1.2.2.1. Tình trạng nhiễm giun đũa, giun tĩc, giun mĩc/mỏ trên thế giới
Hình 1.1. Bản đồ phân bố giun truyền qua đất trên thế giới theo (WHO website 2006: www.who.int)
Vào năm 1987, trên thế giới cĩ 900 - 1000 triệu người nhiễm giun đũa, 500 - 700 triệu người nhiễm giun tĩc, giun mĩc/mỏ. Năm 1997, trên thế giới ước tính cĩ khoảng hơn 1 tỷ người nhiễm giun đũa, 800 - 900 triệu người nhiễm giun mĩc/mỏ. Trong đĩ cĩ 685 triệu người ở Đơng Nam Á, 132 triệu người ở châu Phi, 104 triệu người ở Trung Nam Mỹ [166]. Theo đánh giá của Tổ chức Y tế Thế giới (2001), trên tồn cầu cĩ 1,4 tỷ người nhiễm giun đũa; 1,3 tỷ người nhiễm giun mĩc/mỏ [160].
Cũng theo Tổ Chức Y tế thế giới (2006), ước tính mỗi năm trên tồn thế giới cĩ 2 tỷ người nhiễm giun đũa, giun tĩc và giun mĩc/mỏ, cĩ khoảng 135.000 người chết và 800 triệu học sinh bị nhiễm [167].
Nhiễm giun đũa:
Giun đũa phân bố rộng khắp trên thế giới, nhưng khơng đồng đều. Những nước cĩ nền kinh tế chậm phát triển, trình độ văn hố cộng đồng thấp, thường cĩ tỷ lệ nhiễm giun cao [156],[159]. Vì vậy Michael gọi bệnh giun đũa là: "Vấn đề bị quên lãng ở những dân tộc bị lãng quên" [138]. Tỷ lệ nhiễm giun đũa ở một số nước Tây Phi 51,0% [59], ở một số nước Đơng Phi 29 - 44%, ở Cu Ba 20%, ở Pháp 8,2%, ở Mỹ 16,5%, châu Á cĩ tỷ lệ nhiễm giun đũa cao 70% [161],[163],[164].
Nhiễm giun tĩc:
Giun tĩc cĩ sinh thái gần giống giun đũa nên phân bố bệnh và tỷ lệ bệnh của giun tĩc tương tự giun đũa, một số nước nhiệt đới tỷ lệ nhiễm tới 90% và một số nước vùng ơn đới tỷ lệ nhiễm rất thấp [3],[13],[52],[91].
Nhiễm giun mĩc/mỏ (A. duodenale và Necator americanus):
Giun mĩc/mỏ cĩ đặc điểm sinh thái hồn tồn giống nhau, chỉ khác nhau một số chi tiết nhỏ về hình thể nên gọi chung chúng là giun mĩc.
Bệnh giun mĩc phổ biến hầu hết ở các nước trên thế giới, chủ yếu ở các nước nhiệt đới từ 45 độ vĩ bắc đến 30độ vĩ nam như: Châu Phi, Nam Á, Đơng Nam Á và một số nước châu Âu [3],[4]. A. duodenale phân bố chủ yếu ở phía bắc các nước nhiệt đới và Tây Nam Á [163]. N. americanus chủ yếu phân bố ở châu Phi, vùng cận Sahara, Đơng Ấn Độ, Đơng Nam Á [70],[120]. Phân bố của giun mĩc phụ thuộc vào thổ nhưỡng, phong tục tập quán, nghề nghiệp và sự phát triển kinh tế. Ở châu Âu, bệnh thường gặp ở những khu cơng nghiệp hầm mỏ, cĩ tỷ lệ nhiễm cao như: Tây Ban Nha 34%, Italia 40% [3].
Các nước khu vực Đơng Nam châu Á, tỷ lệ nhiễm phụ thuộc vào từng nước, từng khu vực: Singapore tỷ lệ nhiễm 0,3 - 6,1%, Lào từ 2-31%, Campuchia từ 35-56%, Banhladesh 52,5% [59],[171].
1.2.2.2. Tình hình nhiễm giun đũa, giun tĩc, giun mĩc/mỏ ở Việt Nam
Việt Nam ở vùng Đơng Nam châu Á, cĩ khí hậu nhiệt đới nĩng ẩm, mặt khác cĩ nền kinh tế đang phát triển, cịn nhiều phong tục, tập quán lạc hậu, ... đã tạo điều kiện cho bệnh giun tồn tại và phát triển.
Bảng 1.1. Phân vùng nhiễm giun đũa, giun tĩc, giun mĩc/mỏ ở Việt Nam
(World Health Organization 2006) [170]
Loại giun Khu vực Số người nhiễm Tỷ lệ (%)
Giun đũa Miền Bắc 24,768,000 68,8% Miền Trung 5,610,000 37,4% Miền Nam 1,234,000 14,6% Tổng 31,612,000 Giun tĩc Miền Bắc 13,212,000 36,7% Miền Trung 1,365,000 9,1% Miền Nam 493,000 1,7% Tổng 15,070,000 Giun mĩc/mỏ Miền Bắc 8,244,000 22,9% Miền Trung 5,145,000 34,3% Miền Nam 5,684,000 19,6% Tổng 19,073,000
Tổng số nhiễm 3 loại giun 65,755,000
Hiện tại, theo Tổ chức Y tế Thế giới (2006) ở Việt Nam cĩ trên 65 triệu người nhiễm giun đũa, giun tĩc, giun mĩc/mỏ; bệnh phổ biến khắp 64 tỉnh thành trên tồn quốc [170].
- Nhiễm giun đũa: Sự phân bố của bệnh giun đũa ở Việt Nam qua nhiều cơng trình nghiên cứu, nhận thấy nổi bật lên những đặc điểm sau:
+ Bệnh giun đũa là bệnh phổ biến, tỷ lệ cao hơn hẳn các bệnh giun sán khác, tỷ lệ chung khoảng 80% [25],[90],[107],[129],[108][109].
+ Phân bố rộng khắp nhưng tỷ lệ khơng đồng đều giữa các khu vực khác nhau, ở đồng bằng tỷ lệ nhiễm cao nhất [25], [108],[109].
+ Tỷ lệ nhiễm cao, nhưng cường độ nhiễm khơng cao. Đa số các vùng điều tra, số trứng trung bình/1 gam phân dưới 15.000 trứng [25].
+ Mọi lứa tuổi đều nhiễm: lứa tuổi nhiễm cao nhất là 5-9 tuổi [107],[108]. + Khơng cĩ sự khác nhau về cường độ, tỷ lệ nhiễm giữa nam và nữ [3]. + Nhiễm giun đũa phối hợp nhiễm nhiều loại giun phổ biến khác (89% nhiễm từ 2 loại giun trở lên) [170]. Tình trạng tái nhiễm rất nghiêm trọng: sau điều trị 6 tháng tỷ lệ tái nhiễm 68% [52]. Biến động: tỷ lệ nhiễm giun đũa cĩ
Hình 1.2. Sự phân bố nhiễm giun tĩc trên bản đồ Việt Nam Đắk Lắk ở vùng 40
Hình 1.3. Sự phân bố nhiễm giun mĩc/mỏ trên bản đồ Việt
Nam Đắk Lắk ở vùng 40
Hình 1.4. Sự phân bố nhiễm giun đũa trên bản đồ Việt
Nam Đắk Lắk ở vùng 40
Bản đồ phân bố nhiễm giun của Viện Sốt rét – KST-CT HN 2003
khuynh hướng tăng lên ở miền núi và miền Nam, do di dân từ miền xuơi đến các vùng kinh tế mới, mang theo cả tập quán dùng phân tươi bĩn ruộng.
+ Mùa nhiễm: Ở miền Bắc, tỷ lệ trứng giun đũa phát triển đến giai đoạn nhiễm cao nhất vào tháng 5 và tháng 9 [3],[4].
-Nhiễm giun tĩc: Phân bố tỷ lệ nhiễm giun tĩc cĩ sự chệnh lệch rất nhiều giữa miền Bắc và miền Nam: miền Bắc tỷ lệ từ 58-89%, miền Trung từ 1,7% - 47% và miền Nam từ 0,5-1,2% [52],[108],[170]. Sự khác biệt này cĩ thể do miền Nam khơng cĩ tập quán dùng phân tươi để bĩn cây trồng, mặt khác ở miền Nam cường độ nắng và số giờ nắng trung bình trong năm cao hơn miền Bắc, trứng giun tĩc cĩ thể dễ bị phá hủy hơn. Chu kỳ của giun tĩc giống giun đũa, trứng giun cĩ vỏ dày, cĩ sức đề kháng giống giun đũa nên phân bố bệnh giun tĩc cĩ những đặc điểm gần tương tự giun đũa, nghĩa là ở đâu cĩ bệnh giun đũa đều cĩ bệnh giun tĩc, tuy nhiên cĩ một số đặc điểm khác với giun đũa [170].
+ Tỷ lệ và cường độ nhiễm giun tĩc thấp hơn giun đũa, tỷ lệ nhiễm chung khoảng 52% [4],[52]. Cường độ trứng trung bình/1 gam phân dưới 1.000 trứng [4],[52].
+ Lứa tuổi: Trẻ em dưới 1 tuổi hầu như khơng nhiễm giun tĩc. Như vậy bệnh giun tĩc khơng nhiễm sớm như bệnh giun đũa, nguyên nhân cĩ thể do giun tĩc cĩ mật độ khuyếch tán ngoại cảnh thấp hơn so với giun đũa. Nhĩm trẻ 2-3 tuổi vẫn cĩ mức độ nhiễm thấp, như vậy chứng tỏ giun tĩc thường nhiễm muộn. Ở lứa trên 3 tuổi bệnh giun tĩc tuy tăng dần theo tuổi nhưng khơng cĩ hiện tượng tăng vọt và đột biến như giun đũa. Tỷ lệ nhiễm vẫn cao ở lứa tuổi trên 60 tuổi, điều này chứng tỏ tuổi thọ của giun tĩc dài hơn nhiều so với giun đũa nên bệnh khĩ tự hết và khơng cĩ hiện tượng giảm bệnh tự nhiên theo tuổi [75].
+ Tỷ lệ tái nhiễm giun tĩc thấp hơn so với giun đũa sau 6 tháng điều trị [75].
-Nhiễm giun mĩc/mỏ: Theo WHO, Việt Nam được xếp vào vùng lưu
hành giun mĩc/mỏ. Qua điều tra những năm gần đây thấy rằng phân bố bệnh giun mĩc/mỏ ở Việt Nam cĩ những đặc điểm khái quát sau [62]:
+ Tỷ lệ nhiễm giun mĩc/mỏ khá cao, đứng hàng thứ 2 sau giun đũa: từ 81 - 83%, Phạm Tử Dương, 1957 [3]; từ 32,1 - 53,3%, Viện SR - KST - CT Hà Nội, 1960 - 1970 và 30 - 40% Phạm Văn Thân (1967 - 1972) [3] . Theo kết quả nghiên cứu của Hồng Thị Kim và CS qua 500.000 mẫu phân cho thấy Miền Bắc: Vùng đồng bằng 3-60%, vùng trung du 58-64%, vùng núi 61% và ven biển 67%. Miền Trung: Vùng đồng bằng 36%, miền núi 66%, ven biển 69% và Tây nguyên 47%. Miền Nam: Đồng bằng 52%, ven biển 68% [52],[91].
+ Cường độ nhiễm giun mĩc/mỏ nhìn chung khơng cao, đa số ở các vùng điều tra, số trứng trung bình/1 gam phân dưới 1000 trứng [52],[91].
+ Sự phân bố tỷ lệ nhiễm giun ở các vùng khác nhau là do điều kiện tự nhiên, điều kiện vệ sinh và canh tác ở từng vùng khác nhau.
+ Nghề nghiệp ảnh hưởng lớn đến nhiễm giun mĩc/mỏ: Nơng dân cĩ tỷ lệ nhiễm cao hơn ngư dân (76% so với 55%) [59]. Vùng người trồng rau màu cĩ tỷ lệ nhiễm cao hơn vùng trồng lúa (69% so với 22%), nơng thơn cao hơn thành thị, cơng nhân mỏ than cao hơn các nghề khác [59].
+ Nhiễm giun mĩc/mỏ liên quan rõ rệt với tuổi: tỷ lệ và cường độ nhiễm tăng dần theo tuổi, trẻ em nhiễm thấp hơn người lớn (44% so 64%), do người lớn phải lao động nhiều, tiếp xúc nhiều với phân và đất,...[4].
+ Liên quan với giới tính: tỷ lệ nhiễm ở nữ cao hơn ở nam, nhưng sự khác biệt này chỉ cĩ ở người lớn thuộc độ tuổi lao động, đặc biệt những phụ nữ ở những vùng nơng thơn phổ biến dùng phân người tươi trong canh tác cĩ tỷ lệ nhiễm và cường độ nhiễm giun cao hơn nam so với các vùng khơng dùng phân người tươi bĩn cây trồng [76].
+ Nhiễm giun mĩc/mỏ thường phối hợp với các loại giun khác (50 - 70%). + Tỷ lệ và cường độ tái nhiễm thấp hơn giun đũa và giun tĩc. Sau 6 tháng điều trị tỷ lệ tái nhiễm 4,4%. Biến động của bệnh giun vẫn giữ tính chất khu
trú ở từng địa phương, song cĩ xu hướng giảm ở nhiều vùng do thĩi quen đi giày hoặc dép ngày càng nhiều hơn.
+ Mùa nhiễm: qua xét nghiệm đất tìm ấu trùng giun mĩc/mỏ vào các tháng trong năm ở miền Bắc thấy tháng 4 và tháng 7 cĩ khả năng nhiễm cao nhất [3].