Xây dựng kế hoạch hành động trong trường hợp khẩn cấp

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH quản trị rủi ro thanh khoản tại ngân hàng thương mại cổ phần phát triển nhà đồng bằng sông cửu long (Trang 94 - 112)

CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬNVỀ QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN

3.3.5. Xây dựng kế hoạch hành động trong trường hợp khẩn cấp

Nếu nhận thấy một ngân hàng lâm vào tình trạng rủi ro tăng cao do gặp khó khăn phát sinh trong việc huy động vốn trên thị trường và/hoặc người gửi tiền rút vốn hàng loạt, thì NHNN sẽ phải tăng cường giám sát và thực hiện công tác thanh tra tại chỗ một cách linh hoạt, bên cạnh đó, cần làm rõ nguyên nhân phát sinh rủi ro

củaNHTM đó, như: +Trong lĩnh vực quản trị điều hành nội bộ, NHTM đó có nhận biết hay khơng nhận biết được môi trường tài trợ đang thay đổi và những diễn biến đối với hệ thống kiểm soát tương ứng với điều kiện thắt chặt của thị trường; +Cơ chế áp dụng các hạn chế thanh khoản vào trong hoạt động kinh doanh có phát huy hiệu quả hay khơng; +Và trong lĩnh vực kinh doanh, việc quản lý thanh khoản có được áp dụng vào trong các vị thế kiểm sốt hay khơng do điều kiện thắt chặt nguồn tài trợ và có hay khơng các biện pháp nhằm đảm bảo nguồn tài trợ bổ sung bằng cách đa dạng hóa các nguồn và phương pháp tài trợ và bằng cách bán các TSC. Qua đó, nếu thấy cần thiết phải thực hiện thêm các biện pháp cải tiến do kết quả đánh giá các lĩnh vực nêu trên, NHNN cần phải tư vấn cho ngân hàng đó nhanh chóng thực hiện các biện pháp có hiệu quả.

Kết luận chương 3

Từ cơ sở lý thuyết ở chương 1 cho đến những phân tích định tính và định lượng ở chương 2, tác giả đã đưa ra được các giải pháp cho hoạt động quản trị RRTK của ngân hàng MHB trong thời gian tới. Bên cạnh đó, tác giả cịn đề xuất một số kiến nghị đối với NHNN nhằm nâng cao vai trò giám sát, hỗ trợ cho các NHTM, đồng thời góp phần làm giảm sự ảnh hưởng bất thường của các nhân tố kinh tế vĩ mô tác động đến thanh khoản của hệ thống NHTM, giúp cho hệ thống ngân hàng Việt Nam hoạt động ổn định và ngày càng phát triển.

KẾT LUẬN

Trên cơ sở vận dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu và những lý thuyết đã được đào tạo vào điều kiện thực tế, Luận văn đã thực hiện được các nội dung sau đây:

- Thứ nhất, phân tích nội dung cơ bản về quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng và quản trị RRTK.

- Thứ hai, phân tích đánh giá thực trạng thanh khoản,RRTK và quản trị RRTK tại MHB trong giai đoạn 2007 - tháng 9/2012. Qua đó, nhằm xác định những hạn chế, tồn tại của hoạt động quản trị RRTK của MHB trong thời gian qua.

- Thứ ba, căn cứ vào định hướng quản trị RRTK từ nay cho đến năm 2020, kết hợp với tình hình thực tế, tác giả đã đề xuất một số giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động này trong thời gian sắp tới cho MHB và cho NHNN.

Qua những nội dung đã phân tích, ta thấy quản trị RRTK có vai trị hết sức quan trọng đối với một ngân hàng. Quản trị RRTK giúp nhà quản trị ngân hàng dự báo được lượng tiền vào và ra trong tương lai, trên cơ sở đó, nhà quản trị sẽ tính tốn để đưa ra quyết địnhnhằm cân đối các lượng tiền này (như: Cần huy động vốn bao nhiêu?Huy động từ nguồn nào? và vào thời điểm nào?) để đáp ứng cho nhu cầu thanh khoản. Do đó, đảm bảo thanh khoản hợp lý ln là mối quan tâm hàng đầu của các ngân hàng và có ý nghĩa to lớn đối với khả năng sinh lời của các ngân hàng.

Luận văn chỉ mong góp phần vào việc đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản trị RRTK tại Ngân hàng TMCP phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long. Bên cạnh sự nỗ lực của tác giả thực hiệnluận văn này cịn được hồn thành dưới sự hướng dẫn nhiệt tình của thầy cơ hướng dẫn. Luận văn được thực hiện với sự tìm tịi và cố gắng tối đa, nhưng do trình độ và thời gian có hạn nên khơng tránh khỏi những sai sót.Rất mong các q thầy cơ trong Hội đồng và thầy cô hướng dẫncảm thông và cho ý kiến để bản thân ngày càng nâng cao được kỹ năng nghiên cứu vànhận thức. Xin chân thành cám ơn!

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

- Công ty CP Đào tạo và tư vấn nghiệp vụ ngân hàng (BTC) (2011), Quản lý

tài sản nợ - có và định giá chuyển vốn, BTC, TP HCM.

- Công ty TNHH PricewaterhouseCoopers (PWC) (2011), Xây dựng chức năng Quản lý tài sản có- tài sản nợ (ALM), PWC, TP HCM.

- Nguyễn Văn Dờn (2007), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, NXB thống kê, TP HCM.

- Nguyễn Văn Dờn (2009), Nghiệp vụ ngân hàng Trung ương, NXB đại học

quốc gia, TP HCM.

- Nguyễn Văn Tiến (2011), Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng, NXB thống kê, Hà Nội.

- Trần Huy Hoàng (2010), Quản trị ngân hàng, NXB lao động xã hội, TP

HCM

- Rudolf Duttweiler (2009), Quản trị rủi ro thanh khoản trong ngân hàng, NXB Tổng hợp, TP HCM.

- Tiểu ban Quản lý Rủi ro của Ủy ban Basel về Giám sát Ngân hàng,Thông lệ

tốt nhất về quản lý khả năng thanh khoản của các ngân hàng (2000), Basel.

Tiếng Anh

- Moorad Choudhry, Olrich Masek (2011), An introduction to banking: Liquidity risk and asset-Liability management, CISI.

- Sakamaki Tsuzuri (Cố vấn trưởng JICA cho NHNN Việt Nam) (2011),

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1: CÂN ĐỐI QUA CÁC NĂM (Từ 2007-Tháng 9/2012)

ĐVT: triệu VND

CHỈ TIÊU NĂM 2007 NĂM 2008 NĂM 2009 NĂM 2010 NĂM 2011 T9/2012

I TÀI SẢN

1 Tiền mặt, vàng bạc, đá quý 227,510 145,459 293,504 369,564 511,554 469,860 2 Tiền gửi tại NHNN Việt Nam 402,160 2,575,735 3,073,356 1,413,211 422,913 261,510 3 Tiền, vàng gửi và cho vay các TCTD khác 4,678,099 7,302,633 7,154,208 14,098,513 11,737,626 2,979,000

4 Chứng khoán kinh doanh 550,601 456,890 8,173 0 74,044 0

5 Cơng cụ tài chính phái sinh 0 0 0 0 0 0

6 Cho vay khách hàng 13,924,999 16,112,073 20,136,341 22,628,912 22,954,356 22,566,223 7 Dự phịng rủi ro tín dụng -168,337 -164,204 -215,091 -272,605 -284,402 -321,052 8 Chứng khoán đầu tư 7,107,546 7,454,467 7,228,539 10,471,738 8,482,302 8,020,739 9 Góp vốn, đầu tư dài hạn 41,095 241,774 172,147 266,029 269,393 287,393 10 Tài sản cố định 232,397 280,417 319,631 635,445 1,089,166 1,065,473 11 Tài sản có khác 535,482 888,584 1,926,903 1,600,176 2,024,814 2,604,336 TỔNG TÀI SẢN 27,531,552 35,293,828 40,097,711 51,210,983 47,281,766 37,933,483 II NỢ PHẢI TRẢ VÀ VỐN CHỦ SỞ HỮU II.1 NỢ PHẢI TRẢ 1 Các khoản nợ Chính phủ và NHNN 447,494 2,500,916 6,763,117 7,684,133 3,053,376 2,457,619 2 Tiền gửi và vay các TCTD khác 8,170,080 14,759,875 14,339,279 14,343,264 15,987,332 8,413,160 3 Tiền gửi của khách hàng 15,962,375 15,186,238 15,659,447 23,761,687 22,739,332 21,213,747 4 CCTC phái sinh và các khoản nợ tài chính khác 0 0 2,019 0 0 0 5 Vốn nhận tài trợ, UTĐT, cho vay TCTD chịu rủi ro 998,919 927,268 1,081,873 1,222,104 1,308,489 1,322,995 6 Các khoản nợ khác 857,193 764,162 1,030,656 986,301 1,006,216 1,203,190

TỔNG NỢ PHẢI TRẢ 26,436,061 34,138,459 38,876,391 47,997,489 44,094,745 34,610,712

II.2 NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU

1 Vốn điều lệ 810,191 816,794 823,394 3,006,600 3,062,152 3,062,152

2 Vốn khác 26,294 53,572 56,439 38,605 38,605 38,605

3 Quỹ của TCTD 243,719 281,624 337,948 132,785 2,277 80,540

4 Lợi nhuận chưa phân phối/Lỗ lũy kế 15,287 3,379 3,539 35,504 83,987 140,587 5 Chênh lệch tỷ giá hối đoái (3)

0 0 0 0 0 887

TỔNG NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU 1,095,491 1,155,369 1,221,320 3,213,494 3,187,021 3,322,772

TỔNG NỢ PHẢI TRẢ VÀ NGUỒN VỐN CSH 27,531,552 35,293,828 40,097,711 51,210,983 47,281,766 37,933,483

“Nguồn: Báo cáo tài chính từ 2007-09/2012 của MHB”

PHỤ LỤC 2: CƠ CẤU NGUỒN VỐN CỦA MHB TỪ 2007- THÁNG 9/2012

ĐVT: triệu VND, %

STT Chỉ tiêu 2007 2008 2009 2010 2011 09/2012

Cơ cấu nguồn vốn:

1 Vốn chủ sở hữu 4.0% 3.3% 3.0% 6.3% 6.7% 8.8% 2 Vốn huy động 87.7% 84.8% 74.8% 74.4% 81.9% 78.1% 3 Các khoản nợ CP và NHNN 1.6% 7.1% 16.9% 15.0% 6.5% 6.5% 4 Vốn nhận UTĐT 3.6% 2.6% 2.7% 2.4% 2.8% 3.5% 5 Vốn khác 3.1% 2.2% 2.6% 1.9% 2.1% 3.2% Tổng nguồn vốn 100% 100% 100% 100% 100% 100%

Cơ cấu huy động vốn phân theo thị trường:

1 Thị trường 1 66.1% 50.7% 52.2% 62.4% 58.7% 71.6% 2 Thị trường 2 33.9% 49.3% 47.8% 37.6% 41.3% 28.4%

Tổng cộng 100.0% 100.0% 100.0% 100.0% 100.0% 100.0%

Cơ cấu huy động vốn phân theo kỳ hạn:

1 Huy động ngắn hạn 68.6% 82.3% 89.8% 94.8% 95.7% 94.3% 2 Huy động trung dài

hạn 31.4% 17.7% 10.2% 5.2% 4.3% 5.7%

Tổng cộng 100.0% 100.0% 100.0% 100.0% 100.0% 100.0%

Cơ cấu cho vay phân theo kỳ hạn:

1 Cho vay ngắn hạn 37.3% 31.7% 37.6% 33.1% 35.0% 44.9% 2 Cho vay trung dài hạn 20.4% 22.1% 29.5% 26.2% 24.2% 31.3%

Tổng cộng 100.0% 100.0% 100.0% 100.0% 100.0% 100.0%

“Nguồn: Tổng hợp từ các báo cáo của Ban QLNV MHB”

PHỤ LỤC 3: MỘT SỐ CHỈ SỐ TÀI CHÍNH CỦA MHB TỪ 2007- THÁNG 9/2012

ĐVT: tỷ VND, %

STT Chỉ tiêu 2007 2008 2009 2010 2011 09/2012

1 Tài sản thanh khoản/TTS (%) 27,84 28,37 25,42 22,87 19,71 22,65 2 Vốn tự có (tỷ VND) 886 943 1.067 2.905 3.046 3.012 3 CAR (%) 9,44 9,04 8,05 13,4 14,77 15,78 4 Tỷ lệ huy động TT2/TTS (%) 29,68 41,82 35,76 28,01 33,81 22,18 5 Tài sản nợ bằng ngoại tệ/TTS (%) 3,48 2,72 1,67 1,88 2,24 4,71 6 ROA (%) 0,47 0,61 0,17 0,14 0,18 0,38 7 ROE (%) 14,04 4,75 4,41 3,69 2,62 4,49 8 Tỷ lệ cấp tín dụng từ nguồn vốn huy động (%) 58,02 50,39 56,54 48,38 55,44 65,68 9 Tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn được sử

dụng để cho vay trung dài hạn (%) (15,99) (7,05) 12,24 18,22 11,25 22,09 10 Tỷ lệ nợ xấu/TTS(%) 0,95 1,18 1,16 0,87 1,16 1,86

Phụ lục 4: DANH SÁCH NHTM THUỘC NHÓM 1 VÀ 2THEO PHÂN LOẠI CỦA NHNN VÀO ĐẦU NĂM 2012,

STT Nhóm 1 Nhóm 2

1, Vietcombank Southern Bank

2, BIDV KienlongBank

3 Agribank ABBank

4, VietinBank Nam A Bank

5, ACB Dai A Bank

6, SeABank SHB

7, VIB LienvietPost Bank

8, MB Baovietbank 9, Maritimebank OCB 10, VPBank 11, MHB 12, Sacombank 13, Eximbank

“Nguồn: Ban QLNV. Website http://laisuat,vn”

Phụ lục 5: PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH KHE HỞ THANH KHOẢN

Định nghĩa: Khe hở thanh khoản là tỷ lệ giữa cung thanh khoản và cầu thanh khoản được xác định theo từng khung kỳ hạn cụ thể: ngày hôm sau. 2  7 ngày. 8

ngày  1 tháng. 1  3 tháng. 3  6 tháng

a)Cung thanh khoản:

- Tiền mặt tại quỹ. vàng. tiền gửi tại NHNN. tiền gửi thanh toán tại các TCTD: 100% giá trị được phân bổ vào dải kỳ hạn ngày hơm sau,

- Tiền gửi có kỳ hạn tại các TCTD khác: giữ nguyên theo số liệu gốc,

- Tín phiếu và trái phiếu Chính phủ: phân bổ 10% giá trị vào dải kỳ hạn ngày hôm sau. 20% giá trị vào dải kỳ hạn 2-7 ngày. 30% giá trị vào dải kỳ hạn 8 ngày-1 tháng. 30% giá trị vào dải kỳ hạn 1-3 tháng. 10% giá trị vào dải kỳ hạn 3- 6 tháng,

- Giấy tờ có giá khác: giữ nguyên theo số liệu gốc,

- Dự thu lãi và các khoản phải thu khác: phân bổ 50% giá trị vào dải kỳ hạn >3 - 6 tháng, 50% cịn lại khơng đưa vào báo cáo cung cầu thanh khoản,

- Các khoản góp vốn liên doanh cổ phần. tài sản cố định. dự phòng rủi ro không đưa vào báo cáo cung cầu thanh khoản,

- Huy động vốn mới: dự đoán doanh số huy động vốn mới tương ứng với các dải kỳ hạn,

- Các khoản mục ngoại bảng: giữ nguyên số dư gốc, b) Cầu thanh khoản

- Tiền gửi không kỳ hạn của tổ chức. cá nhân. kho bạc nhà nước và các TCTD khác: căn cứ vào phân tích số liệu lịch sử và thơng tin cập nhật từ phía khách hàng. bộ phận hỗ trợ ALCO xác định lượng tiền ổn định và lượng tiền không ổn định của tiền gửi không kỳ hạn, Lượng tiền ổn định được coi như không bị rút khỏi ngân hàng nên không đưa vào báo cáo cung cầu thanh khoản, Lượng tiền gửi không ổn định được phân bổ 20% vào dải kỳ hạn ngày hôm sau. 40% vào dải kỳ hạn 2 - 7 ngày. 40% vào dải kỳ hạn 8 ngày -1 tháng,

- Tiền gửi có kỳ hạn của tổ chức và cá nhân. giấy tờ có giá đến hạn: căn cứ số liệu lịch sử để xác định khả năng tỷ lệ tiền gửi rút trước hạn và được phân bổ vào dải kỳ hạn ngày hôm sau, số dư tiền gửi còn lại được giữ nguyên dữ liệu gốc,

- Tiền gửi kỳ hạn. vay các TCTD khác. vay NHNN. Bộ Tài chính: giữ nguyên dữ liệu gốc,

- Dự chi lãi và các khoản phải trả khác: phân bổ 50% giá trị vào dải kỳ hạn 3 - 6 tháng, 50% giá trị của khoản mục này không đưa vào báo cáo cung cầu thanh khoản,

- Vốn chủ sở hữu không đưa vào báo cáo cung cầu thanh khoản,

- Cho vay mới khách hàng: thu thập dữ liệu về lịch giải ngân các dự án. dự kiến các khoản cho vay mới phát sinh trong tương lai,

- Các khoản mục ngoại bảng: giữ nguyên số dư gốc,

“Nguồn: Quyết định số 07A/QĐ-NHN ngày 14/02/2008 “về việc ban hành Quy định về quản lý

thanh khoản

Phụ lục 6: Điều hành tỷ lệ dự trữ bắt buộc của NHNN Từ 2007-09/2012

S T

T Loại TCTD

Tiền gửi VND Tiền gửi ngoại tệ

Không kỳ hạn và dưới 12 tháng Từ 12 tháng trở lên Không kỳ hạn và dưới 12 tháng Từ 12 tháng trở lên 1 Quyết định 1141/QĐ-NHNN ngày 28/5/2007 10% 4% 10% 4% 2 Quyết định 187/QĐ-NHNN ngày 16/01/2008. Áp dụng từ ngày 01/02/2008 11% 5% 11% 5% 3 Quyết định 2560/QĐ-NHNN Ngày 3/11/2008 . Áp dụng từ ngày 05/11/2008 10% 4% 9% 3% 4 Quyết định 2811/QĐ-NHNN ngày 20/11/2008 . Áp dụng từ ngày 12/01/2008 8% 2% 9% 3% 5 Quyết định 2951/QĐ -NHNN ngày 03/12/2008 . Áp dụng từ ngày 05/12/2008 6% 2% 7% 3% 6 Quyết định 379/QĐ-NHNN ngày 24/02/2009. Áp dụng từ ngày 01/03/2009 3% 1% 7% 3% 7 Quyết định 74/QĐ-NHNN ngày 18/01/2010. Áp dụng từ ngày 01/02/2010 4% 2% 7% 3% 8 Quyết định 750/QĐ-NHNN ngày 9/4/2011. Áp dụng từ ngày 01/05/2011 3% 1% 6% 4% 9 Quyết định 1209/QĐ-NHNN ngày 1/6/2011 . Áp dụng từ ngày 01/06/2011 3% 1% 7% 5% 10 Quyết định 1925/QD-NHNN ngày 26/8/2011 . Áp dụng từ ngày 01/09/2011 3% 1% 8% 6% Nguồn: Website NHNN

CÁC KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH EVIEW

Phụ lục 7: SỐ LIỆU NGUỒN ĐỂ CHẠY MƠ HÌNH

ĐVT: % Tháng/Năm Biến phụ thuộc Biến độc lập LQR BDR CAR IR LDR MMR SFR ROE Tháng 1/2010 20,82 1,44 8,90 10,84 52,42 36,06 17,00 4,70 Tháng 2/2010 21,77 1,27 8,79 10,70 48,42 31,73 16,50 3,00 Tháng 3/2010 21,08 1,29 8,79 9,86 48,80 33,63 17,16 2,88 Tháng 4/2010 19,15 1,42 8,64 8,88 49,67 35,32 17,91 3,04 Tháng 5/2010 18,72 1,44 8,61 8,75 50,25 35,85 13,90 3,12 Tháng 6/2010 22,48 1,22 8,68 8,39 48,08 33,34 12,92 2,24 Tháng 7/2010 22,92 1,21 9,11 8,40 45,20 24,64 15,85 4,72 Tháng 8/2010 21,60 1,29 17,00 8,32 47,09 25,38 21,82 2,55 Tháng 9/2010 21,27 1,31 16,21 8,17 52,00 25,84 24,62 2,72 Tháng 10/2010 22,81 1,16 15,26 10,40 50,83 21,96 21,57 3,87 Tháng 11/2010 22,82 1,16 15,14 12,79 50,58 21,85 21,55 1,56 Tháng 12/2010 22,82 0,87 13,40 13,17 48,38 28,01 18,22 1,60 Tháng 1/2011 25,67 0,97 14,60 13,14 47,00 23,74 20,00 2,35 Tháng 2/2011 25,78 0,98 14,76 12,65 46,77 28,06 20,60 3,54 Tháng 3/2011 23,49 1,00 14,22 13,31 49,48 29,44 21,41 4,47 Tháng 4/2011 25,78 1,10 14,94 13,06 47,99 21,92 23,00 4,68 Tháng 5/2011 27,03 1,18 15,56 13,50 47,08 20,22 20,10 2,65 Tháng 6/2011 25,44 1,18 15,23 13,64 47,71 19,55 17,10 3,36 Tháng 7/2011 26,04 1,19 15,17 13,86 47,23 18,75 16,50 2,75 Tháng 8/2011 25,49 1,24 15,26 13,90 48,21 17,08 15,40 2,83 Tháng 9/2011 25,99 1,42 14,85 13,64 47,97 19,89 16,50 1,92 Tháng 10/2011 24,60 1,41 14,85 13,52 50,25 21,55 17,00 4,04 Tháng 11/2011 22,56 1,38 15,23 15,13 52,26 23,26 17,50 1,96 Tháng 12/2011 19,72 1,16 14,77 13,58 55,44 33,81 18,00 2,68 Tháng 1/2012 20,96 1,18 15,00 13,47 54,33 32,77 17,31 1,08 Tháng 2/2012 21,59 1,30 15,17 13,25 51,42 33,13 16,75 2,34 Tháng 3/2012 22,88 1,42 15,28 10,81 50,39 29,92 15,46 3,52 Tháng 4/2012 22,83 1,44 15,48 7,76 50,90 30,25 13,59 3,19

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH quản trị rủi ro thanh khoản tại ngân hàng thương mại cổ phần phát triển nhà đồng bằng sông cửu long (Trang 94 - 112)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)