Những biện pháp xử lý khi có tai nạn.

Một phần của tài liệu Giáo trình Tổ chức lao động và kỹ thuật nhà bếp (Trang 37 - 40)

IV. Sơ cấp cứu tai nạn.

3. Những biện pháp xử lý khi có tai nạn.

Nhân viên khách sạn chỉ tiến hành những sơ cứu ban đầu, sau đó mọi cơng việc sẽ do bác sĩ hay nhân viên y tế có chun mơn đảm trách. Sau đây là một số những tình huống thư ng xảy ra trong khách sạn và cách sơ cứu:

3.1. Sơ cấp cứu bỏng

- Bỏng là tổn thương của cơ thể do tác dụng trực tiếp của sức nóng như: chất lỏng nóng nước sơi, dầu mỡ nóng), bếp lửa, luồng điện, hố chất, bức xạ gây nên …

- Bỏng nhiệt ướt: do nước sơi, dầu mỡ nóng …

- Bỏng nhiệt khơ: hơi nóng của lị nướng, nồi áp xuất … - Bỏng hoá chất: bỏng do a xit, kiềm …

- Bỏng điện giật: Do chập nguồn, chân đi đất, tay ướt, tếp xúc với điện - Loại bỏ tác nhân gây bỏng

- Ngâm chỗ bỏng vào nước mát, sạch hoặc để chỗ bỏng dưới vòi nước đang chảy trong vịng 20 phút (khơng dùng nước đá)

- Đối với trư ng hợp bỏng nặng:

- Phủ lên vùng bị bỏng bằng băng sạch, tránh làm vỡ nốt phồng - Tuyệt đối khơng bơi bất cứ thứ gì khác lên vết bỏng

- Đưa bệnh nhân đến trung tâm y tế

3.2. Sơ cấp cứungười bị ngất xỉu

- Đặt ngư i bị ngất nằm xuống, nâng hai chânlên, giữ cho khí quản được mở, nới lỏng quần áo, đắp nhẹ, giữ ấm. Yêu cầu sự giúp đỡ của bác sỹ. - Đứt tay, chân chảy máu

- Rửa sạch vết thương dưới vòi nước chảy. - Cầm máu bằng cách giữ chặt vết thương.

- Băng lại cho khỏi chảy máu rồi chuyển tới bệnh viện nếu cần thiết.

3.3. Sơ cứu người bị điện giật:

- Quyết định giữa cái sống và chết của ngưòi bị nạn nằm trong tay ngư i cứu.

- Trước hết phải làm cho 2 bộ phận tim, phổi hoạt động, sau đó mới cứu các bộ phận khác: bỏng, gãy xương, dập nát.

- Ngưịi bị nạn vẫn tỉnh: theo dõi vì trong th i gian đầu hay sốc và rối loạn nhịp tim.

- Ngư i bị nạn bị ngất: Lúc đầu tim mạch và phổi vẫn làm việc bình thư ng, sau đó do rối loạn chức năng não, ngừng thở. Khi đó phải tiến hành hơ hấp nhân tạo.

- Thông đư ng hô hấp: để đ m, rãi tự chảy ra không thể trôi vào phổi được bằng cách đặt nằm nghiêng, gập tay ngư i bị nạn đặt bên dưới mặt.

- Thổi ngạt: khi thở bị ngừng)

- Hô hấp nhân tạo: bằng máy hoặc bằng tay: hiệu quả thấp: tốn nhiều sức,

ít khơng khí vào phổi.

- Hà hơi, thổi ngạt: đơn giản, nhiều ưu điểm hơn cả, chỉ cần một ngư i làm và áp dụng ở khắp mọi nơi, những phút đầu thổi 20 lần/phút, sau: 16 lần/phút

- Xoa bóp tim: ấn cho lồng ngực bị nén xuống từ 3-4 cm. 60-80 lần / phút

3.4. Té ngã gãy xương

- Nếu vẫn chưa cầm máu thì làm lại quy trình và chuyển tới bệnh viện - Tuỳ theo mức độ chấn thương mà có sơ cứu ban đầu:

- Nếu chấn thương nhẹ như bầm tím, xây xát da: rửa bằng nước sạch, sát trùng và băng lại

- Nếu bị chảy máu: phải cầm máu

- Nếu bị trật khớp,gẫy xương đặt nẹp cố định chỗ bị gẫy, băng bó tạm th i và chuyển đến cơ sở y tế gần nhất.

- Nếu đa chấn thương thì phải chuyển ngay bệnh nhân đến cơ sở y tế để cấp cứu.

- Nếu thấy bệnh nhân có các triệu chứng sau cần phải đưa đi cấp cứu ngay lập tức càng sớm càng tốt:

 Bất tỉnh hoặc khó đánh thức dậy.

 Đau đầu trầm trọng.

 Khó chịu trước ánh sáng chói.

 Nơn mửa.

 Tiếng thở nghe rõ hoặc ngáy

 Có máu từ trong mũi hoặc tai chảy ra.

3.5. Chảy máu cam

- Để nạn nhân ngồi xuống, ngửa mặt lên nới lỏng cúc áo cố và ngực, yêu

cầu nạn nhân thở bằng mồm và nút mũi bằng miếng gạc, sau 10 phút lấy gạc ra.

- Nếu vẫn chưa cầm máu thì làm lại quy trình và chuyển tới bệnh viện

3.6. H hấp nhân tạo

- Có nhiều cách hơ hấp nhân tạo. Phương pháp có hiệu quả nhất là thơng qua tiếp xúc mồm - mồm, mồm –mũi.

- Phương pháp này có thể sử dụng đối với tất cả các nạn nhân, trong mọi trư ng hợp cấp cứu

- Khi thấy bệnh nhân ngừng thở ngừng tim phải tiến hành hô hấp nhân tạo hà hơi thổi ngạt- ép tim ngoài lồng ngực: làm ngay theo các bước sau,

- Vỗ mạnh 3-5 cái ở vùng ngực. Đặt bệnh nhân lên nền cứng ván cứng,

mặt đất), nới lỏng quần áo và các thứ chằng buộc trên ngư i làm cản trở hô hấp.

- Hà hơi thổi ngạt: Quỳ hoặc đứng bên trái ngang đầu bệnh nhân. Bàn tay

trái đặt sau gáy, nâng nhẹ cổ và banh miệng. Bàn tay phải đặt ở trán làm ngửa đầu, ngón cái và ngón trỏ bịt mũi nạn nhân.

- Ngẩng đầu hít một hơi thật sâu, cúi đầu áp miệng của mình sát miệng nạn nhân sao cho khơng có kẽ hở đồng th i mắt nhìn ngực nạn nhân. Dùng sức hà hơi trong phổi mình vào miệng nạn nhân tới khi ngực nạn nhân nhơ lên. Sau đó, ngẩng đầu lên hít sâu một hơi để hà tiếp theo. Thổi nhanh 5 lần liên tiếp.

- Những lần sau, cứ hà hơi 1 lần lại ép tim 5 lần.

3.7. ệnhnhân bị sốc.

- Triệu chứng của sốc: mệt, khó chịu, đổ mồ hơi và mặt nhợt nhạt.

- Để ngư i bệnh nằm xuống thoải mái và giữ ấm. Đắp chăn hay mặc thêm áo. Không được chư m bằng nước nóng.

3.8 Vết đứt.

- Rửa sạch bề mặt da xung quanh vết thương và dùng băng không thấm nước băng lại. nếu máu ra quá nhiều thì phải cầm máu bằng cách ép mạnh trực tiếp lên vết đứt hay băng chặt lại.

3.9. ị ngạt hơi.

- Đưa ngay ra chỗ thống khí. Hơ hấp nhân tạo nếu nạn nhân ngừng thở và đưa đến bệnh viện.

3.10. Các vết cắn, vết chích/đốt.

- Các vết chích rất gây khó chịu, ngứa, sưng đỏ, đơi khi gây phản ứng sốc và dẫn đến tử vong đối với những ngư i có da mẫn cảm.

- Trấn an bệnh nhân. Rửa sạch xung quanh khu vực da bị đốt. Đắp lên một miếng gạc vô trùng và băng lại.

Một phần của tài liệu Giáo trình Tổ chức lao động và kỹ thuật nhà bếp (Trang 37 - 40)