III. An toàn lao động
1. Nguyên nhân gây ra tai nạn.
Tai nạn khơng vơ cớ xảy ra. Chúng ln có ngun nhân. Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tai nạn lao động, trong đó có cả nguyên nhân chủ quan và nguyên nhân khách quan. Có thể nêu lên một vài nguyên nhân dẫn đến tai nạn lao động trong mối quan hệ giữa ngư i sử dụng lao động và ngư i lao động cụ thể ở đây là nhà quản lý khách sạn và các nhân viên phục vụ khách sạn).
1.1. Nguyên nhân từ phía người quản lý khách sạn.
Như chúng ta đã biết,hoạt động phục vụ và an tồn vệ sinh lao động
trong khách sạn có một mối quan hệ gắn bó chặt chẽ. An tồn vệ sinh lao động tốt thì hiệu quả của hoạt động phục vụ có chất lượng sẽ cao, và ngược lại. Trong hoạt động kinh doanh của khách sạn, ngư i sử dụng lao động chiếm một vai trò đặc biệt quan trọng, các hoạt độngcủa khách sạn phụ thuộc rất nhiều vào ngư i sử dụng lao động, mà trong đó có vấn đề về bảo hộ lao động.
Bên cạnh đó, cũng có những nhà quản lý có những hiểu biết nhất định về an tồn vệ sinh lao động nhưng lại khơng thực hiện đúng các hướng dẫn của
pháp luật. Tự kiểm tra trang thiết bị, tiện nghi, máy móc, …..trong khách sạn một cách thư ng xuyên và định kỳ là một việc hết sức quan trọng nhằm phát hiện kịp th i các thiếu sót về vệ sinh lao động và trục trặc kỹ thuật để có biện pháp bảo trì hay thay thế, nhưng hoạt động này thư ng bị một số nhà quản lý
khách sạn không coi trọng và tỉ lệ tai nạn lao động do nguyên nhân này thư ng cao.
Thêm một nguyên nhân nữa là công tác đào tạo, bồi dưỡng huấn luyện tay nghề, kiểm tra giám sát quy trình, quy phạm chưa đượccoi trọng, cịn mang tính hình thức và chưa thật nghiêm túc đối với chính đội ngũ nhân viên trong khách sạn.
1.2. Nguyên nhân từ phía người lao động:
Nhiều nhân viên khách sạn ý thức cịn kém, chưa tự giác thực cơng việc theo đúng qui trình đã được đào tạo.Trong q trình làm việc khơng ý thức được tầm quan trọng của việc tuân thủ theo các qui tắc an toàn lao động nên chủ quan, xem nhẹ sự an tồn của chính bản thân mình, do đó vơ tình đã gây tai nạn cho chính mình, đơi khi cho cả đồng nghiệp và khách đồng th i còn gây tổn thất cho khách sạn.
Trong ca làm việc, nhiều khi vì áp lực và khối lượng cơng việc lớn nên đòi hỏi nhân viên phải khẩn trương để kịp th i đáp ứng yêu cầu. Chính việc này khiến một số nhân viên làm việc một cách quá vội vàng. Sự vội vàng, khẩn trương có thể giúp ngư i ta nắm bắt được những cơ hội nhưng cũng sẽ dẫn đến những sơ suất và gây tai nạn rủi ro.
Một trong những nguyên nhân thư ng dẫn đến tai nạn đáng tiếc nữa là trong quá trình làm việc, bản thân nhân viên đó khơng tập trung vào cơng việc đang làm. Họ có thể đang suy nghĩ, lo lắng, ….về vấn đề nào đó mà bị phân tán tư tưởng, chi phối hành động dẫn đến sự lơ đãng, và kết quả là xảy ra tai nạn.
1.3. Nguyên nhân từ phía cơ sở vật chất.
Trong bất cứ tình huống làm việc nào cũng có ít nhiều những rủi ro, có thể xảy ra bất cứ lúc nào và ảnh hưởng đến chính nhân viên đang làm việc hoặc những ngư ì xung quanh. Những mối nguy hiểm thư ng gặp khi làm việc trong khách sạn là:
Nhà cửa khơng an tồn: sàn nhà trơn trượt khi bị ướt, mặt sàn khơng phẳng, cửa kính kẹt và bể khiến các mảnh kính văng ra làm bị thương những ngư ì xung quanh, ….
Máy móc, trang thiết bị tiện nghi hỏng mà chưa được phát hiện hay chưa được bảo dưỡng kịp th i. Đặc biệt là đồ điện bị hư hỏng, cháy, chập điện hay bị mát…
Thiết bị dụng cụ không được cất , sắp đặt một cách đúng qui định.
Sự tồn đọng rác thải gây ô nhiễm môi trư ng làm việc, ảnh hưởng đến sức khoẻ của nhân viên và khách.
Môi trư ng làm việc không an tồn, q đơng ngư i khiến cho nhân viên phục vụ đi lại khơng kiểm sốt được, đặc biệt là khi phải bê mang đồ vật sẽ dễ làm đổ, rơi vỡ, hay bị thúc giục phục vụ nhanh chóng cũng dễ dẫn đến sự bất cẩn.
Sử dụng các loại hố chất khơng theo đúng chức năng và qui trình. Ví dụ như các chất tẩy rửa vệ sinh, thuốc tẩy, xà bơng, ... trong giặt là, chất đánh bóng, lau chùi đồ gỗ và sàn nhà, tư ng, …