho con bú.
+ Đã uống thuốc tẩy giun 6 tháng trước khi đề tài nghiên cứu. + Khơng đồng ý tham gia nghiên cứu.
- Cỡ mẫu:
Cỡ mẫu được tính theo cơng thức
(2.1) Trong đĩ:
+ n: là cỡ mẫu.
+ Ζ(1-α/2): Hệ số tin cậy ở mức xác suất 95% (Ζ(1-α/2)= 1,96).
+ p: Tỷ lệ nhiễm giun ước lượng ở miền Trung - Tây Nguyên 37% (theo WHO 2006).
+ q: Tỷ lệ ước lượng người khơng bị nhiễm giun 63% + d: Độ chính xác (hay là sai số cho phép) 3%.
Cỡ mẫu sẽ là:
n = 1,96
2 x (37 x 63)
= 994,97 32
Cỡ mẫu nghiên cứu tối thiểu theo cơng thức (2.1) là 995 người, nhưng để tăng độ chính xác và trên thực tế nghiên cứu đã lấy tồn bộ người Êđê ở
2 2 2 / 1 (1 ) d p p n = Ζ −α × −
hai xã nghiên cứu là 3251 người tham gia vào xét nghiệm phân, trong đĩ xã Ea Tiêu cĩ 1506 người và xã Hịa Xuân cĩ 1745 người.
- Kỹ thuật chọn mẫu
Dựa vào danh sách số hộ gia đình, được Ủy ban nhân dân xã Ea Tiêu và xã Hịa Xuân cung cấp, tất cả các thành viên của từng hộ gia đình đều đưa vào danh sách xét nghiệm phân sau khi loại bỏ theo tiêu chuẩn chọn mẫu.
2.5.2.2. Chọn mẫu cho nghiên cứu mơ tả cắt ngang về điều tra kiến thức, thái độ thực hành (KAP) của người dân và các yếu tố nguy cơ nhiễm giun
[5],[43],[86],[100]
- Đối tượng nghiên cứu:
+ Chủ hộ gia đình hoặc đại diện gia đình (> 18 tuổi) + Sống tại xã Hịa Xuân và xã Ea Tiêu.
+ Là người dân tộc Ê đê
+ Đồng ý tham gia vào nghiên cứu.
- Tiêu chuẩn loại trừ (ngay từ đầu nghiên cứu):
+ Khơng phải là người dân tộc Ê đê.
+ Người đại diện chưa đủ 18 tuổi hoặc mắc bệnh tâm thần.
+ Khơng đồng ý tham gia nghiên cứu đến khi nghiên cứu kết thúc. Cỡ mẫu được tính theo cơng thức
(2.2) Trong đĩ:
- n: là cỡ mẫu.
-Ζ(1-α/2): Hệ số tin cậy ở mức xác suất 95% (Ζ(1-α/2) = 1,96). - p: Tỷ lệ số người đại diện hộ gia đình trả lời đúng là 50%.
- q: Tỷ lệ ước lượng người đại diện hộ gia đình trả lời khơng đúng 50%. - d: Độ chính xác (hay là sai số cho phép) 5 %.
2 2 2 / 1 (1 ) d p p n = Ζ −α × −
Cỡ mẫu sẽ là:
n = 1,96
2 x (0,5 x 0,5)
= 384,16 0,052
Cỡ mẫu nghiên cứu tối thiểu theo cơng thức (2.2) là 384 người đại diện cho từng hộ gia đình, để tăng độ chính xác và trên thực tế lấy tồn bộ số hộ người dân Ê đê cả hai xã nghiên cứu là 984 (chủ hộ), trong đĩ: xã Ea Tiêu cĩ 460 (chủ hộ) và xã Hịa Xuân cĩ 524 (chủ hộ).
- Tiêu chuẩn chọn mẫu
Lấy tồn bộ các hộ gia đình, thơng qua danh sách được Ủy ban nhân dân xã cung cấp. Mỗi hộ chỉ chọn ra một người là chủ hộ gia đình hoặc người đại diện ở trong gia đình >18 tuổi, theo tiêu chuẩn loại trừ.
2.5.2.3. Chọn mẫu cho nghiên cứu can thiệp điều trị đặc hiệu bằng thuốc mebendazol viên 500mg, liều duy nhất.
Tiêu chuẩn chọn đối tượng:
- Chọn người nhiễm giun trong xét nghiệm phân đợt I ở xã Hịa Xuân. - Khơng phân biệt giới, độ tuổi.
- Người dân tộc Ê đê sống ở xã Hịa Xuân.