Chưa đánh giá được hiệu quả của biện pháp can thiệp bằng TT- GDSK đến hạn chế hay giảm tỷ lệ của nhiễm giun. Do vậy cần phải cĩ một đề tài khác tiếp tục nghiên cứu tách riêng biệt để đánh giá hiệu quả của TT-GDSK và điều trị về tình hình nhiễm giun ở cộng đồng đã được can thiệp.
KẾT LUẬN
1. Thực trạng và yếu tố nguy cơ nhiễm giun ở cộng đồng người Ê đê xã Hịa Xuân và xã Ea Tiêu
1.1. Tỷ lệ nhiễm giun đũa, giun tĩc và giun mĩc/mỏ
Sau khi xét nghiệm 3.251 mẫu phân người dân Ê đê tại xã Ea Tiêu và Hịa Xuân bằng phương pháp Kato-Katz cho biết:
Tỷ lệ nhiễm giun chung khá cao 75,1%, trong đĩ tỷ lệ nhiễm giun đũa cao nhất là 57%, kế tiếp là giun mĩc/mỏ 37,2%, thấp nhất là giun tĩc 1,7%, khơng cĩ sự khác biệt giữa hai xã cũng như tỷ lệ nhiễm giun giữa nam và nữ.
Nhĩm 2-5 tuổi cĩ tỷ lệ nhiễm giun đũa cao nhất 73,0% và nhĩm >18 tuổi cĩ tỷ lệ nhiễm giun mĩc/mỏ cao nhất 46,7%.
1.2. Cường độ nhiễm giun tại hại xã (số trứng trung bình/ 1 gram phân)
Cường độ nhiễm trứng giun trung bình/gram phân của ba loại giun ở hai xã thuộc mức độ nhiễm nhẹ.
1.3. Một số yếu tố nguy cơ nhiễm giun và cường độ nhiễm giun.
1.3.1. Một số thĩi quen của người dân tộc Ê đê liên quan đến tỷ lệ nhiễm và cường độ nhiễm giun:
- Người dân cĩ thĩi quen uống nước lã thường xuyên cĩ nguy cơ nhiễm giun đũa hoặc giun tĩc cao hơn những người khác (p<0,05).
- Người dân khơng rửa tay trước khi ăn và sau đại tiện cĩ nguy cơ nhiễm giun đũa hoặc giun tĩc cao hơn những người khác với (p<0,05).
- Người dân khơng tẩy giun định kỳ cĩ nguy cơ nhiễm giun đũa cao hơn những người khác với một cách cĩ ý nghĩa thống kê (p<0,05).
- Người dân khơng dùng bảo hộ lao động cĩ nguy cơ nhiễm giun mĩc/mỏ cao hơn những người khác với (p<0,05).
- Người dân khơng đi giầy hoặc dép trong lao động cĩ nguy cơ nhiễm giun mĩc/mỏ cao hơn những người khác với (p<0,05).
- Người dân khơng dùng nhà tiêu hợp vệ sinh cĩ nguy cơ nhiễm giun mĩc/mỏ cao hơn những người khác với (p<0,05).
1.3.2. Khơng tẩy giun định kỳ
Nhĩm người khơng uống thuốc tẩy giun định kỳ cĩ nguy cơ nhiễm giun đũa gấp 3,33 lần so với nhĩm người cĩ uống thuốc tẩy định kỳ.
2. Hiệu quả của truyền thơng giáo dục sức khỏe, điều trị giun bằng
mebendazol liều duy nhất 500mg tại địa điểm nghiên cứu
2.1. Hiệu quả điều trị giun bằng mebendazol
Sau 21 ngày điều trị cho thấy: giun đũa tỷ lệ sạch trứng 89,4% và tỷ lệ giảm trứng là 95,3%. Đối với giun mĩc/mỏ, tỷ lệ sạch trứng 75,9% và tỷ lệ giảm trứng là 79,2%.
Thực trạng tái nhiễm sau 2 tháng điều trị đối với giun đũa tỷ lệ tái nhiễm là 11,9% và 4 tháng tăng lên 42,5%. Đối với giun mĩc/mỏ tái nhiễm sau 2 tháng là 20,7% và 4 tháng tăng lên 32,3%.
Sau điều trị 3 đợt bằng mebendazol 500mg liều duy nhất đối với giun đũa đạt hiệu quả tỷ lệ sạch trứng 52,1% và giảm trứng 90,94%. Đối với giun mĩc/mỏ hiệu quả tỷ lệ sạch trứng là 42,2% và giảm trứng 25,15%.
2.2. Hiệu quả của truyền thơng giáo dục sức khỏe
2.2.1. Tỷ lệ hộ sử dụng các loại nhà tiêu hợp vệ sinh tăng và giảm các nhà tiêu khơng hợp vệ sinh sau 2 năm truyền thơng giáo dục sức khỏe
Số nhà tiêu hợp vệ sinh tăng lên tăng 57 cái; nhà tiêu dội nước tăng tăng 10 cái; nhà tiêu đào thơng hơi tăng 47 cái; nhà tiêu đào nơng giảm 31 cái và số hộ khơng cĩ nhà tiêu giảm 26 hộ.
2.2.2. Thay đổi về nhận thức của người dân Ê đê tại xã Hịa Xuân sau 2 năm truyền thơng giáo dục sức khỏe
Tỷ lệ người dân Ê đê đã nhận thức đúng về đường lây qua da từ 8,6% tăng lên 48,1%; qua đường ăn từ 25,2% tăng lên 78,3% và tỷ lệ khơng biết từ 26,3% giảm xuống cịn 4,8%. Tỷ lệ nhận thức đúng của người dân Ê đê về tác
hại do giun gây thiếu máu từ 16,6% tăng lên 63,5%; biết đúng bệnh giun gây gầy yếu từ 25,2% tăng lên 78,2%; biết đúng bệnh giun gây đau bụng từ 64,9% tăng lên 89,5%; tỷ lệ khơng biết đúng từ 33,6% giảm xuống cịn 6,7%.
2.2.3. Sự thay đổi hành vi của người dân Ê đê tại xã Hịa Xuân sau 2 năm truyền thơng giáo dục sức khỏe về phịng chống nhiễm giun
Dùng bảo hộ lao động khi làm vườn, rẫy từ 26,9% tăng lên 85,8%, cĩ sự khác biệt thực tế 39,3%.
Trẻ em đi giày hoặc dép cĩ tỷ lệ từ 64,9% tăng lên 98,1%, cĩ sự khác biệt thực tế 26,3%.
Tẩy giun định kỳ cho các thành viên trong gia đình từ 23,7% tăng lên 39,1%, cĩ sự khác biệt thực tế 6,8%. Rửa tay trước khi ăn và sau đại tiện từ 22,1% tăng lên đến 85,5%, cĩ sự khác biệt thực tế 19,7%.
KIẾN NGHỊ
Qua kết quả nghiên cứu, chúng tơi xin đưa ra các kiến nghị sau:
1. Duy trì triển khai thực hiện tốt uống thuốc tẩy giun 6 tháng/ lần, ưu tiên cho đối tượng trẻ em tuổi từ 2 đến 14 tuổi và miễn phí.
2. Hướng dẫn và vận động xây dựng nhà tiêu hợp vệ sinh (nhà tiêu đào cĩ ống thơng hơi), thuyết phục người dân buơn làng sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh và xử lý phân đúng qui cách; thơng qua truyền thơng giáo dục sức khỏe trực tiếp vì dân trí cịn thấp.
3. Để TT-GDSK cho đồng bào dân tộc thiểu số cĩ hiệu quả cần dựa vào phong tục, tập quán để xây dựng nội dung phù hợp như tài liệu truyền thơng giáo dục sức khỏe phải là song ngữ tiếng dân tộc Ê đê và tiếng Kinh, nội dung ngắn, cĩ hình ảnh sinh động, cụ thể và dễ hiểu và củng cố và duy trì đào tạo cán bộ y tế thơn buơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
[1] Trương Quang Ánh, Lê Phán (2004), “Đánh giá tình hình nhiễm giun trịn
đường ruột ở học sinh tiểu học huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hịa”, Tạp chí Y học thực hành, (477), Bộ Y Tế xuất bản, tr. 83 - 87.
[2] Bộ mơn Dược lý - Đại học Y Hà Nội (2001), "Thuốc chống giun sán", Dược
lý học, Nxb Y học Hà Nội, tr. 304-317.
[3] Bộ mơn Ký sinh Trùng - Đại Học Y Hà Nội (2001), "Giun đũa, giun tĩc,
giun mĩc", Ký sinh trùng y học, Nxb Y học Hà Nội, tr. 127-148.
[4] Bộ mơn Sốt rét - Ký sinh trùng - Cơn trùng - Học Viện Quân Y (1998),
"Phương pháp xác định số lượng trứng giun ở phân", Kỹ thuật xét nghiệm ký sinh trùng y học, Hà Nội, tr. 73-74 và 93-95.
[5] Bộ mơn dịch tễ học quân sự (2007) “Nguyên nhân bệnh tật trong cộng
đồng”; “Phương pháp nghiên cứu mơ tả dịch tễ học”; “Phương pháp nghiên cứu can thiệp”, Dịch tễ học, Nxb Quân đội nhân dân -Hà Nội, tr.24-38 và 70-94.
[6] Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn (2000), Chiến lược quốc gia về
cấp nước sạch và vệ sinh nơng thơn đến năm 2020, tr.2-35.
[7] Bộ Y tế (2004), Sổ tay quản lý chăm sĩc sức khỏe ban đầu và xử lý cấp cứu
thơng thường, Nxb Thanh niên, Hà Nội
[8] Bộ Y tế (2005), Tiêu chuẩn vệ sinh nước sạch và tiêu chuẩn vệ sinh đối với
các loại nhà tiêu, Hà Nội, tr.5-9.
[9] Bộ Y tế - Vụ khoa học - Đào tạo (1992), Sổ tay dịch tễ học cho cán bộ quản
lý y tế huyên, Nxb Y học Hà Nội, tr.136-156.
[10] Cabrera B.D (1987), Điều trị hàng loạt so với điều trị chọn lọc trong phịng chống các bệnh giun truyền qua đất, Hội thảo quốc gia về phịng chống một số bệnh giun sán chủ yếu tại Việt Nam, Bộ Y tế /WHO - Hà Nội, tr. 2-14.
[11] Nguyễn Hữu Chỉnh và cộng sự (2004), “Thực trạng nhiễm giun đường ruột
ở trẻ em trường tiểu học xã Dũng Tiến, huyện Vĩnh Bảo, Hải Phịng”, Tạp chí Y học thực hành (477), Bộ Y Tế xuất bản, tr.87 - 89.
[12] Nguyễn Văn Chương, Bùi Văn Tuấn và cộng sự (2004), "Nghiên cứu đặc
điểm dịch tễ học nhiễm giun sán đường ruột ở tỉnh Gia Lai thử nghiệm giải pháp can thiệp ở một số trường tiểu học”, Tạp chí Y học thực hành (477), Bộ Y Tế xuất bản, tr. 43 -49.
[13] Lê Đình Cơng (1998), "Tình hình bệnh giun hiện nay và dự án phịng chống các bệnh giun ở Việt Nam",Tài liệu tập huấn đánh giá dịch tễ học và phịng chống các bệnh giun sán, Hà Nội, tr. 14-17.
[14] Cấn Thị Cúc và cộng sự (1997), "Tỷ lệ nhiễm giun đũa, tĩc, mĩc của dân
tộc Tày, Dao huyện Hồng Bồ tỉnh Quảng Ninh 1995-1996", Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học 1991-1996, Nxb Y học Hà Nội, tập II, tr. 57-62.
[15] Cấn Thị Cúc và cộng sự (2005), "Tình hình nhiễm giun đường ruột ở vùng
đảo-ven biển tỉnh Quảng Ninh, Tạp chíphịng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, Viện SR-KST-CT, Hà Nội, số 4, tr. 82-87.
[16] Cục thống kê Đắk Lắk (2006), Niên giám thống kê, tr.7-12 và 165-203.
[17] Cục Y tế dự phịng Việt Nam (2006), Nước sạch - Vệ sinh cá nhân, vệ sinh
gia đình và cộng đồng - Nhà tiêu hợp vệ sinh, Trung tâm truyền thơng - GDSK, Bộ Y tế.
[18] Cục Y tế dự phịng và phịng chống HIV/AIDS (2005), Cộng đồng với chăm
sĩc mơi trường cơ bản và phịng chống tai nạn thương tích trẻ em, Nxb Y học Hà Nội, tr.34-45.
[19] Bùi Vĩnh Diên, Nguyễn Xuân Tâm (2000), “Tìm hiểu hội chứng thiếu máu
cộng đồng ở khu vực Tây Nguyên”, Tạp chí Y học thực hành số 386/2000, Bộ Y tế xuất bản, tr 40-43.
[20] Bùi Vĩnh Diên, Nguyễn Xuân Tâm (2000), “Điều tra đánh giá cung cấp
nước sạch và vệ sinh nơng thơn ở tỉnh Đắk Lắk và Gia Lai”, Tạp chí Y học thực hành số 386/2000, Bộ Y tế xuất bản, tr 95-99.
[21] Bùi Vĩnh Diên (2006), “Đánh giá chất lượng nước và phân tích mẫu nước
các cơng trình cấp nước tập trung và giếng đào hộ gia đình tại huyện Cư Jút - Krơng Nơ, tỉnh Đắk Nơng”, Tập san y học dự phịng Tây Nguyên, số 01/2006, tr.42-51.
[22] Đỗ Văn Dũng (2002), Epi Info 2000 ứng dụng trong nghiên cứu Y học,
Trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh.
[23] Đào Văn Dũng (2004), Thiết kế nghiên cứu hệ thống y tế, Nxb Y học, Hà Nội.
[24] Nguyễn Văn Dũng, Đặng Tuấn Đạt, Nguyễn Thị Ty và cộng sự (2001), “Bước
đầu tìm hiểu nhiễm mầm bệnh giun đường ruột ở ngoại cảnh của thành phố Pleiku và thị xã Kontum 2000-2001”, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học 2001- 2006, Nxb Y học, Viện Sốt rét KST-CT Quy Nhơn, tr. 550 - 556.
[25] Dự án quốc gia phịng chống giun sán (2006), Tài liệu tập huấn các bệnh giun
[26] Dự án tăng cường CSSKBĐ- Bộ Y tế, trung tâm TT-GDSK (2000), Thực hành TT-GDSK về chăm sĩc sức khỏe bà mẹ và trẻ em tại cộng đồng, Nxb Y học- Hà Nội, tr. 7-46.
[27] Nguyễn Văn Dũng, Đặng Tuấn Đạt và CS (2002), Bước đầu tìm hiểu ơ nhiễm
mầm bệnh giun đường ruột ở ngoại cảnh của thành phố Buơn Ma Thuột Tạp chí Y học thực hành số 10 (432+433) 2002, Bộ Y Tế xuất bản, tr. 62-67.
[28] Nguyễn Văn Đề (1995), Nghiên cứu tình trạng nhiễm giun mĩc và hiệu quả một
số thuốc điều trị giun mĩc ở 3 vùng canh tác thuộc huyện đồng bằng miền Bắc Việt Nam, Luận án PTS khoa học Y dược, Trường Đại Học Y Hà Nội.
[29] Nguyễn Văn Đề, Tạ Văn Chấn, Nguyễn Thị Phương Hoa, (2007), “Nhiễm
giun đường ruột trên nhĩm người ăn trầu tại cộng đồng dân cư xã Lãng Cơng, huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc năm 2007”, Tạp chí Y Dược học quân sự,
Học Viện Quân Y, số 2, tr.85-88.
[30] Nguyễn Văn Đề, Vũ Thị Phan và CS (2002), “Nghiên cứu tình trạng nhiễm
giun mĩc/mỏ và hiệu quả một số thuốc điều trị giun mĩc/mỏ ở 3 vùng canh tác thuộc đồng bằng miền Bắc, Việt Nam”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học chuyên đề ký sinh trùng, Nxb Y học, tập I, tr.1-6.
[31] Lương Văn Định và cộng sự (2006), “Nghiên cứu tình hình nhiễm giun
truyền qua đất và đánh giá sự tái nhiễm sau can thiệp bằng Mebendazol ở trẻ em xã Hồng Vân, huyện A lưới tỉnh Thừa Thiên - Huế 2005-2006”, Tạp chí phịng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, Viện SR-KST-CT, Hà Nội, số 6, tr. 87 - 95.
[32] Grorobetski A.C, Kanafel M.F (1960), "Sự thay đổi mật độ trứng giun đũa
trong đất ở những cánh đồng được tưới nước", Tập san KST và các bệnh KST, bản dịch tiếng Việt, quyển III, tr. 285.
[33] Phan Thị Hà (1992), “Kết quả tìm hiểu tình hình nhiễm giun đường ruột ở 6
dân tộc Ê đê, M’Nơng, Ba Na, Xê Đăng, Gia Rai, Kinh của Tây Nguyên”,
Cơng trình nghiên cứu khoa học Viện Vệ sinh dịch tễ Tây Nguyên 1986-1991,
tr. 178-184.
[34] Phan Thị Hà (2000),“Kết quả tìm hiểu điều kiện học tạp-thể lực và bệnh tật
của học sinh trường nội trú dân tộc Nơ Trang Lơng, tỉnh Đắk Lắk”, Tạp chí Y học thực hành số 386/2000, Bộ Y tế xuất bản, tr. 64-68.
[35] Lê Cao Hải và cộng sự (1999), "Nghiên cứu tình trạng ơ nhiễm đất bởi trứng
giun tại 3 khu vực thuộc tỉnh Thái Bình", Cơng trình nghiên cứu y học quân sự,
Hội nghị giảng dạy, nghiên cứu ký sinh trùng tồn quốc lần thứ 26, Học viện Quân Y, tr. 97-102.
[36] Nguyễn Võ Hinh, Phan Trung Tiến và cộng sự (1997), "Nhiễm giun đường ruột ở trẻ em và hiệu quả điều trị hàng loạt bằng Mebendazol tại Thừa Thiên Huế", Kỷ yếu cơng trình NCKH 1991-1996, Phần ký sinh trùng và cơn trùng, Nxb Y học, Viện SR-KST-CT, Hà Nội, tập II, tr. 52-58.
[37] Nguyễn Võ Hinh (2004), “Tình hình phịng chống giun truyền qua đất ở học
sinh tiểu học huyện Phú Lộc tỉnh Thừa Thiên Huế 2002 - 2003”, Tạp chí Y học thực hành (477), Bộ Y Tế xuất bản, tr.120 - 124.
[38] Nguyễn Võ Hinh và cộng sự (2005), “Tình hình nhiễm giun đường ruột ở
trẻ em và vấn đề sử dụng nhà vệ sinh, nguồn nước sinh hoạt tại huyện A Lưới, Thừa Thiên - Huế 2004 - 2005”, Tạp chí phịng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, Viện SR-KST-CT, Hà Nội, số 4, tr. 75-82.
[39] Nguyễn Thị Việt Hịa (2002), “Ơ nhiễm đất và bụi do trứng các loại giun
truyền qua đất tại thơn Hạ, ngoại thành Hà Nội”, Tạp chí phịng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, Viện SR-KST-CT, Hà Nội, số 6, tr. 89 - 97.
[40] Nguyễn Thị Việt Hịa (2004), “Nghiên cứu ảnh hưởng của quá trình tẩy giun
hàng loạt đến sự phát triển thể lực ở học sinh tiểu học 6-11 tuổi”, Tạp chí phịng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, Viện SR-KST-CT, Hà Nội, số 1, tr. 89 - 98.
[41] Nguyễn Thị Việt Hịa (2007), “Nghiên cứu ơ nhiễm trứng giun truyền qua đất ở
bàn tay và mĩng tay người dân thơn Hạ, ngoại thành Hà Nội, Việt Nam”, Tạp chí phịng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, Viện SR-KST-CT, Hà Nội, (6), tr. 85 - 94.
[42] Bùi Văn Hoan, Lê Cao Khải (2002), “Áp dụng mơ hình phịng chống bệnh
giun sán cho học sinh tiểu học huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên”, Tạp chí phịng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, Viện SR-KST-CT, Hà Nội, (4), tr. 92-98.
[43] Học Viện Quân Y (2002), Phương pháp nghiên cứu Y -Dược học, Nxb Quân
Đội nhân dân - Hà Nội
[44] Nguyễn Lê Mạnh Hùng, Mai Thị Hương Xuân (2008), “Đánh giá chất
lượng vi sinh nước sinh hoạt tại huyện Cư Jút, tỉnh Đắk Nơng năm 2008”,
Tập san y học dự phịng Tây Nguyên, Số 2(43)-2008, tr. 31-35.
[45] Lê Xuân Hùng và cộng sự (2006), “Điều tra thơng tin, giáo dục, truyền thơng -
IEC và kiến thức, thái độ, thực hành -KAP của người dân trong phịng chống bệnh sốt rét”, Tạp chí phịng chống sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, Viện SR- KST-CT, Hà Nội, số 6, tr.1 - 11.
[46] Nguyễn Thị Hưng, Tống Chiến Thắng (2003), “Tình hình nhiễm giun sán tại một xã đồng bằng tỉnh Quảng Ninh”, Tạp chí phịng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, Viện SR-KST-CT, Hà Nội, số 4, tr. 68-73.
[47] Nguyễn Thị Hương và cộng sự (2003), “Tình hình nhiễm giun sán tại một
số xã đồng bằng tỉnh Quảng Ninh”, Tạp chí phịng chống bệnh Sốt rét và các bệnh Ký sinh trùng, Viện SR-KST-CT, Hà Nội, số 4, tr. 68 - 73.
[48] Nguyễn Văn Khá và cộng sự (2004), “Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học
nhiễm giun sán đường ruột ở 3 tỉnh Tây Nguyên, thử nghiệm giải pháp can thiệp ở một số địa bàn”, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học 2001-2006,
Nxb Y học, tr. 424 - 431.
[49] Lê Cao Khải, Đàm Văn Chương (2005), “Triển khai mơ hình phịng chống
giun đường ruột bằng biện pháp tẩy giun hàng loạt kết hợp truyền thơng, giáo dục cho học sinh tiểu học tỉnh Thái Nguyên”, Tạp chí phịng chống bệnh Sốt rét và các bệnh Ký sinh trùng, Viện SR-KST-CT, Hà Nội, số 6, tr. 72-77.
[50] Trương Quốc Kham, Lê Thị Tuyết (2007), “Thực trạng nhiễm giun đũa,
giun tĩc, giun mĩc ở Xuân Trường, tỉnh Nam Định” Tạp chí Y Dược học quân sự, Học viện Quân Y, số 2. tr.79-84.
[51] Hồng Thị Kim và cộng sự (1997), "Nghiên cứu hiệu quả của phương pháp
điều trị chọn lọc trong phịng chống các bệnh giun truyền qua đất", Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học 1991-1996, NXB Y học Hà Nội, tập II, tr. 28-35.