2.4 Tình hình phát triển sản phẩm dịch vụ tại các chi nhánh
2.4.1.3 Nhóm sản phẩm dịch vụ Thanh tốn quốc tế và mua bán ngoại tệ:
- Nhóm SPDV thanh tốn quốc tế (TTQT) hiện có 28 sản phẩm chia thành các loại nhƣ: chi trả kiều hối; chuyển tiền; nhờ thu; thông báo, chuyển nhƣợng, chiết khấu, phát hành thƣ tín dụng chứng từ; mua bán ngoại tệ; nhờ thu và thanh toán Séc; giao dịch hoán đổi tiền tệ và quyền chọn…Đến nay các SPDV đã đƣợc triển khai đến tất cả các chi nhánh hạng 1, 2 và một số chi nhánh hạng 3 và PGD trong vùng, chất lƣợng dịch vụ dần đƣợc cải thiện, tạo ấn tƣợng tốt đối với khách hàng. Đến nay sự đa dạng sản phẩm TTQT không thua kém các NHTM khác thậm chí có thêm sản phẩm đặc thù nhƣ thanh toán biên mậu với Campuchia, tuy nhiên, giai đoạn này chủ yếu mới phát sinh các dịch vụ nhƣ: kiều hối, thanh toán hàng nhập và xuất theo phƣơng thức nhờ thu, tín dụng chứng từ, chuyển tiền bằng điện; các dịch vụ khác nhƣ giao dịch hoán đổi, quyền chọn… chƣa phát sinh nhiều. Tỷ trọng thu
từ dịch vụ TTQT so với tổng thu dịch vụ phi tín dụng cịn hạn chế, bình qn hàng năm là 15%.
Kết quả đạt đƣợc:
Bảng 2.9: Tình hình phát triển nhóm SPDV thanh toán quốc tế (Đvt: 1.000 USD)
CHỈ TIÊU Năm
2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
Số tiền Số tiền +/- so 2006 Số tiền +/- so 2007 Số tiền +/- so 2008 Số tiền +/- so 2009 1. Thanh toán quốc tế 294.335 361.029 23% 417.643 16% 365.034 -13% 389.516 7% - Hàng xuất 249.782 302.210 21% 352.655 17% 343.865 -2% 361.948 5% - Hàng nhập 44.553 58.819 32% 64.988 10% 21.169 -67% 27.568 30% 2. Mua, bán ngoại tệ 975.970 1.197.234 23% 1.117.993 -7% 1.173.830 5% 1.047.602 -11% - Doanh số mua 488.034 601.847 23% 563.609 -6% 586.712 4% 523.613 -11% - Doanh số bán 487.936 595.387 22% 554.384 -7% 587.118 6% 523.989 -11% 3. Kiều hối 60.475 93.788 55% 103.248 10% 108.200 5% 125.016 16%
Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh ngoại hối các năm của NHNo vùng TNB
- Có thể nói so với các NHTM khác nhóm dịch vụ TTQT khơng phải là thế mạnh của NHNo trong vùng TNB. Tuy nhiên doanh số thanh toán hàng xuất và nhập khẩu giai đoạn 2006 - 2010 đạt bình quân 365 triệu USD/năm, tăng bình quân hàng năm là 7,3%. Riêng năm 2009 do ảnh hƣởng từ kinh tế thế giới có nhiều biến động tiêu cực nên doanh số thanh toán giảm 13% so năm 2008. Do điều kiện đặc thù kinh tế vùng, nhu cầu xuất khẩu là hàng nông, thủy sản cao, doanh số hàng xuất khẩu luôn cao hơn doanh số hàng nhập khẩu, tốc độ tăng trƣởng bình qn hàng năm 9,7%. Thị phần so tồn hệ thống NHNo bình qn hàng năm: thanh tốn hàng xuất là 7,5%; thanh toán hàng nhập là 0,56%.
Một số hạn chế và nguyên nhân:
- Thị phần thanh toán hàng nhập và hàng xuất trong năm 2006 là 7,6%, đến năm 2010 giảm còn 4,2%. Các sản phẩm TTQT chƣa tạo đƣợc cạnh tranh tốt đối với ngân hàng Ngoại thƣơng và một số NHTMCP khác. Nguyên nhân chính do thiếu nguồn vốn ngoại tệ để tài trợ thƣơng mại, cán bộ làm nghiệp vụ TTQT cịn thiếu và yếu về trình độ chun mơn, chƣa chủ động giới thiệu sản phẩm và tìm kiếm khách hàng mới; nhiều chi nhánh chƣa có giải pháp, chế độ ƣu đãi đặc thù về
phí, lãi suất để cạnh tranh. Ngồi ra do lãnh đạo một số chi nhánh còn tâm lý ngại rủi ro vì chƣa hiểu kỹ về hoạt động TTQT. Hoạt động TTQT mới tập trung ở một số chi nhánh nhƣ An Giang, Cần Thơ, Kiên Giang, Bạc Liêu, Cà Mau; các chi nhánh khác phát sinh thấp.
- NHNo tập trung phát triển nhóm dịch vụ TTQT sau các NHTM khác; đại lý ở nƣớc ngoài tuy nhiều nhƣng chƣa hỗ trợ tốt. Một số nhu cầu mới từ khách hàng nhƣ: chiết khấu hối phiếu địi nợ, xác nhận L/C...khơng đƣợc đáp ứng kịp thời do chƣa có hƣớng dẫn cụ thể về cách thực hiện, cơ chế quản lý rủi ro...; chƣa có sự phối hợp đồng bộ giữa 02 bộ phận nghiệp vụ TTQT và Tín dụng, có nhiều trƣờng hợp khách hàng vay tại NHNo nhƣng phải thực hiện thanh tốn qua ngân hàng trung gian, khơng bán chéo đƣợc sản phẩm, từ đó dễ mất khách hàng.
Chi trả kiều hối:
- Giai đoạn 2006 - 2010, doanh số chi trả kiều hối bình quân hàng năm là 98 triệu USD, tốc độ tăng hàng năm gần 20%, trong 2 năm 2008 và 2009 do ảnh hƣởng từ cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới, lƣợng kiều hối về nƣớc giảm do đó lƣợng kiều hối chuyển qua NHNo trong vùng TNB giảm đáng kể: năm 2008 (chỉ tăng 10%), năm 2009 (tăng 5%). Với đặc điểm kinh tế, dân cƣ mỗi tỉnh có khác nhau nên doanh số chi trả kiều hối phân bổ không đều giữa các chi nhánh.
- Với hệ thống mạng lƣới rộng, hệ thống thanh tốn áp dụng cơng nghệ cao nên chất lƣợng dịch vụ chi trả kiều hối đã dần đƣợc hoàn thiện. Các đối tƣợng thanh toán chuyển tiền kiều hối chủ yếu là khách hàng hợp tác lao động nƣớc ngoài, học sinh du học, thân nhân ngƣời thân định cƣ và sinh sống ở nƣớc ngoài gửi chuyển tiền...Tuy nhiên, tỷ trọng ngoại tệ mua đƣợc từ kiều hối không cao, chiếm khoảng 1,5%. Nguyên nhân do nhiều ngân hàng khác thực hiện chi trả cho khách hàng ngay tại nhà và mua USD với giá cạnh tranh hơn giá mua của NHNo.
Mua bán ngoại tệ:
- Doanh số mua và bán ngoại tệ giai đoạn 2006 - 2010 bình quân hàng năm đạt 1.102 triệu USD, tăng bình quân hàng năm là 1,8%. Tuy tốc độ tăng trƣởng thấp nhƣng doanh số mua và bán USD tƣơng đối ổn định qua các năm. Nguồn ngoại tệ
mua đƣợc chủ yếu từ các tổ chức kinh tế, các doanh nghiệp xuất khẩu, khách hàng cá nhân nhận chuyển tiền kiều hối từ nƣớc ngoài...
- Doanh số mua và bán ngoại tệ giao ngay chiếm tỷ trọng cao trên 80%, sản
phẩm mua và bán ngoại tệ kỳ hạn chủ yếu áp dụng đối với khách hàng doanh
nghiệp và Sở giao dịch của NHNo. Một nguyên nhân chính khiến sản phẩm này thiếu tính cạnh tranh là do các NHTM khác thƣờng chào mua ngoại tệ của khách hàng với tỷ giá cao hơn giá niêm yết của NHNo.