MỘT SỐ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp chất lượng dịch vụ tín dụng và dài hạn đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh tại ngân hàng công thương việt nam chi nhánh tiên sơn bắc ninh thực trạng và giải pháp (Trang 90 - 100)

1. Đối với chính phủ

1.1. Nhà nước cần tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho Ngân hàng hoạt động

Do tình hình kinh tế - xã hội phát triển nhanh, nhiều quan hệ xã hội mới phát sinh trong nền kinh tế thị trƣờng thực sƣ̣ cần có sự điều chỉnh của pháp luật, tạo ra môi trƣờng pháp lý lành mạnh cho sự phát triển kinh tế. Chính vì vậy, việc đòi hỏi một hệ thống pháp luật đồng bộ làm chỗ dựa pháp lý cho Ngân hàng, cho doanh nghiệp hoạt động là rất cần thiết. Hơn nữa, hệ thống pháp luật của nƣớc ta chƣa ổn định, hay bị sửa đổi, đặc biệt là Luật Doanh nghiệp, Luật đầu tƣ nƣớc ngoài, Luật đất đai… khiến cho các giấy tờ liên quan nhƣ giấy phép kinh doanh, giấy sở hữu nhà đất… không rõ ràng, gây khó khăn cho Ngân hàng trong quá trình xem xét các dự án để có thể cho vay.

Riêng đối với lĩnh vực Ngân hàng, hai Bộ luật Ngân hàng (Luật NHNN và luật các TCTD) là cơ sở pháp lý quan trọng để Ngân hàng cho vay, đối với các loại hình doanh nghiệp khác nhau cần ban hành các quy chế có tính mềm dẻo hơn nhằm kích thích cán bộ tín dụng có thể mở rộng đối tƣợng khách hàng cho vay.

1.2. Thực hiện chế độ kiểm toán bắt buộc

Để giúp các Ngân hàng xét duyệt hồ sơ xin vay vốn của các khách hàng đƣợc chính xác, báo cáo tài chính của khách hàng phải phản ánh đúng tình hình thực tế, đồng thời, việc thu thập thông tin của Ngân hàng cũng phải đƣợc tiến hành thuận lợi và chính xác. Muốn vậy, Nhà nƣớc cần sớm ban hành quy chế tài chính và hạch toán kinh doanh đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh. Qua đó, tăng cƣờng hiệu lực pháp lý, đảm bảo tính đồng bộ, chuẩn mực của công tác hạch toán kế toán, tạo điều kiện thuận lợi cho cán bộ Ngân hàng có những kết luận chính xác về tình hình tài chính, tình hình sản xuất kinh doanh của khách hàng. Việc chấn chỉnh công tác kiểm toán phải đi đôi với nâng cao hiệu quả của hoạt động kiểm toán.

Hiện nay, ở nƣớc ta đã có hệ thống kiểm toán Nhà nƣớc , có khoảng 145 công ty kiểm toán độc lập bao gồm cả công ty 100% vốn nƣớc ngoài, công ty liên doanh, công ty kiểm toán của Nhà nƣớc và trách nhiệm hữu hạn, song hiệu quả hoạt động của các công ty này chƣa cao, một phần là do quan niệm của các doanh nghiệp thƣờng rất ngại thực hiện kiểm toán do nhiều lý do khác nhau. Để nâng cao hiệu quả của công tác kiểm toán và làm cơ sở cho việc thẩm định tín dụng, trƣớc mắt cần có sự thống nhất giữa các cơ quan kiểm toán Việt Nam. Nhà nƣớc cần quy định chế độ kiểm toán bắt buộc đối với mọi loại hình Doanh nghiệp, qua đó để đảm bảo độ tin cậy cho các báo cáo tài chính, góp phần nâng cao hiệu quả công tác thẩm định các dự án đầu tƣ.

2. Đối với Ngân hàng Nhà nƣớc

Ngân hàng Nhà nƣớc là cơ quan quản lý cấp trên của các ngân hàng . Các ngân hàng thƣơng mại phải dựa vào những quy chế của NHNN để đƣa ra cho mình một chính sách tín dụng phù hợp . Vì vậy để tạo điều kiện cho các ngân hàng có thể đáp ƣ́ng tốt nhu cầu của khách hàng đồng thời nâng cao chất

Một trong những nguyên nhân gây nên rủi ro trong hoạt động tín dụng trung và dài hạn của các NHTM là thiếu thông tin cần thiết, chính xác từ phía khách hàng, từ thị trƣờng và dự án. Vì vậy, muốn hoạt động của các NHTM đạt hiệu quả cao thì NHNN cần nâng cao hơn nữa chất lƣợng hoạt động của Trung tâm thông tin tín dụng tại NHNN và Phòng thông tin tín dụng tại chi nhánh NHNN để có thể cung cấp những thông số chính xác nhất, mới nhất về các doanh nghiệp, các biến động trên thị trƣờng, các thông tin có liên quan đến dự án…

Rõ ràng là giƣ̃a các doanh nghiệp có nhƣ̃ng đặc điểm khác nhau cho nên NHNN nên nghiên cƣ́u ban hành nhƣ̃ng chính sách tín dụng riêng đối với tƣ̀ng mô hình , tƣ̀ng quy mô doanh nghiệp .

Không ngƣ̀ng củng cố ngân hàng dƣ̃ liệu của mình bằng cách b ắt buộc các ngân hàng thƣơng mại phân loại tập hợp các thông tin về các khách hàng mà họ thực hiện giao dịch .

NHNN nên áp dụng hai mức lãi suất khác nhau cho NQH phân theo nguyên nhân khách quan và chủ quan. Sẽ là không công bằng nếu Doanh nghiệp phải trả mức lãi suất cao gấp 1,5 lần nếu nguyên nhân gây nợ quá hạn là sự thay đổi của cơ chế chính sách của Nhà nƣớc, hay do những ảnh hƣởng của môi trƣờng tự nhiên.

Tăng cƣờng vai trò thanh tra , giám sát của NHNN , hoàn thiện và đổi mới công tác thanh tra cả về nghiệp vụ và đội ngũ cán bộ nhằm chuyển biến về chất lƣợng hoạt động thanh tra . Hoạt động dịch vụ tín dụng của các ngân hàng thƣơng mại có đƣợc nâng cao , chất lƣợng tốt thì đòi hỏi NHNN phải giám sát một cách chặt chẽ , cụ thể:

Xây dƣ̣ng một hệ thống thanh tra đồng bộ tránh tình trạng chồng chéo nhƣ hiện nay khi mà thanh tra chi nhánh chịu sƣ̣ điều hành trƣ̣c tiếp của giám đốc chi nhánh của NHNN trên địa bàn.

Xây dƣ̣ng một hệ thống thông tin giám sát rõ ràng , hệ thống truyền tin phải nhanh nhạy để có thể cảnh báo rủi ro sớm cho các tổ chức tín dụng ; xƣ̉ lý kịp thời, nghiêm túc nhƣ̃ng tổ chƣ́c tín dụng nào cố tình làm trái nhƣ̃n g quy định của NHNN.

Xây dƣ̣ng một hệ thống tiêu chuẩn đánh giá và phân loại nợ xấu , nợ tồn đọng, về trích lập dƣ̣ phòng rủi ro cả mặt định tính và định lƣợng . Nên có một phƣơng pháp định giá chung về tài sản để các tổ chƣ́c tín dụng có thể dƣ̣a vào đó định giá, tránh tình trạng đính giá tùy tiện nhƣ hiện nay .

Tăng cƣờng đội ngũ cán bộ thanh tra , thƣ̣c hiện ngay các biện pháp để chuyển cán bộ giỏi chuyên môn , vƣ̃ng về bản lĩnh kinh nghiệ m về công tác tại thanh tra ngân hàng đƣa nhƣ̃ng cán bộ yếu kém , biến chất ra khỏi đội ngũ .

3. Đối với Ngân hàng Công thƣơng Việt Nam

Ngân hàng Công thƣơng Việt Nam là cơ quan điều hành trƣ̣c tiếp của NHCT Tiên Sơn cho nên để tạ o điều kiện nâng cao chất lƣợng dịch vụ tín dụng của toàn hệ thống nói chung , NHCT Tiên Sơn nói riêng thì NHCT Việt Nam cần phải tích cƣ̣c hỗ trợ cho các ngân hàng chi nhánh về mặt công nghệ , thiết bị mới để các chi nhánh có đƣợc lợi thế cạnh tranh thu hút thêm nhiều khách hàng đến vớ i ngân hàng mình hơn .

Mặt khác, cần xây dƣ̣ng nhƣ̃ng cách tính lãi suất để Ngân hàng có thể dƣ̣a vào đó để tính chƣ́ không phải dƣ̣a vào đó làm lợi thế cạnh t ranh. Hơn nƣ̃a, áp dụng tính lãi suất đối với nguồn vốn điều hòa thấp để các Ngân hàng chi nhánh nâng cao khả năng cho vay , chất lƣợng cho vay vì hiện nay có

nhiều Ngân hàng chi nhánh muốn an toàn thì chuyển vốn điều hòa về NHCT Việt Nam nhiều quá .

Ngoài ra , bên cạnh việc thƣờng xuyên đào tạo , đào tạo lại cán bộ cho toàn bộ hệ thống thì NHCT Việt Nam nên trích một phần kinh phí

giúp chi nhánh có thể tổ chức các khóa học riêng phù hợp với đặc điểm của từng chi nhánh .

KẾT LUẬN

Cùng với các dịch vụ khác thì dịch vụ tín dụng của các ngân hàng

thƣơng mại không ngƣ̀ng phát triển cả về chiều rộng lẫn chiều sâu , do đó chất lƣợng dịch vụ tín dụng là một vấ n đề vô cùng quan trọng và mang tính sống còn đối với ngân hàng . Tín dụng T &DH đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh là một bộ phận tƣơng đối quan trọng của tín dụng .

Ngân hàng nào quan tâm đúng mƣ́c đến phát triển c hất lƣợng dịch vụ tín dụng , ngân hàng đó đã dành nƣ̉a phần thắng trong cuộc đọ sƣ́c khốc liệt này. Ngân hàng Công thƣơng Tiên Sơn không nằm ngoài quy luật đó . Toàn thể ban lãnh đạo và các CBTD của Ngân hàng tƣ̀ng ngày cố gắ ng nghiên cƣ́u , điều tra và đƣa ra biện pháp hợp lý nhằm cải thiện CLDV tín dụng.

Ngân hàng thẳng thắn tƣ̣ đánh giá , không ngƣ̀ng lắng nghe ý kiến đóng góp của khách hàng để tìm ra điểm yếu cũng nhƣ thế mạnh của mình . Cùng với tinh thần không ngƣ̀ng nỗ lƣ̣c học tập và trau dồi kiến thƣ́c chuyên môn của toàn thể CBTD, tình trạng chất lƣợng dịch vụ tín dụng T &DH của Ngân hàng Công thƣơng Tiên Sơn đang ngày càng đƣợc cải thiện . Ngân hàng Công thƣơng Tiên Sơn đã đƣa ra đƣợc nhƣ̃ng giải pháp nhanh chóng kịp thời và chính xác cho những hạn chế đang tồn tại của mình . Ban lãnh đạo Ngân hàng cũng đã vạch ra một chính sách tín dụng nói chung và chính sách tín dụng T&DH đối với thành phần kinh tế NQD nói riêng hợp lý cho trời gian sắp tới .

Ngƣời viết trong quá trình nghiên cƣ́u , tìm hiểu thực tế tại Ngân hàng , đã nhận biết đƣợc tình hình chất lƣợng dịch vụ tín dụng T &DH đối với thành phần kinh tế NQD tại đây . Mặc dù có nhiều hạn chế về mặt thời gian và tầm hiểu biết , ngƣời viết xin đƣa ra một số giả i pháp cho chất lƣợng tín dụng T&DH đối với thành phần kinh tế NQD với mong muốn Ngân hàng Công thƣơng Tiên Sơn sẽ nhanh chóng giải quyết đƣợc những vấn đề tồn tại trong

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. David Cox (1997), Nghiệp vụ ngân hàng hiện đại, NXB Chính trị Quốc Gia.

2. PGS.TS Phan Thị Thu Hà (2007), Ngân hàng Thương mại, NXB Đại học

Kinh tế Quốc dân, Trang 5-16.

3. PGS.TS Nguyễn Thị Mùi (2006), Quản trị Ngân hàng Thương mại, NXB

Tài Chính, trang 24-45, 56-58.

4. PGS.TS Nguyễn Văn Tiến (2005, Quản trị rủi ro trong hoạt động kinh doanh trong ngân hàng, NXB Thống Kê, trang 309-438.

5. Peter Rose (2006), Quản trị Ngân hàng Thương mại, NXB Thống Kê. 6. TS Lê Vinh Danh (2006), Tiền và hoạt động ngân hàng, NXB Tài Chính. 7. Tập thể tác giả (2002), Lý thuyết tài chính tiền tệ và ngân hàng, Học viện

Ngân hàng, NXB Thống Kê.

8. Tập thể tác giả (2001), Tín dụng Ngân hàng, Học viện Ngân hàng, NXB Thống kê.

9. Tập thể tác giả (2006), Nghiệp vụ Ngân hàng Thương mại, NXB Thống kê, trang 1-67.

10.TS Nguyễn Thạc Hoát (2006), Tăng trưởng phải có lộ trình và phù hợp với năng lực quản lý, Tạp chí Thông tin NHCTVN, số 8/2006.

11.Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (1997), Luật các tổ chức tín dụng, Số 02/1997/QH10 ngày 12/12/1997.

12.Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2004), Luật các tổ chức tín dụng, Số 02/2004/QH11 ngày 05/06/2004.

13.Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2004), Điều lệ về tổ chức và hoạt dộng của Ngân hàng Công thương Việt Nam, Quyết định số 327/QĐ-

NH5 ngày 04/10/1997 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc.

14.Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2005), V/v Ban hành quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt đông ngân hàng của tổ chức tín dụng, Quyết định 493//2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005.

16.Ngân hàng Công Thƣơng Việt Nam (2005), V/v ban hành quy định phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh của NHCT, Quyết định 234/QĐ-HĐQT NHCT37 ngày 09/06/2005.

17. Ngân hàng Công thƣơng Tiên Sơn, Báo cáo thường niên năm 2006, 2007,

2008.

18.http://www.vietinbank.vn/web/home/vn/about/main.html (Truy cập ngày

26/02/2009).

19.http://www.vietinbank.vn/web/home/vn/about/index.html (Truy cập ngày

26/02/2009).

20.http://www.vietinbank.vn/08.php?page=9&sheet=1&lv=&vb=&cq=1&na

mbh= (Truy cập ngày 26/02/2009).

21.http://www.vietinbank.vn/08.php?page=2&sheet=1&lv=&vb=&cq=1&na

mbh= (Truy cập ngày 26/02/2009).

22.http://www.vietinbank.vn/08.php?page=2&sheet=1&lv=&vb=&cq=&nam

bh= (Truy cập ngày 26/02/2009).

23.http://www.vietinbank.vn/08.php?page=3&sheet=1&lv=&vb=&cq=&nam

bh= (Truy cập ngày 26/02/2009).

24.http://www.vietinbank.vn/08.php?page=4&sheet=1&lv=&vb=&cq=&nam

bh= (Truy cập ngày 26/02/2009).

25. http://www.vietinbank.vn/web/home/vn/research/09/090116_quantri.html

(Truy cập ngày 02/03/2009).

26.http://www.vietinbank.vn/web/home/vn/research/09/nctd090224.html

(Truy cập ngày 02/03/2009).

27.http://www.vietinbank.vn/web/home/vn/research/08/080323.html

(Truy cập ngày 02/03/2009).

28.http://www.vietinbank.vn/web/home/vn/research/08/080603.html

(Truy cập ngày 02/03/2009).

29.http://www.vietinbank.vn/web/home/vn/research/08/080603_2.html

(Truy cập ngày 02/03/2009).

31.http://www.vietinbank.vn/web/home/vn/research/09/090313.html (Truy cập ngày 15/03/2009).

32.http://www.vietinbank.vn/web/home/vn/research/09/090316.html

(Truy cập ngày 15/03/2009).

33.http://www.vietinbank.vn/web/home/vn/research/09/090410.html

(Truy cập ngày 12/04/2009).

34.http://www.vietinbank.vn/web/home/vn/research/09/090415.html

(Truy cập ngày 12/04/2009).

35.http://www.vietinbank.vn/web/home/vn/research/08/081201_taisan.html

PHỤ LỤC: BẢNG CÂU HỎI THU THẬP Ý KIẾN KHÁCH HÀNG

BẢNG CÂU HỎI ĐIỀU TRA CHẤT LƢỢNG DỊCH VỤ TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN ĐỐI VỚI THÀNH PHẦN KINH TẾ NQD TẠI

NGÂN HÀNG CÔNG THƢƠNG TIÊN SƠN

Tên đơn vị: ...

...

Địa chỉ: ...

...

Đánh giá của khách hàng về chấ t lượng dịch vụ tín dụng trung và dài hạn đối với thành phần kinh tế NQD tại NHCT Tiên Sơn Anh/chị vui lòng cho biết mức độ đồng ý của mình với những phát biểu trong bảng sau: (Đánh dấu X vào ô đồng ý, vui lòng không để trống) STT Tiêu chí đánh giá Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý Bình thƣờng Đồng ý Hoàn toàn đồng ý I ĐỘ TIN CẬY

1 VietinBank là ngân hàng đƣợc khách hàng tín nhiệm

2 VietinBank bảo mật tốt thông tin khá ch hàng

3 Giấy tờ, biểu mẫu, hợp đồng trong giao dịch đƣợc thiết kế đơn giản, rõ ràng

4 Thủ tục thực hiện giao dịch thuận tiện , đơn giản

II ĐỘ NHẠY BÉN

1 Nhân viên VietinBank có thái đ ộ lịch thiệp thân thiện với khách hàng

2 Nhân viên VietinBank hƣớng dẫn thủ tục đầy đủ cho khách hàng

3 Nhân viên VietinBank thƣ̣c hiện giao dịch nhanh chóng đúng hẹn với khách hàng

STT Tiêu chí đánh giá Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý Bình thƣờng Đồng ý Hoàn toàn đồng ý

III NĂNG LƢ̣C PHỤC VỤ

1 CBTD VietinBank tƣ vấn và trả lời thỏa đáng các thắc mắc của khách hàng

2 CBTD VietinBank phục vụ công bằng với tất cả

khách hàng của mình

3 CBTD VietinBank giải quyết khiếu nại nhanh

chóng, hợp lý

4 CBTD VietinBank xƣ̉ lý nghiệp vụ nhanh chóng

chính xác

IV ĐỘ TIÊP CẬN

1 Mạng lƣới giao dịch rộng khắp , thuận tiện

2 Cách bố trí các quầy giao dịch hợp lý, khách hàng

dễ nhận biết 3 Đồng phục của nhân viên đẹp , gọn gàng

4 Thông tin do VietinBank cung cấp dễ tiếp cận (web,

báo chí, tờ rơi…) 5 Các tiện nghi phục vụ khách hàng tốt (trang thiết bị,

nhà vệ sinh, báo chí quảng bá sản phẩm…)

V SƢ̣ THẤU CẢM

1 VietinBank Tiên Sơn luôn đặc biệt chú ý đến nhu cầu vốn của khách hàng 2 VietinBank Tiên Sơn luôn coi sƣ̣ phát triển của

khách hàng là thành công của ngân hàng 3 CBTD của VietinBank luôn sắp xếp thời gian làm

việc hợp lý với khách hàng .

Chân thành cảm ơn sự đóng góp ý kiến của Doanh nghiệp!

(Trong đó: mức độ đồng ý sẽ được đánh giá tăng dần theo thang điểm từ 1 đến 5: hoàn toàn không đồng ý – 1, không đồng ý – 2… và mức độ mong đợi của khách hàng đối với chất lượng dịch vụ cũng là 5 điểm)

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp chất lượng dịch vụ tín dụng và dài hạn đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh tại ngân hàng công thương việt nam chi nhánh tiên sơn bắc ninh thực trạng và giải pháp (Trang 90 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)