Chính sách về sức khỏe và an toàn trong lao động

Một phần của tài liệu Giáo trình Tổ chức lao động và kỹ thuật nhà bếp (Trang 26 - 30)

Chính sách về sức khoẻ và an tồn mà bạn cần biết là những qui định về các biện pháp nhằm bảo vệ những ngư i có thể bị ảnh hưởng bởi các hoạt động công việc như: nhân viên, khách tham quan khách sạn, khách ra vào khách sạn …Trách nhiệm đối với từng nhóm ngư i này được liệt kê dưới đây:

- Ngư i quản lý với khả năng cao nhất có thể phải có trách nhiệm đối với sức khoẻ, sự an toàn và phúc lợi của tất cả các nhân viên tại nơi làm việc.

- Nhân viên phải có nhiệm vụ quan tâm một cách hợp lý đối với sức khoẻ và sự an tồn của bản thân mình hoặc của những ngư i khác mà họ có thể bị ảnh hưởng bởi sự xao nhãng trong công việc. Nhân viên phải hợp tác với ngư i quản lý của mình để đáp ứng và tuân thủ bất kỳ qui định nào liên quan đến sức khoẻ và sự an tồn, khơng được can thiệp hay sử dụng sai mục đích bất kỳ thứ gì liên quan đến lợi ích sức khoẻ, sự an toàn và phúc lợi.

Chúng ta thấy rằng sức khoẻ và sự an toàn ở nơi làm việc là trách nhiệm của mọi ngư i. khách và đồng nghiệp sẽ phụ thuộc vào bạn trong việc cung cấp các sản phẩm và dịch vụ theo một cách thức an toàn và vệ sinh. Do đó bạn phải đáp ứng được lịng tin của khách và đồng nghiệp trong suốt quá trình làm việc và phụcvụ.

1. Trách nhiệm của người quản lý đối với nhân viên.

Ngư i quản lý có những trách nhiệm pháp lý và đạo đức đối với nhân viên của mình. Trách nhiệm của ngư i quản lý đối với nhân viên bao gồm:

1.1. Sức khoẻ.

Khách sạn và đội ngũ ban lãnh đạo phải tạo cho nhân viên một mơi trư ng làm việc tốt, an tồn và có sự quan tâm đặc biệt để trách tất cả những hiểm nguy đối với sức khoẻ. Vì lợi ích của khách sạn, khách hàng và mọi ngư i khác trong khách sạn bao gồm cả nhân viên khách sạn) cần được đảm bảo

ln ln trong tình trạng sức khoẻ tốt nhất có thể.

Trách nhiệm đối với sức khoẻ cần phải mang tính phịng ngừa và cần được thể hiện ở việc tiến hành các kế hoạch mang tính dài hạn. Ví dụ: trong các bữa ăn của nhân viên cần được cung cấp một lượng dinh dưỡng đầy đủ và

cân đối để có thể góp phần đảm bảo duy trì sức khoẻ tồn diện cho nhân viên khách sạn; trong khu vực dành riêng cho nhân viên cần trang bị các thiết bị phù hợp đảm bảo vệ sinh cá nhân như vòi tắm hoa sen, chậu rửa,

lavabơ…

Cuối cùng, vì lợi ích của ngư i quản lý và cùa tất các các nhân viên trong khách sạn, cần phải đảm bảo rằng các nhân viên phải có được sự chăm sóc

đầy đủ về y tế và phải ln có đủ sức khoẻ để làm việc và th i gian để nghỉ ngơi, phục hồi sức khoẻ.

1.2. An toàn.

Nhất thiết phải yêu cầuban lãnh đạo khách sạn cung cấp cho các nhân viên phục vụ một mơi trư ng làm việc an tồn, có sự quan tâm tốt nhất để tránh tất cả các nguy hiểm và rủi ro trong quá trình làm việc. Việc sử dụng các trang thiết bị nhỏ diển ra một cách thư ng xuyên trong khách sạn, đặc biệt là khu vực nhà bếp, bộ phận nhà buồng, bộ phận bảo trì, bảo dưỡng, ….và những thiết bị như thế là nguồn đe doạ tiềm tàng nếu chúng không được bảo dưỡng một cách hợp lý, đúng th i hạn và ngay cả các nhân viên không được đào tạo một cách đẩy đủ để sử dụng đúng cách. Bên cạnh đó, việc khơng tiến hành bảo trì, bảo dưỡng nhà cửa, trang thiết bị, vật dụng trong khách sạn như thảm, đồ nội thất, máy lạnh, …cũng sẽ là mối nguy hiểm tiềm tàng đối với nhân viên phục vụ và với khách.

Trong một số trư ng hợp, nhân viên cũng có thể yêu cầu để được bảo vệ để chống lại các yếu tố nguy hiểm từ bên ngồi khách sạn. Trong thực tế, đơi khi đội ngũ quản lý khách sạn cũng cần phải làm mọi việc theo khả năng của mình để có được sự an tồn cần thiết cho nhânviên và khách của khách sạn

mình.

1.3. Lương thưởng.

Khách sạn và ban giám đốc có trách nhiệm đảm bảo rằng nhân viên của họ được trả một mức lương, thưởng hợp lý, phù hợp với năng lực, trách nhiệm công việc và tuân theo những qui định về mặt pháp luật. Những khỏan lương, thưởng này cần phải được trả cho nhân viên đúng th i hạn như hợp đồng lao động. Các khoản được trả thêm cho việc làm ngoài gi overtime) cũng cần phải tuân theo những điều khoản trong hợp đồng lao động do nhân viên và khách sạn đã ký kết.

1.4. Các điều kiện làm việc.

Ở một số nước, các điều kiện làm việc được qui định bằng pháp luật như số gi lao động một nhân viên được phép làm, số lần nghỉ trong một ca làm việc, số ngày phép trong năm, các chế độ thai sản, nghỉ ốm, quyền được hưởng khi làm việc ngoài gi , …Ở một số nước khác, những vấn đề như thế này không được qui định trong pháp luật mà được dựa trên sự quyết định của đội ngũ quản lý và các công ty kinh doanh khách sạn.

Vì lợi ích của khách sạn, những ngư i quản lý khách sạn cần tạo ra một mơi trư ng làm việc tốt nhất, ở đó tất cả nhân viên đều sẵn sàng cung cấp cho khách những sản phẩm và dịch vụ hoàn hảo nhất. Nếu nhân viên cảm thấy mệt mỏi hay bất bình thì khơng thể phục vụ khách có chất lượng cao và

việc khách khơng hài lịng sẽ dẫn đến phàn nàn và ảnh hưởng nghiêm trọng đến hiệu quả kinh doanh của khách sạn.

1.5. Đối xử c ng bằng.

Tất cả các nhân viên trong khách sạn đều mong đợi sự đối xử công bằng và hợp lý từ phía những ngư i quản lý khách sạn trong mọi vấn đề liên quan đến cơng việc hay mang tính cá nhân. Những nghĩa vụ này không được qui định trong luật, nhưng việc đối xử một cách công bằng với tất cả các nhân viên sẽ giúp cho những ngư i làm cơng tác quản lý có được lịng tin, sự trung thành và tận tuỵ của nhân viên.

1.6. Các cơ hội cho sự phát triển.

Ban lãnh đạo tốt nhất là nên nhận rõ trách nhiệm của họ đối với sự phát triển của nhân viên trong khách sạn. Đồng th i, ngư i quản lý cũng nên nhận thấy được những lợi ích trong việc đưa ra các cơ hội cho nhân viên, để giúp họ có thể học hỏi thêm về chun mơn và tìm hiểu về lĩnh vực kinh doanh khách sạn. Việc đào tạo nhân viên mới vào làm việc trong khách sạn là một khoản đầu tư nhằm làm cho công việc kinh doanh của khách sạn trở nên tốt hơn và có lãi hơn. Chính điều này sẽ góp phần thúc đẩy năng suất, chất lượng, hiệu quả kinh doanh và trước hết là tạo ra sự hài lòng cho khách đến khách sạn. Việc này cũng giúp cho khách sạn cất nhắc các nhân viên hiện tại của mình lên các vị trí có trọng trách cao hơn, trong trư ng hợp có quản lý

hay giám sát nghỉ việc, về hưu hay khách sạn muốn mở rộng kinh doanh…..

1.7. Tính xã hội.

Nhiều khách sạn và đội ngũ quản lý nhận thấy được lợi ích trong việc tạo ra một mơi trư ng làm việc mang tính xã hội ổn định cho nhân viên của mình. Chính điều này giúp tạo động lực cho nhân viên, đảm bảo các nhân viên tốt nhất luôn ở lại với khách sạn và nâng cao chất lượng dịch vụ phục vụ khách. Các hoạt động xã hội dành cho nhân viên và mọi sự tham gia đóng góp của các nhân viên khách sạn vào các hoạt động mang tính cộng đồng đều được khuyến khích tham gia và hỗ trợ về mặt kinh phí trong một số trư ng hợp dưới hình thức tài trợ, … Việc tạo ra một môi trư ng làm việc như vậy không phải là một địi hỏi mang tính pháp lý, tuy nhiên nó sẽ có lợi cho việc quản lý

và giúp ích cho việc kinh doanh.

2. Các quyền của nhân viên.

Ở phần trên, chúng ta đã được biết đến những trách nhiệm chung của đội ngũ quản lý đối với nhân viên trong lĩnh vực khách sạn. Có nghĩa là, nhân viên có quyền được yêu cầu các nhà quản lý phải thể hiện những trách

nhiệm này. Bên cạnh đó, việc pháp luật hỗ trợ những quyền này như thế nào cũng có sự khác biệt lớn giữa nước này với nước kia.

Do vậy, nhân viên trong khách sạn có quyền được yêu cầu những ngư i quản lý khách sạn công bố rõ ràng các quyền lợi sau đây:

 Một môi trư ng làm việc đảm bảo sức khoẻ cho nhân viên.

 Một môi trư ng làm việc an toàn.

 Một mức lương hợp lý với công việc.

 Các điều kiện làm việc phù hợp.

 Sự đối xử cơng bằng và bình đẳng.

 Những cơ hội cho sự phát triển và thăng tiến.

 Những yếu tố mang tính xã hội đối với đ i sống của nhân viên.

 Quyền được tham gia vào Tổ chức Cơng đồn.

3. Trách nhiệm của nhân viên đối với người quản lý.

Quyền và trách nhiệm luôn đi đôi với nhau. Nhân viên khách sạn chắc chắn có những nghĩa vụ đối với khách sạn và những ngư i quản lý để đổi lấy những quyền mà họ được hưởng. Sau đây là một số trách nhiệm của nhân viên khách sạn đối với khách sạn và những nhà quản lý khách sạn:

3.1. Sự cư xử có trách nhiệm.

Các nhân viên trong khách sạn phải có trách nhiệm cư xử một cách đúng

đắn và phù hợp với những địi hỏi của mơi trư ng làm việc họ được phân công. Nhân viên không được gây ra những hành động làm hư hại hay tổn thất đối với trang thiết bị cũng như tài sản chung của khách sạn. Nhân viên khách sạn phải cư xử sao cho khơng khiến khách và đồng nghiệp mất lịng. Sự cư xử có trách nhiệm cũng bao gồm cả việc nhân viên phải đảm bảo có mặt đúng gi vào ca làm việc và luôn sẵn sàng ở vị trí làm việc của mình trong suốt ca làm. Đây cũng là trách nhiệm của cả ngư i quản lý và nhân

viên khách sạn.

3.2. Cư xử trung thực.

Các nhân viên phải có trách nhiệm tuyệt đối trung thực đối với tài sản của khách, của các đồng nghiệp và tài sản chung của khách sạn. Sự trung thực ở nơi làm việc là giá trị về lịng tin. Một mơi trư ng làm việc khơng có sự tin

tưởng lẫn nhausẽ gây tổn hại đến tất cả nhân viên. đội ngũ quản lý khách sạn và khách hàng.

3.3. Làm việc có tinh thần hợp tác (team work)

Các nhân viên phải có tinh thần hợp tác đối với những yêu cầu hợp lý của Ban lãnh đạo và từ phía khách. Những yêucầu này phải phù hợp với năng lực của nhân viên và hồn cảnh khơng hợp lý nếu u cầu một nhân viên nhà bếp phải làm thủ tục tiếp, đón nhận khách th phịng và cũng không hợp lý nếu yêu cầu một nhân viên vừa làm ca đêm từ 10 gi tối đến 6 gi

sáng hôm sau và lại tiếp tục phải làm việc ca sáng đến 2 gi chiều cùng

ngày).

Nhân viên sẽ sẵn sàng làm việc hết mình cùng khách sạn phục vụ khách những sản phẩm và dịch vụ có chất lượng hồn hảo nhất. Bản chất của việc kinh doanh khách sạn chính là ở chỗ những nhu cầu của khách thư ng không đốn trước được và nó mang tính khơng thư ng xun, do đó khách sạn khơng thể đáp ứng những nhu cầu của khách bằng việc áp dụng một lịch trình làm việc cứng nhắc

Đây chính là khái niệm về sự cộng tác giữa ngư i điều hành khách sạn và nhân viên khách sạn. Sự cộng tác này đóng vai trị hết sức quan trọng và không bên nào được lợi dụng bên nào.

3.4. Cư xử cởi mở và mang tính học hỏi.

Tất cả nhân viên phải có trách nhiệm học hỏi và thích nghi với những thay đổi tích cực diễn ra tại nơi làm việc. Nhân viên phải có trách nhiệm tham gia đào tạo để đáp ứng được nhiệm vụ và cơng nghệ mới. Nhìn chung những mục đích của những thay đổi tại khách sạn là để nâng cao chất lượng dịch vụ, phục vụ khách tốt hơn, đồng th i củng cố được sức mạnh của việc kinh doanh khách sạn. Sự sẵn sàng học hỏi những cách thức làm việc mới và tham gia vào các hoạt động đào tạo của nhân viên trong khách sạn là vô cùng quan trọng, trong trư ng hợp khách sạn buộc phải thay đổi để cạnh tranh một cách hiệu quả trên thương trư ng.

Một phần của tài liệu Giáo trình Tổ chức lao động và kỹ thuật nhà bếp (Trang 26 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)