1.2.1. Những yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng nhiễm giun đũa, giun tĩc, giun mĩc/mỏ
1.2.1.1. Yếu tố địa lý, khí hậu
Trứng giun đũa, giun tĩc, giun mĩc/mỏ khơng cĩ khả năng phát triển trong cơ thể người. Giun muốn hồn thành chu kỳ phải cĩ một giai đoạn phát triển ở ngoại cảnh. Các điều kiện thuận lợi cho sự sinh trưởng và phát triển của trứng giun ở ngoại cảnh là: nhiệt độ, độ ẩm, oxy, độ pH của đất [3]...
- Nhiệt độ thích hợp cho trứng giun phát triển là 24 - 30oC. Với nhiệt độ này, đối với trứng giun đũa, sau 12 - 15 ngày; đối với trứng giun tĩc sau 17 - 30 ngày, tỷ lệ trứng cĩ ấu trùng lên tới 90%; riêng với trứng giun mĩc/mỏ chỉ sau 24 giờ đã nở thành ấu trùng [3],[4],[70].
-Oxy là yếu tố cần thiết cho trứng giun phát triển. Do đĩ khi trứng giun nằm sâu dưới nước (trên 1mét chiều sâu) dần dần sẽ bị hỏng. Vì vậy trong nhà tiêu dội nước trứng giun sẽ bị hỏng sau 2 tháng [4],[63].
-Chất đất cũng ảnh hưởng tới sự phát triển của trứng và ấu trùng giun như: trứng và ấu trùng giun mĩc/mỏ gặp điều kiện khi độ ẩm trong đất cao, cĩ đủ oxy, nhiệt độ mơi trường từ 24-30oC, trong râm mát, với pH đất trung tính, trứng chuyển thành ấu trùng sau 25 giờ đến 3 ngày [4],[59].
-Ở Đắk Lắk cĩ nhiệt độ trung bình các tháng trong năm từ 23,5 đến 24,8oC; độ ẩm tương đối từ 80 đến 85% [16]; đất đỏ bazan cĩ độ phì khá cao, pH/H2O từ trung tính đến chua, đạm và lân cĩ tỷ lệ rất cao và cân đối [16];
tính chất cơ lý tốt, kết cấu viên cục, độ xốp bình quân 62 - 65%; khả năng giữ nước và hấp thu dinh dưỡng cao... rất thích hợp với các loại cây cơng nghiệp cĩ giá trị kinh tế như cà phê, cao su, chè, hồ tiêu,...và nhiều loại cây ăn quả, cây cơng nghiệp ngắn ngày khác. Đây là một lợi thế rất quan trọng về điều kiện phát triển nơng nghiệp của tỉnh ĐắkLắk (niên giám thống kê tại Đắk Lắk, 2006) [16],[89]. Bên cạnh đĩ khí hậu và thổ nhưỡng ở Đắk Lắk cũng rất thích hợp cho trứng và ấu trùng giun tồn tại và phát triển ở ngoại cảnh.
1.2.1.2. Yếu tố về con người
Căn cứ theo chu kỳ của giun đũa, giun tĩc, giun mĩc/mỏ, người là vật chủ chính. Nếu tập trung vào các biện pháp điều trị cho người nhiễm giun để cắt nguồn lây lan của bệnh thì trứng và ấu trùng giun sẽ khơng cịn sau một thời gian ở ngoại cảnh. Từ mơi trường, trứng hoặc ấu trùng giun cĩ vào được cơ thể người hay khơng, phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố liên quan đến đời sống sinh hoạt của con người, nếu chúng ta thực hiện tốt phịng chống nhiễm giun thì tỷ lệ người bị tái nhiễm sẽ giảm do đĩ tỷ lệ người mắc bệnh cũng giảm, vì đời sống của giun trong ruột người cĩ thời hạn nhất định [3],[75],[77]. Vậy những yếu tố về con người liên quan đến chu kỳ phát triển của giun như:
- Do quản lý phân người chưa tốt:
+ Sử dụng phân người làm phân bĩn cây trồng chưa được ủ hay chưa được xử lý tốt sẽ là điều kiện phát tán mầm bệnh ra ngoại cảnh [25],[27],[95],[97]. Trước đây người dân Đắk Lắk khơng cĩ thĩi quen sử dụng phân người, nhưng sau ngày thống nhất đất nước (1975), nơi đây là nơi di cư của nhiều người dân từ các vùng miền khác nhau đến sống, đã mang theo thĩi quen khơng tốt về sử dụng phân người tươi bĩn cây trồng [97]. Hiện tượng trên khơng những gây ơ nhiễm mơi trường đất, nước mà cịn làm cho rau ăn chứa nhiều trứng và ấu trùng giun. Theo nghiên cứu Lê Thị Kim Ngọc (2007) [61] về mầm bệnh ký sinh trùng trong 101 mẫu rau cho thấy: 97,12%
mẫu rau cĩ mầm bệnh ký sinh trùng, trong đĩ ấu trùng giun mĩc/mỏ trên rau sống chiếm tỉ lệ 78,8%, tiếp theo là trứng giun mĩc 25% và trứng giun đũa 23,1%. Bốn loại rau phát hiện nhiễm ký sinh trùng đến 100% là rau xà lách xoong, rau đắng, rau tần ơ và rau má; các loại rau cịn lại cĩ tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng là 92,3% [61]. Những chứng cứ về sự hiện diện của các mầm bệnh trên rau đã phản ánh sự hiện diện của sự sử dụng phân tươi bĩn cho rau.
+ Khơng đại tiện vào nhà tiêu, ở Đắk Lắk cĩ trên 80,84% các hộ gia đình ở nơng thơn khơng cĩ nhà tiêu hoặc cĩ nhưng chưa hợp vệ sinh (nhà tiêu đào nơng, nhà tiêu một ngăn) [112],[115]. Người dân khơng cĩ thĩi quen đi đại tiện vào nhà tiêu (phĩng uế bừa bãi ra mơi trường xung quanh nhà), đây là hành động khơng tốt. Hành động trên sẽ thải ra ngoại cảnh với một số lượng trứng giun khổng lồ nếu như những người đĩ đang bị nhiễm giun; như ta biết mỗi một con giun đũa cái cĩ thể đẻ khoảng 24 vạn trứng trên ngày; một con giun tĩc cái đẻ khoảng 2.000 trứng trên ngày và một con giun mĩc/mỏ cái đẻ khoảng 9000 - 30.000 trứng trên ngày [3],[59],[66]. Hiện nay, vấn đề đi đại tiện ra ngồi nhà tiêu vẫn cịn phổ biến ở đồng bào dân tộc Ê đê ở những vùng sâu, vùng xa của tỉnh Đắk Lắk [33],[78],[82]. Thực trạng trên cho thấy nguy cơ lan truyền bệnh giun sẽ giảm hoặc mất đi nhanh hay chậm phụ thuộc nhiều vào thời gian khi mà tồn thể người dân trong cộng đồng đều tham gia sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh.
- Thĩi quen ăn uống, sinh hoạt chưa hợp vệ sinh như: ăn rau sống khơng rửa sạch, uống nước lã thường xuyên, khơng thường xuyên rửa tay trước khi ăn và sau khi đại tiện bằng nước sạch cĩ xà phịng, khơng thường xuyên dùng bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất, phân [79],[93],[104]..., là phổ biến ở cộng đồng người Ê đê vì họ thường xuyên tiếp làm rẫy, nơi lao động thiếu nước, thiếu trang thiết bị bảo hộ lao động. Người dân thường ăn cơm và nghỉ trưa tại rẫy,
với những nơi thiếu thốn như vậy sẽ tạo thành vịng cĩ các mắt xích khép kín tạo thuận lợi cho sự lây nhiễm bệnh, khơng những ở nhà mà cịn ở ngồi rẫy.
Qua điều tra sự ơ nhiễm trứng giun ở ngoại cảnh: cĩ từ 75 - 100% mẫu đất cĩ trứng giun, 60 - 80% mẫu rau cĩ trứng giun [27], khơng những thế nguồn trứng cịn cĩ ngay trong bụi, ở sàn nhà, sàn lớp học, bàn học sinh [39]. Tỷ lệ nhiễm trứng giun ở đất tại Bắc Giang: 60% đối với trứng giun đũa, 5,2% đối với trứng giun mĩc/mỏ. Ở Lạng Sơn, Lai Châu cĩ 35% - 42% mẫu đất nhiễm trứng giun đũa. Trong số mẫu đất xét nghiệm, mẫu đất trong nhà cĩ tỷ lệ nhiễm trứng giun đũa cao nhất 93,3%. Trứng giun tĩc trong đất chiếm 16,6%. Cường độ nhiễm trứng giun dao động khoảng 1,4 - 127 trứng/100g đất [61],[93]. Tại Quảng Ninh: ở ngoại thành 1,6 trứng giun mĩc/mỏ/10g đất, ở gần nhà tiêu 04 trứng giun mỏ/10g đất, ở trung du 01 trứng giun mĩc/mỏ trên 12g đất, ở miền núi 01 trứng giun mỏ/580g đất. Đối với trứng giun mĩc/mỏ ở nước giếng là 55,5% mẫu nước cĩ trứng giun mĩc/mỏ và 1 trứng giun mỏ/1,7 lít nước [59]. Đối với giun tĩc ở phân ủ chưa tốt cĩ 30% trứng giun chưa bị phá hủy, 2,4% trứng cĩ ở trên ruồi, 65% trứng ở rau, 18% trứng ở đất [93].
Theo nghiên cứu của Takemisu, Tajima khi xét nghiệm bàn tay tìm thấy ở 11,3% học sinh nam và 10,6% học sinh nữ ở Nhật Bản cĩ trứng giun đũa ; xét nghiệm mĩng tay 11,8% học sinh nam và 6,9% học sinh nữ cĩ trứng giun đũa [41]. Vậy, cĩ nhiều cơ hội khác nhau do vơ ý, bàn tay bị nhiễm mầm bệnh giun khi tiếp xúc với bụi đất và đưa vào cơ thể người.
Mơi trường sống ở Tây Nguyên cĩ rất nhiều trứng và ấu trùng giun. Theo nghiên cứu của Nguyễn Văn Dũng (2001) cho thấy tỷ lệ nhiễm mầm bệnh trứng giun trong đất cĩ từ 28,70% đến 40,56% [27]. Theo Trần Văn Tràng (2005), đất cạnh giếng 14,28%, đất cạnh nhà ở 35,55%, đất rẫy - vườn cĩ 33,33% [93]. Trong nước cĩ từ 18,68% đến 24,71% [27], ngoại thành 33,75% và nội thành 37,19% , nước giếng đào 7,5%, nước suối 30,0%, nước trong lu, thùng, bể là 10%
[93]. Trên ruồi từ 25,80% đến 40,47% và trong rau từ 25% đến 84% [27], cĩ từ 1-1,4 trứng/100g rau [93].