Cũng như bất kỳ một bệnh truyền nhiễm nào, muốn khống chế được bệnh phải phá vỡ được ít nhất một trong ba mắt xích của quá trình lây nhiễm đĩ là: nguồn truyền nhiễm - yếu tố trung gian truyền nhiễm - khối cảm thụ.
1.5.2.1. Đối với nguồn truyền nhiễm [3],[75].
- Phá vỡ mắt xích này là điều trị cho người mắc bệnh nhằm:
+ Ngăn cản số lượng mầm bệnh ở người bệnh đào thải ra ngoại cảnh.
+ Làm giảm cường độ nhiễm giun.
+ Giảm tỷ lệ lan truyền bệnh thì tỷ lệ tái nhiễm cũng sẽ được giảm.
Đây là chiến lược quan trọng trước mắt trong phịng chống bệnh giun truyền qua đất.
- Thuốc điều trị: Tuỳ theo ngân sách mà chúng ta cĩ thể chọn 1 trong 2 loại thuốc đã được trình bày ở phần điều trị song liều lượng mỗi loại thuốc cũng được Tổ chức Y tế thế giới khuyến cáo như sau: Albendazol dùng liều duy nhất 400mg [105],[149],[152],[158], Mebendazol: liều duy nhất 500mg [105],[107],[164].
Bảng 1.2. Phân loại cộng đồng cho chẩn đốn và điều trị các loại giun truyền qua đất [92],[105],[107]
Loại cộng đồng Tỷ lệ tích luỹ % cường độ nhiễm nặng
I Tỷ lệ cao Cường độ cao Bất kỳ ≥ 10% II Tỷ lệ cao Cường độ thấp ≥ 50% < 10% III Tỷ lệ thấp Cường độ thấp < 50% < 10%
Chiến lược điều trị hàng loạt (loại cộng đồng I)
Tiêu chuẩn áp dụng: Khi tỷ lệ nhiễm tích luỹ cao (bất cứ tỷ lệ nào) và cường độ nhiễm nặng (≥ 10% nhiễm cường độ nặng) hoặc những vùng dịch tễ giun mĩc cĩ từ >20-30% và cĩ biểu hiện thiếu máu hoặc khi hơn 50% cộng đồng cĩ dương tính với một loại giun truyền qua đất thì WHO nhắc nhở phải điều trị hàng loạt.
Cách điều trị: Tồn bộ cộng đồng được điều trị khơng phân biệt giới, tuổi, tình trạng nhiễm hoặc các đặc tính xã hội khác. Việc điều trị tối thiểu phải tổ chức được ít nhất 1 lần/năm. Hiệu quả của phương pháp này là cao, nếu như tồn bộ dân chúng được điều trị cùng một lúc. Phụ nữ cĩ thai, trẻ em cĩ tỷ lệ nhiễm giun cao cần được điều trị 2-3 lần/năm.
Nơi tổ chức điều trị: Tại cộng đồng.
Chiến lược điều trị nhĩm cĩ mục tiêu (loại cộng đồng II)
Tiêu chuẩn áp dụng: Tỷ lệ nhiễm cao (tỷ lệ tích luỹ ≥ 50%) và cường độ thấp (<10% nhiễm cường độ nặng). Nhĩm được điều trị là nhĩm cĩ nguy cơ nhiễm cao như phụ nữ và trẻ em trước và đang ở tuổi đi học.
Cách điều trị: Tồn bộ đối tượng ở nhĩm cĩ nguy cơ cao bị nhiễm nặng đều được điều trị. Nơi điều trịlà tại cộng đồng, định kỳ điều trị: ít nhất là một năm 1 lần.
Chiến lược điều trị cá thể (loại cộng đồng III)
Tiêu chuẩn áp dụng: Tỷ lệ nhiễm thấp (tỷ lệ tích luỹ <50%) và cường độ nhiễm thấp (<10% cường độ nhiễm nặng).
Cách điều trị: Điều trị cho những người dương tính (cĩ trứng giun) được chẩn đốn bởi những đơn vị y tế.
Cơ sở điều trị: tại cơ sở y tế, tuỳ từng trường hợp nhiễm loại giun mà sử dụng loại thuốc cho phù hợp.
1.5.2.2. Đối với yếu tố trung gian truyền nhiễm [3],[4],[59].
- Mục tiêu: Phá vỡ mắt xích này là tiêu diệt trứng và ấu trùng giun ở giai đoạn phát triển ngoại cảnh. Giải pháp này khơng cĩ hiệu quả ngay lập tức đối với tác hại của bệnh giun, nhưng cĩ lợi ích lâu dài cho việc phịng chống bệnh vì:
+ Giảm hoặc ngăn cản sự lan truyền trứng và ấu trùng giun. + Phịng tái nhiễm.
- Cách tiến hành:
+ Vận động, khuyến khích nhân dân xây dựng và sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh: nhà tiêu tự hoại, nhà tiêu thấm dội nước, nhà tiêu đào cĩ ống thơng hơi. Tại Đắk Lắk, nhà tiêu phù hợp cho cộng đồng người dân tộc ít người là nhà tiêu đào cĩ ống thơng hơi.
+ Vận động và khuyến khích nhân dân quản lý phân, rác, nước thải. + Vận động nhân dân khơng sử dụng phân người chưa ủ kỹ bĩn cây trồng.
1.5.2.3. Đối với khối cảm thụ
Đây là biện pháp cơ bản, khơng những trước mắt mà cịn lâu dài
phịng chống các bệnh giun truyền qua đất, tuy nhiên đĩ là vấn đề khĩ khăn và lâu dài để người dân thay đổi các phong tục tập quán liên quan đến vệ sinh mơi trường, gia đình và cá nhân [3],[4],[59].
- Các biện pháp để phá vỡ mắt xích này:
+ Giáo dục cho mọi người nhận thức đúng về tác hại, yếu tố nguy cơ mắc bệnh, tránh tái nhiễm.
+ Động viên các hộ gia đình sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh, thực hiện nếp sống văn minh (rửa tay sạch bằng xà phịng trước khi ăn, sau đi cầu; khơng uống nước chưa được đun sơi, khơng ăn rau sống chưa rửa sạch, vệ sinh các dụng cụ chế biến thức ăn, khơng đi chân đất, sử dụng bảo hộ lao động...).