Nông nghiệ p

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cơ sở khoa học giám sát chất lượng nước sông ba (Trang 75 - 76)

Sản xuất nông nghiệp trên lưu vực sông Ba chủ yếu tập trung phát triển ở

vùng hạ lưu, còn các vùng thượng và trung lưu trong những năm gần đây cũng

Báo cáo tổng kết đề tài 74 vẫn chủ yếu ở vùng hạ lưu sông với diện tích trồng lúa tập trung chủ yếu thuộc tỉnh Phú Yên, với diện tích canh tác ổn định khoảng 36.000 ha.

Theo kết quả thống kê, tính đến năm 2005 diện tích, năng suất và sản lượng các loại cây trên lưu vực sông Ba là 375.087 ha được phân bố như sau:

+ Đất trồng cây hằng năm là 288.254 ha, trong đó cây lương thực: i) lúa là 5.735 ha; ii) ngô 76.421 ha; iii) cây có bột, củ là 27.861 ha; iv) cây thực phẩm 32.539 ha; cây công nghiệp là 55.698 ha.

+ Đất trồng cây lâu năm 86.833 ha, trong đó: i) cây công nghiệp là 81.188 ha; ii) cây ăn quả là 5.744 ha.

Qua các số liệu thống kê về chăn nuôi trên lưu vực sông Ba trong giai đoạn từ năm 1998 đến năm 2005, cho thấy tình hình chăn nuôi không được ổn định. Tuy trên lưu vực nhiều vùng có tiềm năng về nguồn thức ăn và điều kiện thuận lợi cho chăn nuôi gia súc. Nhưng trong những năm gần đây một số nông trường chăn nuôi gia súc tập trung theo quy mô công nghiệp như Hà Tam, Mang Yang, Yang Trung không phát triển sản xuất, sản phẩm ngày càng thu hẹp. Hiện nay, sản phẩm chủ yếu của các nông trường là giống các loại gia súc, gia cầm. Vì vậy, chăn nuôi gia súc, gia cầm của các địa phương trên lưu vực, chủ yếu là do các hộ gia đình sản xuất dưới dạng tự phát, quy mô chăn nuôi nhỏ lẻ hoặc có một số trang trại nhỏ. Hình thức chăn nuôi theo hộ gia đình tự phát do vậy sự đóng góp vào kinh tế hộ chăn nuôi cũng như đối với kinh tế vùng nông thôn là rất nhỏ.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cơ sở khoa học giám sát chất lượng nước sông ba (Trang 75 - 76)