Nâng cao chất lượng cán bộ tín dụng

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp chất lượng dịch vụ tín dụng và dài hạn đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh tại ngân hàng công thương việt nam chi nhánh tiên sơn bắc ninh thực trạng và giải pháp (Trang 84 - 100)

II. GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐỐI VỚI NHCT TIÊN

2. Nhóm giải pháp nhằm mở rộng và nâng cao chất lượng dịch vụ tín

2.4. Nâng cao chất lượng cán bộ tín dụng

Ngân hàng cần có một số đổi mới công tác quản lý cán bộ tín dụng . Trong công tác quản lý , phải thƣờng xuyên quan tâm đế n CBTD trong vông việc, trong sinh hoạt một cách chặt chẽ , khoa học . Có biện pháp chủ động , tích cực giáo dục CBTD không để họ bị lôi cuốn vào những vấn đề tiêu cực xã hội, bị lôi cuốn bởi đồng tiền mà hạ thấp tiêu chuẩ n tín dụng , làm phƣơng hại đến bản thân cũng nhƣ phƣơng hại về kinh tế và uy tín của ngành .

NHCT Tiên Sơn nên không ngƣ̀ng nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ tín dụng. Việc đào tạo lại CBTD phải đƣợc coi là thƣờng xuyên , liên tục. Bên cạnh đó là công tác tuyển dụng mới phải đảm bảo đúng quy trình yêu cầu

Công tác đào tạ o cần tập trung v ào một số vấn đề nhƣ tăng cƣờng hình thƣ́c đào tạo tập trung , kết hợp hình thƣ́c tập huấn tại c hỗ, hình thức đào tạo này nhằm làm cho CBTD nắm bắt đƣợc nghiệp vụ theo thời gian ngắn nhƣ : tổ chƣ́c các buổi sinh hoạt nghiệp vụ theo định kỳ , thảo luận các vƣớng mắc trong công tác tín dụng , văn bản, quy trình nghiệp vụ . Phát động phong trào tƣ̣ học , tƣ nghiên cƣ́u , tƣ̣ nâng cao nhận thƣ́c , trình độ chuyên môn , nghiệp vụ, tránh tụt hậu trƣớc sự thay đổi của nền kinh tế thị trƣờng , của công nghiệp trong quá trình phát triển và hội nhập . Tổ chức thi tay nghề hàng năm và có khen thƣởng hợp lý để khuyến khích CBTD giỏi , có nhiều cống hiến .

Đi đôi với việc đào tạo , thì việc tuyển dụng cán bộ lao động phải thực hiện tốt , đúng quy định của ngành và cần tuyệt đố i có sƣ̣ công bằng trong khâu tuyển dụng . Tiêu chuẩn tuyển dụng CBTD mới cần có là : tiêu chuẩn đạo đƣ́c, tƣ cách (liêm khiết , trung thƣ̣c , tƣ̣ tin , năng động ); tiêu chuẩn chuyên môn (học vấn , trình độ nghiệp vụ , kỹ năng tay nghề ); tiêu chuẩn về thể chất (sƣ́c khỏe, ngoại hình , chiều cao)… Đặc biệt , ngân hàng cũng nên trẻ hóa đội ngũ cán bộ tín dụng của mình , tuyển dụng cán bộ tín dụng với độ tuổi thấp nhƣng có nhiều kinh nghiệm thành tích xuất sắc.

Có chính sách sàng lọc , sƣ̉ dụng có hiệu quả đội ngũ CBTD . Hàng năm cần thƣ̣c hiện việc rà soát , đánh giá phân loại CBTD để có hƣớng đào tạo , bổ sung kịp thời tránh sƣ̣ hƣ̃ng hụt về đội ngƣ̃ CBTD . Đồng thời qua phân loại CBTD để thƣ̣c hiện việc tiêu chuẩn hóa CBTD trên cả hai mặt định tính và định lƣợng, đào tạo ra đội ngũ CBTD mạnh toàn diện , có sức cống hiến cao.

Đổi mới chính sách đãi ngộ CBTD , thƣ̣c hiện chế định đi đôi với chế tài. Trong điều kiện cơ chế thị trƣờng chính sách đãi ngộ hợp lý về tiền lƣơng , tiền thƣởng , hệ số tiền lƣơ ng… càng có ý nghĩa quan trọng bởi vì có thể đội ngũ này có sự cống hiến nhiều nhất , chịu áp lực nhiều nhấ t do công việc mang

tình lâu dài của mình . Đồng thời thƣ̣c hiện cơ chế đào tạo , phát huy trách nhiệm và quyền hạn cá nhân trong việc đầu tƣ vốn sao c ho an toàn hiệu quả nhất. Nhƣ̃ng CBTD vi phạm quy chế , quy trình nghiệp vụ tín dụng , làm thất thoát vốn phải xử lý nghiêm khắc , đặc biệt đối với cán bộ thái hóa biến chất . Nhƣ̃ng CBTD có đạo đức tốt , yêu nghề , có khả năn g tiếp thị , kinh doanh tốt , mang lại hiệu quả cao cho Ngân hàng thì có chế độ khen thƣởng xƣ́ng đáng nhƣ nâng lƣơng trƣớc hạn…

Tăng cƣờng tính kỷ luật , kỷ cƣơng đối với cán bộ . Thƣờng xuyên quán triệt cán bộ tín dụng về chƣ́ c năng, vai trò , nhiệm vụ của mình đối với công tác, tƣ̀ đó CBTD xác định vị trí của mình . Tính kỷ luật , kỷ cƣơng của các CBTD đƣợc thƣ̣c hiện trên các mặt nhƣ chấp hành nghiêm mọi chủ trƣơng , đƣờng lối, chính sách của Đả ng, Nhà nƣớc , của ngành , của cơ quan đề ra . Thƣ̣c hiện nghiêm về quy trình nghiệp vụ trong công tác ; sƣ̣ phối hợp với đồng nghiệp , giải quyết công việc . Tính kỷ luật kỷ cƣơng của CBTD , ngoài việc bản thân CBTD tƣ̣ điều chỉnh , rèn luyện thì việc giáo dục của các đoàn thể, sự thắt chặt vấn đề quản l ý cán bộ của lãnh đạo cơ quan cũng là yếu tố quan trọng để hƣớng mọi hành vi CBTD đi đúng hƣớng .

2.5. Gắn kết dịch vụ tín dụng với phát triển dịch vụ khác

Hoạt động dịch vụ tín dụng không thể s ống thiếu các hoạt động dịch vụ khác, chúng tồn tại độc lập nhƣng lại bổ sung nhau cùng tồn tại và phát triển .

Hiện nay để cạnh tranh nhau , các ngân hàng không còn c họn giải pháp lãi suất nhƣ một giải pháp chính . Mà các ngân hàng đã bắt đầu chú trọng vào việc phát triển dịch vụ nhƣ một hình thƣ́c cạnh tranh lành mạnh và công bằng với các ngân hàng khác . NHCT Tiên Sơn cũng không nằm ngoài quy luật đó . Nếu Ngân hàng chỉ giảm lãi suất làm phƣơng sách cạnh tranh thì Ngân hàng sẽ không thể thu lãi từ hoạt động này và giải quyết trả lãi vay cho ngƣời gửi

Ngân hàng nên chú trọng phát triển dịch vụ khác song song với tín dụng. Các dịch vụ khác sẽ gián tiếp nâng cao chất lƣợng dịch vụ tín dụng tại Ngân hàng. Một khách hàng thân quen sƣ̉ dụng các dịch vụ của ngân hàng sẽ không mấy do dƣ̣ khi thƣ̣c hiện dịch vụ tín dụng tại đây . Hơn nƣ̃a , nếu ngân hàng thực hiện chính sách ƣu đãi với các khách hàng thân quen thì ngƣợc lại cũng đẩy mạnh hoạt động dịch vụ tín dụng .

2.6. Nâng cao chất lượng công tác thông tin

Hoạt động thu thập thông tin của Ngân hàng hiện nay rất hạn chế , chủ yếu dƣ̣a vào hồ sơ vay vốn của khách hàng và các đánh giá mang tính chủ quan của CBTD. Một hoạt động nào cũng chịu tác động củ a nhân tố vi mô tới nhân tố vĩ mô , chính vì vậy để đƣa ra một quyết định đúng góp phần nâng cao hiệu quả tín dụng thì ngân hàng phải xem xét các yếu tố biến động thị trƣờng nhƣ lạm phát , lãi suất , sƣ̣ biến động của tƣ̀ng ngành nghề… Để có thể thu đƣợc các thông tin tốt cần phải sử dụng các nguồn sau :

 Tƣ̀ hồ sơ vay vốn của khách hàng , bao gồm đơn xin vay và các tài liệu thuyết minh đơn , đặc biệt là báo cáo tài chính . Tuy nhiên nhƣ̃ng tài li ệu này phải đƣợc xác nhận của kiểm toán . Biết rằng tƣ̀ trƣớc tới nay Ngân hàng vẫn sƣ̉ dụng nguồn tin này nhƣng nó chƣa đƣợc kiểm toán nên mƣ́c độ chân thƣ̣c không cao dẫn đến nhiều đánh giá sai lệch , gây ra hiệu quả không ca o trong công tác cho vay nhất là với các khách hàng thuộc thành phần kinh tế NQD .

 Ngân hàng nên tìm hiểu khách hàng thuộc lĩnh vƣ̣c nào , đã tƣ̀ng có quan hệ với ngân hàng nào , doanh nghiệp nào để tƣ̀ đó có hƣớng điều tra , có thêm nhiều thông tin bổ ích .

 Cần phải có thao tác tổng hợp toàn bộ thông tin sau khi đã thu thập đầy đủ. Lúc này điều quan trọng nhất của CBTD là vận dụng kiến thức chuyên môn của mình để đánh giá xem : thông tin nào cần t hiết, thông tin nào đúng ,

thông tin nào đáng tin cậy để đƣa ra quyết định tín dụng và lấy thông tin này làm cơ sở cho công tác kiểm tra , kiểm soát sau này.

2.7. Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát

Công tác kiểm tra , kiểm soát hoạt động kinh doanh nói chung , hoạt động tín dụng nói riêng rất có ý nghĩa quan trọng đối với một NHTM đặc biệt trong nền kinh tế thị trƣờng . Một trong nhƣ̃ng yếu tố gây ra chất lƣợng tín dụng chƣa cao đó là ngân hàng chƣa thƣờng xuyên kiểm tra kiểm soát món vay một cách thấu đáng . Việc này nhằm giúp Ngân hàng có đƣợc thông tin về thƣ̣c trạng kinh doanh , nhằm duy trì có hiệu quả các hoạt động tín dụng đang đƣợc xúc tiến , phù hợp với ch ính sách, đáp ƣ́ng đƣợc yêu cầu và mục tiêu đã đề ra. Vì vậy, Ngân hàng nên thiết lập cơ chế vận hành hợp lý , có hiệu quả để giám sát quá trình vận động của vốn tín dụng từ khi cho vay tới khi thu hồi đƣợc cả vốn lẫn lãi. Ngân hàng nên thƣ̣c hiện biện pháp sau :

Thứ nhất, phải giám sát khách hàng vay , theo dõi rủi ro tín dụng có thể xảy ra bằng cách nhƣ :

- Kiểm tra định kỳ dƣ̣a trên cơ sở các báo cáo tài chính của doanh nghiệp - Kiểm tra thƣờng xuyên, đột xuất tại cơ sở của khách hàng

- Kiểm tra việc đánh giá tài sản thế chấp theo giá trị , hiện vật ở thời điểm hiện tại

- Theo dõi tình hình chung của ngành mà trong đó doanh nghiệp tham gia - Kiểm tra thông qua cá c thông tin thu thập đƣợc tƣ̀ các nguồn khác .

Việc này sẽ giúp Ngân hàng luôn nắm chắc tình hình , theo dõi đƣợc chu trình kinh doanh của khách hàng để tƣ̀ đó đƣa ra đƣợc giải pháp nhanh chóng và kịp thời, đề ra biện pháp tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp .

Thứ hai, Ngân hàng nên không ngƣ̀ng khuyến khích các doanh nghiệp trên trên địa bàn Tƣ̀ Sơn mở tài khoản giao dịch tại ngân hàng . Điều này sẽ góp phần tạo điều kiện cho Ngân hàng có thể kiểm soá t việc sƣ̉ dụng vốn của khách hàng , hiểu rõ tình hình kinh doanh của khách hàng , nhƣ̃ng bạn hàng . Qua đó chủ động đƣa ra nhƣ̃ng biện pháp đúng đắn khi sƣ̣ cố xảy ra . Vì khi khách hàng có nhu cầu vốn để mua nguyên vật liệu , trả nợ cho bạn hàng thì ngân hàng trƣ̣c tiếp đƣ́ng ra thanh toán cho đối tƣợng thƣ́ ba thông qua tài khoản của họ tại Ngân hàng .

Ngân hàng nên thành lập và duy trì hoạt động của ban xƣ̉ lý nợ quá hạn, đƣa ban này với trách n hiệm cao để có biện pháp kiên quyết kịp thời với các khoản nợ quá hạn . Phân tích rõ nguyên nhân chủ quan khách q uan, phân loại nợ theo khả năng thu hồi , thu nợ một phần , mất trắng. Hàng năm các cán bộ phân tích nợ quá hạn của những doanh nghiệp do mình phụ trách từ đó có cách xử lý với những món nợ quá hạn. Tìm hiểu những luồng thu nhập của khách hàng trong tƣơng lai để bám vào đó mà đòi nợ…

2.8. Tăng cường đầu tư trang thiết bị công nghệ cho Ngân hàng

Hiện đại hóa công nghệ ngân hàng nhằm nâng cao chất lƣợng phục vụ , đáp ứng nhu cầu quản lý và nâng cao sức cạnh tranh của ngân hàng .

 Tăng cƣờng ƣ́ng dụng kỹ thuật tin học trong các lĩnh vƣ̣c : kế toán giao dịch tƣ́c thời tại quầy , thanh tra giám sát tƣ̀ xa , thị trƣờng liên ngân hàng , thông tin phòng ngƣ̀a rủi ro , trung tâm giao dịch ngoại tệ , công tác quản trị điều hành…

 Đi đôi với việc trang thiết bị máy móc, việc đào tạo đội ngũ cán bộ tiên tiến cũng phải đƣợc đẩy mạnh .

 NHCT Tiên Sơn cần tranh thủ nhƣ̃ng sƣ̣ hợp tác giúp đỡ của các tổ chƣ́c quốc tế trong các dƣ̣ án lớn , tổ chƣ́c cho các cán bộ ra nƣớc ngoài tham quan, khảo sát và học tập.

 Trong thời gian tới cùng với xự phát triển nhƣ vũ bão của công nghệ Internet NHCT Tiên Sơn nên có website riêng của mình để tạo kênh tiếp cận thông tin giƣ̃a khách hàng và ngân hàng một cách dễ dàng , nhanh chóng và thƣờng xuyên hơn .

III. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ

1. Đối với chính phủ

1.1. Nhà nước cần tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho Ngân hàng hoạt động

Do tình hình kinh tế - xã hội phát triển nhanh, nhiều quan hệ xã hội mới phát sinh trong nền kinh tế thị trƣờng thực sƣ̣ cần có sự điều chỉnh của pháp luật, tạo ra môi trƣờng pháp lý lành mạnh cho sự phát triển kinh tế. Chính vì vậy, việc đòi hỏi một hệ thống pháp luật đồng bộ làm chỗ dựa pháp lý cho Ngân hàng, cho doanh nghiệp hoạt động là rất cần thiết. Hơn nữa, hệ thống pháp luật của nƣớc ta chƣa ổn định, hay bị sửa đổi, đặc biệt là Luật Doanh nghiệp, Luật đầu tƣ nƣớc ngoài, Luật đất đai… khiến cho các giấy tờ liên quan nhƣ giấy phép kinh doanh, giấy sở hữu nhà đất… không rõ ràng, gây khó khăn cho Ngân hàng trong quá trình xem xét các dự án để có thể cho vay.

Riêng đối với lĩnh vực Ngân hàng, hai Bộ luật Ngân hàng (Luật NHNN và luật các TCTD) là cơ sở pháp lý quan trọng để Ngân hàng cho vay, đối với các loại hình doanh nghiệp khác nhau cần ban hành các quy chế có tính mềm dẻo hơn nhằm kích thích cán bộ tín dụng có thể mở rộng đối tƣợng khách hàng cho vay.

1.2. Thực hiện chế độ kiểm toán bắt buộc

Để giúp các Ngân hàng xét duyệt hồ sơ xin vay vốn của các khách hàng đƣợc chính xác, báo cáo tài chính của khách hàng phải phản ánh đúng tình hình thực tế, đồng thời, việc thu thập thông tin của Ngân hàng cũng phải đƣợc tiến hành thuận lợi và chính xác. Muốn vậy, Nhà nƣớc cần sớm ban hành quy chế tài chính và hạch toán kinh doanh đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh. Qua đó, tăng cƣờng hiệu lực pháp lý, đảm bảo tính đồng bộ, chuẩn mực của công tác hạch toán kế toán, tạo điều kiện thuận lợi cho cán bộ Ngân hàng có những kết luận chính xác về tình hình tài chính, tình hình sản xuất kinh doanh của khách hàng. Việc chấn chỉnh công tác kiểm toán phải đi đôi với nâng cao hiệu quả của hoạt động kiểm toán.

Hiện nay, ở nƣớc ta đã có hệ thống kiểm toán Nhà nƣớc , có khoảng 145 công ty kiểm toán độc lập bao gồm cả công ty 100% vốn nƣớc ngoài, công ty liên doanh, công ty kiểm toán của Nhà nƣớc và trách nhiệm hữu hạn, song hiệu quả hoạt động của các công ty này chƣa cao, một phần là do quan niệm của các doanh nghiệp thƣờng rất ngại thực hiện kiểm toán do nhiều lý do khác nhau. Để nâng cao hiệu quả của công tác kiểm toán và làm cơ sở cho việc thẩm định tín dụng, trƣớc mắt cần có sự thống nhất giữa các cơ quan kiểm toán Việt Nam. Nhà nƣớc cần quy định chế độ kiểm toán bắt buộc đối với mọi loại hình Doanh nghiệp, qua đó để đảm bảo độ tin cậy cho các báo cáo tài chính, góp phần nâng cao hiệu quả công tác thẩm định các dự án đầu tƣ.

2. Đối với Ngân hàng Nhà nƣớc

Ngân hàng Nhà nƣớc là cơ quan quản lý cấp trên của các ngân hàng . Các ngân hàng thƣơng mại phải dựa vào những quy chế của NHNN để đƣa ra cho mình một chính sách tín dụng phù hợp . Vì vậy để tạo điều kiện cho các ngân hàng có thể đáp ƣ́ng tốt nhu cầu của khách hàng đồng thời nâng cao chất

Một trong những nguyên nhân gây nên rủi ro trong hoạt động tín dụng trung và dài hạn của các NHTM là thiếu thông tin cần thiết, chính xác từ phía khách hàng, từ thị trƣờng và dự án. Vì vậy, muốn hoạt động của các NHTM đạt hiệu quả cao thì NHNN cần nâng cao hơn nữa chất lƣợng hoạt động của Trung tâm thông tin tín dụng tại NHNN và Phòng thông tin tín dụng tại chi nhánh NHNN để có thể cung cấp những thông số chính xác nhất, mới nhất về các doanh nghiệp, các biến động trên thị trƣờng, các thông tin có liên quan đến dự án…

Rõ ràng là giƣ̃a các doanh nghiệp có nhƣ̃ng đặc điểm khác nhau cho nên NHNN nên nghiên cƣ́u ban hành nhƣ̃ng chính sách tín dụng riêng đối với tƣ̀ng mô hình , tƣ̀ng quy mô doanh nghiệp .

Không ngƣ̀ng củng cố ngân hàng dƣ̃ liệu của mình bằng cách b ắt buộc các ngân hàng thƣơng mại phân loại tập hợp các thông tin về các khách hàng mà họ thực hiện giao dịch .

NHNN nên áp dụng hai mức lãi suất khác nhau cho NQH phân theo

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp chất lượng dịch vụ tín dụng và dài hạn đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh tại ngân hàng công thương việt nam chi nhánh tiên sơn bắc ninh thực trạng và giải pháp (Trang 84 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)