Từ bảng 22 cho thấy các trạm An Khê, Ayunpa, Củng Sơn và Phú Lâm là các trạm hiện nay vẫn đang vận hành. Vị trí các trạm đã được lập từ lâu. Qua
điều tra cho thấy vị trí các các này đến nay vẫn hoạt động ổn định. Vì vậy, các trạm An Khê, Ayunpa, Củng Sơn và Phú Lâm kiến nghị được giữ nguyên như vị
trí hiện nay.
Các trạm được đánh số từ 2-3, 16-17 ở hình 6 và trạm Yangnam sẽ được xác định sơ bộ vị trí theo phương pháp của UNEP/WHO nhưđã lựa chọn ở phần trên. Quan sát trong quá trình khảo sát thực địa ở lưu vực sông Ba vào tháng
Báo cáo tổng kết đề tài 109 4/2007 là mùa cạn ở lưu vực sông Ba cho thấy: đoạn sông được đánh số từ 2-3 có chiều rộng khoảng 20 m, sâu khoảng 1 m; đoạn sông đặt trạm Yangnam có chiều rộng khoảng 40-50 m, sâu khoảng 1,5 m; đoạn sông được đánh số từ 16- 17 có chiều rộng 40-50 m, sâu khoảng 2 m. Theo phương pháp của UNEP/WHO, xác định được sơ bộ vị trí đặt các trạm này sau điểm nhập lưu của các sông như sau:
Bảng 23. Xác định vị trí đặt trạm giám sát chất lượng nước theo phương pháp UNEP/WHO
TT Trạm giám sát chthiết kấết lượng nước
Khoảng cách đặt trạm sau nhập lưu
(km) Ghi chú
1 sĐốo 2 ạn sông đến trướđược vc ị trí sđánh tố 3 ừ vị trí 0,4 Đặt tên trạm là Krongpa 2 An Khê Gihiệữn có nguyên vị trí trạm 3 Yangnam 3 Trtrạạm him thiện có/qui hoết kế mới trùng ạch 4 Cửa vào hồ chứa 2 ĐặPett t tên trạm mới là Ia 5 ThAyun Hượng lạ ưu, tại khu vực đập Cách đập 0,3 ĐặHạt tên là trạm hồ Ayun 6 Ayunpa Giữ nguyên vị trí trạm
hiện có 7 Đoạn sông được đánh số từ vị
trí số 16 đến trước vị trí số 17 3 Đặt tên trạm là Ea Rai 8 Đoạn sông được đánh số từ vị trí số 18 đến trước vị trí số 19 3 Đặt tên trạm là Krong Hnăng 9 Củng Sơn Giữ nguyên vị trí trạm hiện có 10 Phú Lâm Giữ nguyên vị trí trạm hiện có 5.2.4 Xác định loại trạm chất lượng nước
Trên cơ sở đã xác định được mạng giám sát chất lượng nước sông Ba thiết kế như ở các bảng 18 và 19, tiến hành nghiên cứu các hoạt động kinh tế-xã hội theo các tiểu vùng và đánh giá sự ảnh hưởng của các hoạt động kinh tế-xã hội
đến thành phần chất lượng nước, làm cơ sở để xác định tần suất và thông số
giám sát chất lượng nước. Dưới đây là đặc điểm kinh tế-xã hội theo diện tích các trạm khống chế và xác định loại trạm chất lượng nước.
Báo cáo tổng kết đề tài 110 Trạm này khống chế tiểu lưu vực sông Krông Pa thuộc vùng thượng nguồn sông Ba và có tổng diện tích khống chế tính đến trạm khoảng 200 km2. Các sông suối chính trong tiểu lưu vực bao gồm hai nhánh lớn là Krong Pa và Ddak Ding Dong. Hai nhánh này gặp nhau tại Dak Rong tạo thành dòng chính sông Ba. Ngoài ra, còn có một số sông suối nhỏ chảy vào hai nhánh chính tạo nên tiểu lưu vực Krong Pa.
Tiểu lưu vực bao phủ diện tích của các xã Dak Roong và một phần diện tích các xã Măng Càng, Dak Pne. Tổng dân số trong tiểu lưu vực khoảng 2.200 người, trong đó chủ yếu sống ở vùng nông thôn. Nông nghiệp và công nghiệp trong tiểu lưu vực đều chưa phát triển, hầu như chưa có hoạt động sản xuất kinh doanh đáng kể nào, đất ở vùng này không phù hợp cho phát triển nông nghiệp.
Do vị trí khống chế thuộc vùng thượng nguồn sông Ba, các hoạt động kinh tế xã hội như nông nghiệp, công nghiệp đều chưa phát triển, qui mô dân số nhỏ
và sông rải rác ở vùng nông thôn. Vì vậy, trạm Krong Pa được coi là trạm nền cho mạng giám sát chất lượng nước sông Ba.
ii) Trạm An Khê (thứ tự số 2 ở bảng 23)
Trạm An Khê cũng thuộc vùng thượng nguồn sông Ba. Tổng diện tích khống chế của trạm khoảng 1.300 km2. Các sông suối chính trong tiểu lưu vực bao gồm dòng chính sông Ba tính từ trạm Krông Pa về đến vị trí trạm và các nhánh Dak Lorr, Dak Sepay, Dak Lope, suối Vôi và một số nhánh sông suối nhỏ
khác.
Công nghiệp của tiểu lưu vực tương đối phát triển. Các nhà máy lớn gồm: nhà máy Đường An Khê, nhà máy Chế biến tinh bột sắn An Khê, nhà máy Ván sợi MDF. Ngoài ra còn có một số cơ sở sản xuất chế biến cà phê, cao su, sắn…nằm rải rác trên địa bàn huyện Kbang. Tổng diện tích nông nghiệp có tưới khoảng 30 nghìn ha. Tổng dân số của tiểu vùng An Khê khoảng 6.300 người. Các đô thị trong tiểu vùng gồm thị trấn Kbang và thị xã An Khê.
Chất lượng nước của vùng An Khê so với tiêu chuẩn chất lượng nước mặt TCVN 5942-1995 loại A đã bị ô nhiễm các chỉ tiêu dầu mỡ và BOD5, COD, NO2 và DO. Các chỉ tiêu còn lại (6 chỉ tiêu) có tỷ lệ số mẫu bị ô nhiễm dao
động từ 0 đến dưới 37%. Bảng dưới đây minh họa một số đặc trưng của các chỉ
tiêu chất lượng nước vùng.
Bảng 24. Một sốđặc trưng chất lượng nước so với TCVN 5942-1995, loại A TT Chỉ tiêu TCVN, loSố mẫu > ại A Tỷ lệ % mẫu lớn hơn TCVN, loại A Tình trạng 1 pH 0 0,0 Không ô nhiễm
Báo cáo tổng kết đề tài 111 TT Chỉ tiêu TCVN, loSố mẫu > ại A Tỷ lệ % mẫu lớn hơn TCVN, loại A Tình trạng 2 DO 6 75,0 Ô nhiễm 3 BOD5 8 100,0 Ô nhiễm 4 COD 7 87,5 Ô nhiễm 5 NH4 3 37,5 Không ô nhiễm 6 NO2 7 87,5 Ô nhiễm 7 NO3 0 0,0 Không ô nhiễm 8 CN 0 0,0 Không ô nhiễm 9 Dầu mỡ 8 100,0 Ô nhiễm 10 Coli 1 12,5 Không ô nhiễm 11 Hg 0 0,0 Không ô nhiễm 12 As 0 0,0 Không ô nhiễm
Chất lượng nước vùng An Khê so với tiêu chuẩn chất lượng nước, TCVN 5942-1995 loại B đạt tiêu chuẩn cho phép. Có thể xem minh họa ở bảng dưới
đây. Bảng 25. Một sốđặc trưng chất lượng nước so với TCVN 4942-1995, loại B TT Chỉ tiêu Số mẫu > TCVN, loại B Tỷ lệ % mẫu lớn hơn TCVN, loại B Tình trạng 1 pH 0 0,0 Không ô nhiễm 2 DO 0 0,0 Không ô nhiễm
3 BOD5 0 0,0 Không ô nhiễm 4 COD 1 12,5 Không ô nhiễm 5 NH4 0 0,0 Không ô nhiễm 6 NO2 1 12,5 Không ô nhiễm 7 NO3 0 0,0 Không ô nhiễm
8 CN 0 0,0 Không ô nhiễm
9 Dầu mỡ 0 0,0 Không ô nhiễm 10 Coli 1 12,5 Không ô nhiễm 11 Hg 0 0,0 Không ô nhiễm 12 As 0 0,0 Không ô nhiễm
Căn cứ vào tình hình phát triển kinh tế-xã hội và hiện trạng chất lượng nước vùng An Khê, có thể rút ra kết luận công nghiệp, đô thị và nông nghiệp có thể là các yếu tố chính ảnh hưởng đến chất lượng nước của tiểu vùng. Như vậy, có thể coi trạm An Khê là trạm tác động.
Báo cáo tổng kết đề tài 112 Trạm Yang Nam vẫn được coi thuộc vùng thượng nguồn sông Ba. Phạm vi của tiểu lưu vực tính từ trạm giám sát chất lượng nước An Khê đến trạm Yangnam. Tổng diện tích khống chế của tiểu lưu vực khoảng 1.500 km2. Các sông suối chính gồm dòng chính sông Ba và một số sông nhánh như Dak PoKor, Dak KaTung, Dak XaWong, Dak Xom, Dak Thong Kráp, Dak Popho, Dak T’Pong, Dak PoKo, Dak Mtah, Dak Mon.
Công nghiệp ở tiểu lưu vực Yangnam chưa phát triển. Tiểu lưu vực chỉ có một số cơ sở công nghiệp nhỏ sản xuất, chế biến cà phê, cao su, sắn nằm rải rác trên tiểu lưu vực. Tổng diện tích đất nông nghiệp có tưới khoảng trên 14 nghìn ha. Tổng dân số của tiểu lưu vực khoảng 130.000 người. Các thị trấn trong tiểu lưu vực gồm Kong Chro và Dak Pơ.
Từ kết quả phân tích chất lượng nước sông Ba tại khu vực thị trấn Krong Chro cách trạm Yang Nam phía thượng lưu khoảng 20 km (vị trí M27) và thông tin về phát triển kinh tế xã hội trong tiểu lưu vực cho thấy chất lượng nước ở đây
đã bị ô nhiễm các chỉ tiêu COD, NO2 và dầu mỡ. Vì vậy, có thể coi trạm này là trạm tác động.
iv) Trạm Ia Pett (thứ tự số 4 ở bảng 23)
Khu vực Chư Sê có diện tích khoảng 700 km2. Dân số ở khu vực khoảng 100 người, trong đó 22 nghìn người sống ở thị trấn Chư Sê. Khu vực này có một số nhà máy hoạt động và trong tương lai sẽ được quy hoạch thành trung tâm phát triển kinh tế lớn của tỉnh Gia Lai. Nước thải của khu vực Chư Sê đổ vào sông Ia Pett, sông này gặp sông Ia Ring và vị trí gặp nhau là cửa nước vào của hồ chứa Ayun Hạ. Vì vậy, để vừa bảo đảm giám sát chất lượng nước khu vực Chư Sê vừa giám sát chất nước nước cửa vào hồ, khu vực đặt trạm giám sát chất lượng nước sẽ gần ngã ba của hai sông trên nhưng không bị ảnh hưởng bởi sự
dao động mực nước hồ Ayun Hạ. Trạm này được coi là trạm tác động. v) Trạm thượng lưu hồ Ayun Hạ (thứ tự số 5 ở bảng 23)
Trạm này kiểm tra diễn biến chất lượng nước hồ cho nên được coi là trạm tác động.
vi) Trạm Ayun Pa (thứ tự số 6 ở bảng 23)
Tiểu lưu vực Ayun Pa được khống chế bởi trạm thiết kế Ayun Pa nằm ở
vùng trung lưu của lưu vực sông Ba. Các sông suối chính trong tiểu lưu vực bao gồm dòng chính sông Ba và một số sông nhánh lớn: Dak Ayunh, Ddak Oreng, Dak PoKor, Dak KaTung, Dak XaWong, Dak Xom, Dak Thong Kráp, Dak Popho, Dak T’Pog, Dak PoKo, Dak Mtah, Dak Mon. Tổng diện tích của tiểu lưu vực khoảng 3.800 km2.
Báo cáo tổng kết đề tài 113 Công nghiệp trên tiểu lưu vực chưa phát triển. Chỉ có một số cơ sở sản xuất và chế biến cà phê, cao su, sắn nhưng không phân bố tập trung. Ngoài ra, cụm công nghiệp Chư Sê đang trong quá trình xây dựng. Diện tích tưới cho nông nghiệp tương đối lớn. Tổng diện tích đất nông nghiệp khoảng 26.500 ha. Tiểu lưu vực có các đô thị bao gồm Dak Đoa, Chư Sê, Ea Hleo thuộc tỉnh Dak Lak và Mang Yang, Ayun Pa thuộc tỉnh Gia Lai. Tổng số dân trong tiểu lưu vực khoảng 273 nghìn người. Các hồ chứa trong tiểu lưu vực có diện tích mặt nước khoảng 5.8 nghìn ha.
Trong quá trình khảo sát thực địa đã lấy và phân tích 01 mẫu chất lượng nước tại khu vực hạ lưu dòng Ayun. Chất lượng nước ở khu vực này đã bị ô nhiễm bởi N-NH4, NO2, NO3, dầu mỡ, đặc biệt chỉ tiêu NO3 vượt 6,1 lần. Như
vậy, trạm này cũng được coi là trạm tác động vii) Trạm Ea Rai (thứ tự số 7 ở bảng 23)
Trạm Ea Rai nằm ở trung lưu lưu vực sông Ba. Vùng khống chế của trạm
được tính từ trạm giám sát chất lượng nước Ayun Pa đến ngã ba Ea Rai. Các sông suối chính trong tiểu lưu vực bao gồm dòng chính sông Ba và một số sông nhánh gồm: sông Ea Thul, Ea Rơ Bát. Tổng diện tích khống chế của trạm khoảng 1.300 km2.
Công nghiệp trong vùng chưa được phát triển. Một số cơ sở sản xuất chế
biến cafê, cao su, sắn…nằm rải rác trên địa bàn các huyện Ia Pa, Krông Pa, Ayun Pa (Gia Lai) và huyện ea H’Leo Krông Năng tỉnh Dak Lak. Diện tích nông nghiệp có tưới khoảng trên 9,3 nghìn ha. Tổng số dân khoảng 50000 người. Các đô thị trong tiểu lưu vực gồm có thị trấn Ayun Pa và Ia Pa tỉnh Gia Lai.
Về chất lượng nước, tại vị trí đặt trạm không lấy và phân tích chất lượng nước nhưng vùng thượng lưu và hạ lưu có 02 vị trí: M40 – sau ngã ba sông Ayun nhập lưu vào sông Ba và điểm M1 – Cầu Phú Túc). Các chỉ tiêu phân tích chất lượng nước sông Ba trong phạm vi khống chế của vùng đa số nằm trong giới hạn A của tiêu chuẩn chất lượng nước mặt TCVN 5942-1995. Một số chỉ
tiêu COD, NH4, NO2 và dầu mỡ đã vượt quá tiêu chuẩn cho phép. Riêng vị trí M1, chỉ tiêu CN- vượt 2.51 lần TCVN loại A. Như vậy, có thể coi đây là trạm tác động.
viii) Trạm Krông Hnăng (thứ tự số 8 ở bảng 23)
Trạm Krông Hnăng nằm ở trung lưu và hạ lưu sông Ba. Dòng chính sông Ba bắt đầu từ hạ lưu trạm giám sát chất lượng nước sông Ea Rai đến ngã ba sông Krong Hnăng. Tổng diện tích của tiểu lưu vực khoảng 3.000 km2. Sông suối
Báo cáo tổng kết đề tài 114 chính trong tiểu lưu vực bao gồm dòng chính sông Ba và một số sông nhánh lớn cấp 1 như: Krông Hnăng, Ea Úc, Cà Lúi, sông Mla, Ea Rai.
Công nghiệp trong tiểu lưu vực chưa thực sự phát triển, chỉ có một số cơ sở
sản xuất chế biến cà phê, cao su, sắn…nằm rải rác trên địa bàn 4 huyện Krông Năng, Ea Kar, Ma Drak tỉnh Dak Lak, huyện Krông Pa của tỉnh Gia Lai. Diện tích tưới nông nghiệp khoảng trên 14 nghìn ha. Tiểu lưu vực có các hồ chứa lớn với diện tích mặt nước lên tới 5,5 nghìn ha. Tổng số dân trong tiểu lưu vực khoảng 210.000 người. Tiểu lưu vực có nhiều khu đô thị bao gồm: Krông Năng, Ea Kar, Ma Drak của tỉnh Dak Lak, Phú Túc của tỉnh Gia Lai.
Trạm Krong Hnăng được phân tích 04 mẫu chất lượng nước mặt. So sánh chất lượng nước của tiểu lưu vực với tiêu chuẩn chất lượng nước, TCVN 5942- 1995 loại A cho thấy các chỉ tiêu dầu mỡ, COD, NO2 đã bị ô nhiễm. Chỉ tiêu dầu mỡ và COD có 3/4 mẫu bị ô nhiễm, chiếm tỷ lệ số mẫu bị ô nhiễm là 75%; tiếp theo là đến chỉ tiêu NO2 với số mẫu bị ô nhiễm là 2/4, chiếm tỷ lệ 50%. Các chỉ tiêu còn lại chưa có dấu hiệu bị ô nhiễm. Bảng dưới đây minh họa một số đặc trưng của các chỉ tiêu chất lượng nước tiểu lưu vực An Khê.
Bảng 26. Một sốđặc trưng chất lượng nước so với TCVN 4942-1995, loại A TT Chỉ tiêu TCVN, loSố mẫu > ại A Tỷ lệ % mẫu lớn hơn TCVN, loại A Tình trạng 1 pH 0 0,0 Không ô nhiễm 2 DO 0 0,0 Không ô nhiễm 3 BOD5 1 25,0 Không ô nhiễm
4 COD 3 75,0 Ô nhiễm 5 NH4 0 0,0 Không ô nhiễm 6 NO2 2 50,0 Ô nhiễm 7 NO3 0 0,0 Không ô nhiễm 8 CN 1 25,0 Không ô nhiễm 9 Dầu mỡ 3 75,0 Ô nhiễm 10 Coli 0 0,0 Không ô nhiễm 11 Hg 0 0,0 Không ô nhiễm 12 As 0 0,0 Không ô nhiễm
So sánh chất lượng nước ở tiểu lưu vực Krong Hnăng với tiêu chuẩn chất lượng nước, TCVN 5942-1995 loại B cho thấy tất cả các chỉ tiêu đều đạt tiêu chuẩn cho phép.
Căn cứ vào chất lượng nước của tiểu lưu vực, ta thấy, trạm Krong Hnăng cũng là trạm tác động. Đối tượng tác động có thể do sự hoạt động của công nghiệp và sản xuất nông nghiệp.
Báo cáo tổng kết đề tài 115 ix) Trạm Củng Sơn (thứ thứ số 9 ở bảng 23)
Trạm Củng Sơn thuộc vùng trung lưu và hạ lưu sông Ba, tính từ trạm giám sát chất lượng nước sông Krông Hnăng đến ngã ba sông Hinh tại Chí Thán. Sông suối chính trong tiểu lưu vực bao gồm dòng chính sông Ba và một số sông nhánh lớn cấp 1: sông Tha, Ea Úc và sông Hinh. Tổng diện tích của tiểu lưu vực khoảng 1.600 km2.
Công nghiệp trên tiểu lưu vực phát triển tương đối mạnh. Một số nhà máy Công nghiệp đáng kể là nhà máy Chế biến tinh bột sắn sông Hinh, nhà máy
Đường Sơn Hòa, nhà máy Rượu-Cồn-Đường Tấn Phát. Ngoài ra còn có một số
cơ sở sản xuất chế biến cà phê, cao su, sắn, ngô…nằm rải rác trên địa bàn 4 huyện M’Đrak tỉnh Dak Lak, huyện Sông Hinh, Sơn Hòa, Tuy Hòa tỉnh Phú Yên. Tổng diện tích đất nông nghiệp có tưới khoảng trên 13.5 nghìn ha. Trong tiểu lưu vực có 2 công trình thủy điện và hồ chứa lớn là sông Hinh và sông Ba Hạ với tổng diện tích mặt nước trên 5 nghìn ha. Tổng số dân trong tiểu lưu vực