Phát hành trái phiếu chuyển đổi ra công chúng

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH huy động vốn qua phát hành trái phiếu của các doanh gnhiệp bất động sản (Trang 124)

Chuẩn bị hồ sơ kèm theo giá và số lượng dự

kiến phát hành

Trình hồ sơ tới UBCKNN (SSC)

Thông báo phát hành trên báo trong 3 số liên tiếp

Phân phối trái phiếu

Hoàn tất việc phân phối

Thông báo cho SSC kèm theo xác nhận về giá và số tiền thu được

Chuyển giao giấy xác nhận sở hữu trái phiếu

Cơ quan quản lý DN thông qua Phương án và Quyết định phát hành trái phiếu

Quyết định của cơ quan quản lý DN về giá và số

lượng trái phiếu Họp Đại hội đồng cổ đông

để thông qua Phương án phát hành Trong 30 ngày Trong 7 ngày Ít nhất 20 ngày Trong 10 ngày Trong 30 ngày

Gửi cho tổ chức phát hành giấy xác nhận chuyển

Tổ chức phát hành

Gửi tiền vào tài khoản phong tỏa

Mở tài khoản và chuyển tiền cho tổ

chức phát hành

Ngân hàng

Trong 90 ngày (+30 ngày gia hạn nếu có)

Phụ lục 10: Bảng câu hỏi khảo sát

BẢNG CÂU HỎI

TÌNH HÌNH PHÁT HÀNH TRÁI PHIẾU DOANH NGHIỆP ĐỂ HUY ĐỘNG VỐN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP BẤT ĐỘNG SẢN

MỤC TIÊU ĐỀ TÀI

Khảo sát này nghiên cứu về thực tế phát hành trái phiếu doanh nghiệp của các Doanh nghiệp Bất động sản nhằm huy động vốn và các yếu tố tác động đến việc phát hành trái phiếu doanh nghiệp. Đây là nghiên cứu thực tiễn nhằm đưa ra giải pháp tăng hiệu quả phát hành trái phiếu doanh nghiệp cho các doanh nghiệp bất động sản.

MỤC TIÊU CỦA BẢNG CÂU HỎI

- Khảo sát sự hiểu biết về phát hành trái phiếu doanh nghiệp để huy động vốn trong các doanh nghiệp bất động sản.

- Khảo sát về những khó khăn, trở ngại của các doanh nghiệp gặp phải khi phát hành trái phiếu doanh nghiệp.

- Khảo sát những đề xuất và kiến nghị của doanh nghiệp về mặt chính sách liên quan đến việc phát hành trái phiếu.

PHẠM VI THU THẬP DỮ LIỆU Khảo sát từ 50 - 80 doanh nghiệp. CAM KẾT VỚI DOANH NGHIỆP

Chúng tôi cam kết tất cả thông tin trong bảng câu hỏi sẽ được bảo mật tuyệt đối, số liệu thu thập được từ cuộc điều tra hồn tồn khơng có mục đích kinh doanh hay thương mại và chỉ được sử dụng dưới góc độ thống kê để phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học, đề tài khơng phân tích đánh giá riêng từng doanh nghiệp cũng như không công bố thông tin riêng nào về doanh nghiệp.

PHẦN 1: THÔNG TIN CHUNG

(Xin Anh/Chị vui lịng điền đầy đủ các thơng tin vào phần này)

Họ và tên: .....................................................................................................................

Bộ phận công tác: .........................................................................................................

Tên doanh nghiệp: ........................................................................................................

Địa chỉ: .........................................................................................................................

Điện thoại: .................................................................................................................... PHẦN 2: KHẢO SÁT VỀ DOANH NGHIỆP (xin vui lòng chọn câu trả lời mà Anh/Chị cho rằng phù hợp với doanh nghiệp mình nhất)

1. Loại hình doanh nghiệp - Doanh nghiệp Nhà nước - Doanh nghiệp có vốn FDI - Cơng ty cổ phần

- Cơng ty TNHH

- Loại hình khác, ghi ra …………………….. 2. Lĩnh vực hoạt động chính của Doanh nghiệp là gì?

- Đầu tư kinh doanh nhà ở

- Văn phòng cho thuê, trung tâm thương mại - Cơ sở hạ tầng

3. Anh/Chị vui lịng cho biết doanh nghiệp có chức danh CFO (Giám đốc tài chính) hay khơng?

- Có - Khơng

4. Doanh nghiệp có thiếu vốn để thực hiện kinh doanh khơng? - Có

- Khơng

5. Các hình thức huy động vốn của doanh nghiệp? - Vay ngân hàng

- Phát hành cổ phiếu - Phát hành trái phiếu - Ứng trước của khách hàng

6. Anh/Chị vui lòng cho biết mức độ quan tâm của doanh nghiệp đối với các hình thức huy động vốn (hãy khoanh tròn 1 trong 5 số của mức độ quan tâm)

Các hình thức huy động vốn Mức độ quan tâm

- Vay ngân hàng 1 2 3 4 5

- Phát hành cổ phiếu 1 2 3 4 5

- Phát hành trái phiếu 1 2 3 4 5

- Ứng trước của khách hàng 1 2 3 4 5

1. Không hề quan tâm

2. Có quan tâm nhưng chưa có kế hoạch thực hiện trong tương lai

3. Có quan tâm đến việc sử dụng và sẽ sử dụng trong tương lai

4. Rất quan tâm và cũng thường xuyên hay sử dụng

7. Doanh nghiệp đã từng phát hành trái phiếu doanh nghiệp chưa? - Có

- Khơng

8. Doanh nghiệp phát hành trái phiếu thành công hay không? - Thành công

- Không thành công

9. Doanh nghiệp tự đánh giá về mức độ hiểu biết về trái phiếu doanh nghiệp thế nào?

- Không am hiểu - Biết chút ít

- Hiểu rõ về bản chất và cách thức phát hành

10. Doanh nghiệp có am hiểu (nghiên cứu) về các loại trái phiếu hay không? Các loại trái phiếu Mức độ am hiểu

- Trái phiếu có lãi suất cố định 1 2 3 4 5

- Trái phiếu có lãi suất thả nổi 1 2 3 4 5

- Trái phiếu chuyển đổi 1 2 3 4 5

- Trái phiếu kèm quyền mua bất động sản 1 2 3 4 5

- Trái phiếu có đảm bảo 1 2 3 4 5

11. Khi phát hành trái phiếu, doanh nghiệp có muốn nhờ đơn vị tư vấn phát hành khơng?

- Có - Khơng

12. Khi phát hành trái phiếu, doanh nghiệp có muốn sử dụng dịch vụ bảo lãnh phát hành khơng?

- Có - Không

13. Đánh giá của doanh nghiệp về các tổ chức trung gian như thế nào? (hãy khoanh tròn 1 trong 5 số của mức độ hài lòng)

Dịch vụ cung cấp Mức độ hài lòng - Tư vấn phương án phát hành 1 2 3 4 5 - Thu xếp vốn 1 2 3 4 5 - Đại lý phát hành 1 2 3 4 5 - Bảo lãnh phát hành 1 2 3 4 5 1. Hồn tồn khơng hài lịng

3. Bình thường

4. Khá hài lòng

5. Hồn tồn hài lịng

14. Anh/Chị vui lòng cho biết mức độ sử dụng các hình thức huy động vốn (hãy khoanh tròn 1 trong 5 số của mức độ sử dụng)

Các hình thức huy động vốn Mức độ sử dụng

- Vay ngân hàng 1 2 3 4 5

- Phát hành cổ phiếu 1 2 3 4 5

- Phát hành trái phiếu 1 2 3 4 5

- Ứng trước của khách hàng 1 2 3 4 5

6. Không bao giờ sử dụng

7. Hiếm khi sử dụng

8. Thỉnh thoảng sử dụng

9. Thường xuyên sử dụng

10.Luôn luôn sử dụng để đáp ứng nhu cầu vốn

15. Những nguyên nhân nào khiến cho doanh nghiệp không sử dụng hình thức phát hành trái phiếu để huy động vốn (hãy khoanh tròn 1 trong 5 số đề nghị)

Nguyên nhân Mức độ đồng ý

Doanh nghiệp không thiếu vốn kinh doanh 1 2 3 4 5

Doanh nghiệp huy động thông qua nguồn khác: phát hành cổ phiếu, vay ngân hàng, ứng trước của khách hàng

1 2 3 4 5

Phát hành trái phiếu DN hiệu quả không cao 1 2 3 4 5

Quá trình phát hành phức tạp 1 2 3 4 5

Chi phí phát hành cao 1 2 3 4 5

Khơng có sự ủng hộ của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền 1 2 3 4 5 1. Khơng đồng ý 2. Đồng ý ít 3. Đồng ý 4. Đồng ý khá nhiều 5. Hoàn toàn đồng ý

16. Anh/Chị vui lòng cho biết mức độ quan trọng đối với từng giải pháp mà chính phủ cần ưu tiên thực hiện nhằm giúp doanh nghiệp thuận lợi khi phát hành trái phiếu doanh nghiệp (hãy khoanh tròn 1 trong 5 số đề nghị)

Giải pháp Mức độ quan trọng - Xây dựng hệ thống cơ sở pháp lý hoàn thiện 1 2 3 4 5

- Nâng cao nhận thức cho các doanh nghiệp và nhà đầu tư về chứng khoán và trái phiếu doanh nghiệp

- Xây dựng đường cong lãi suất chuẩn cho thị trường

1 2 3 4 5

- Xây dựng hệ thống định mức tín nhiệm 1 2 3 4 5

- Phát triển trung gian tài chính đóng vai trị là tổ chức tư vấn và thu xếp phát hành.

1 2 3 4 5

- Xây dựng và phát triển thị trường thứ cấp cho trái phiếu doanh nghiệp

1 2 3 4 5 1. Không quan trọng 2. Ít quan trọng 3. Quan trọng 4. Quan trọng khá nhiều 5. Rất quan trọng

Chúng tôi xin chân thành cảm ơn Anh/Chị đã dành chút thời gian quý báu để trả lời bảng câu hỏi này.

Phụ lục 11: Kết quả xử lý Bảng câu hỏi khảo sát 1. Phương pháp xử lý số liệu 1. Phương pháp xử lý số liệu

Phương pháp xử lý số liệu được thực hiện theo phương pháp tính bình qn giá trị số tương ứng của các câu trả lời trong toàn mẫu cho từng hạng mục được hỏi và chia nhóm mẫu nghiên cứu có chủ đích để đánh giá khác biệt về điểm số trung bình. Nói cách khác, mỗi lựa chọn cho mỗi câu hỏi trong bảng câu hỏi tương ứng với một mức độ nhất định, được số hóa theo hệ thống phân loại. Sau đó, tính giá trị bình quân các giá trị số đó cho tồn mẫu điều tra. Phương pháp này đã được sử dụng trong nghiên cứu điều tra về lý thuyết và thực tiễn của việc ứng dụng tài chính doanh nghiệp ở Mỹ (Graham & Harvey, 2001).

2. Một số giá trị thống kê về điều tra

Một số giá trị thống kê về cuộc điều tra được trình bày trong Bảng 1 dưới đây:

Bảng 1: Thống kê về cuộc điều tra Chỉ tiêu

Số lượng

Số bảng câu hỏi phát ra 120 Số bảng câu hỏi nhận về 78 Số bảng câu hỏi đủ tiêu chuẩn xử lý 72 Số doanh nghiệp có chức danh CFO 43

3. Các kết quả điều tra thực nghiệm

Dựa trên phương pháp xử lý của Graham và Harvey (2001) và những chủ đề được đề ra trong bảng câu hỏi, cần tìm hiểu các khía cạnh khác nhau của việc sử dụng hình thức phát hành trái phiếu để huy động của các doanh nghiệp bất động sản. Đó là các nhân tố:

- Khó khăn về nguồn vốn của doanh nghiệp;

- Mức độ huy động vốn của doanh nghiệp thông qua phát hành trái phiếu so với các kênh huy động vốn khác;

- Hiểu biết của doanh nghiệp về trái phiếu: khái niệm, các loại trái phiếu, cách thức phát hành;

- Mối quan tâm của doanh nghiệp đến phát hành trái phiếu để huy động vốn; - Những khó khăn doanh nghiệp gặp phải khi phát hành trái phiếu.

- Đánh giá về giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn thông qua phát hành trái phiếu doanh nghiệp.

3.1 Mối quan tâm của doanh nghiệp đến các hình thức huy động vốn

Hình 1: Mức độ quan tâm của doanh nghiệp về các hình thức huy động vốn

Hình 1 thể hiện kết quả về mức độ quan tâm của doanh nghiệp đến các hình thức huy động vốn, với mức 1 là không hề quan tâm, mức 5 là rất quan tâm và có quy trình, chính sách quản trị rủi ro. Kết quả cho thấy Vay ngân hàng là hình thức huy động vốn được các doanh nghiệp bất động sản quan tâm nhất hiện nay, tiếp đến là phát hành cổ phiếu và phát hành trái phiếu. Điều này là phù hợp với thực tế hiện nay của thị trường chứng khoán và thị trường tiền tệ.

3.2 Tỷ lệ sử dụng hình thức phát hành trái phiếu để huy động vốn của các doanh nghiệp bất động sản

Đã từng phát hành trái phiếu DN Chưa phát hành TP 7.80% 92.20%

Dựa vào đánh giá của 72 doanh nghiệp có Phiếu trả lời đạt tiêu chuẩn, chỉ có 7,8% doanh nghiệp đã từng phát hành trái phiếu doanh nghiệp. Đây là con số rất thấp cho thấy mới chỉ có rất doanh nghiệp sử dụng hình thức phát hành trái phiếu để huy động vốn.

3.3. Mức độ hiểu biết về trái phiếu doanh nghiệp của doanh nghiệp

Khơng am hiểu Biết chút ít

Hiểu rõ bản chất và cách thức phát hành

36% 45% 19%

Trong số 72 doanh nghiệp có phiếu trả lời đạt tiêu chuẩn chỉ có 19% doanh nghiệp hiểu rõ về bản chất và cách thức phát hành trái phiếu, cho thấy mức độ hiểu biết của doanh nghiệp về trái phiếu cịn thấp. Để thực hiện rộng rãi hình thức phát hành trái phiếu để huy động vốn, các doanh nghiệp cần nâng cao hiểu biết về TPDN.

3.4. Mức độ hiểu biết về các loại trái phiếu doanh nghiệp

Hình 2: Mức độ hiểu biết về các loại trái phiếu doanh nghiệp

Dựa vào hình 2, có thể nhận thấy mức hiểu biết về trái phiếu có lãi suất cố định là cao nhất, sau đó đến trái phiếu có lãi suất thả nổi và trái phiếu chuyển đổi. Trái

3.4 Nguyên nhân khiến trái phiếu doanh nghiệp chưa được phát hành rộng rãi trong tổng số các doanh nghiệp bất động sản:

Căn cứ vào kết quả điều tra như thể hiện trên Hình 3, nguyên nhân khiến doanh nghiệp không phát hành trái phiếu hoặc gặp khó khăn trong phát hành trái phiếu doanh nghiệp ở 3 nguyên nhân chính là:

- Nguyên nhân 1: Thiếu am hiểu về trái phiếu doanh nghiệp - Nguyên nhân 2: Thị trường sơ cấp, thứ cấp chưa phát triển

- Nguyên nhân 3: Khung pháp lý chưa rõ ràng, còn nhiều vướng mắc trong quá trình phát hành

- Nguyên nhân 4: Quá trình phát hành phức tạp - Nguyên nhân 5: Chi phí phát hành cao

Hình 3: Các ngun nhân chính cản trở việc phát hành trái phiếu doanh nghiệp để huy động vốn của các doanh nghiệp bất động sản

Như đã trình bày, am hiểu về trái phiếu doanh nghiệp là một điều kiện cần quan trọng để phát hành trái phiếu doanh nghiệp được thực hiện để huy động vốn. Tuy nhiên, vẫn cịn có những điều kiện khác để doanh nghiệp có thể phát hành trái phiếu thành cơng. Một trong những vấn đề được đề cập nhiều đó chính là khung pháp lý. Như vậy, nhà nước cần hoàn thiện khung pháp lý về trái phiếu doanh nghiệp, để

doanh nghiệp và các tổ chức trung gian khơng gặp vướng mắc trong q trình phát hành.

3.5. Đề xuất nào được doanh nghiệp đồng thuận cao nhất

Khảo sát các doanh nghiệp bất động sản về các đề xuất giải pháp gồm: - Giải pháp 1: Xây dựng hệ thống cơ sở pháp lý hoàn thiện

- Giải pháp 2: Nâng cao nhận thức cho các doanh nghiệp và nhà đầu tư về chứng khoán và trái phiếu doanh nghiệp

- Giải pháp 3: Xây dựng đường cong lãi suất chuẩn cho thị trường - Giải pháp 4: Xây dựng hệ thống định mức tín nhiệm

- Giải pháp 5: Phát triển trung gian tài chính đóng vai trị là tổ chức tư vấn và thu xếp phát hành.

- Giải pháp 6: Xây dựng và phát triển thị trường thứ cấp cho trái phiếu doanh nghiệp

Trong 6 giải pháp trên, giải pháp nâng cao nhận thức cho các doanh nghiệp, nhà đầu tư về chứng khoán và trái phiếu doanh nghiệp được đánh giá là quan trọng nhất; tiếp đến là giải pháp xây dựng hệ thống định mức tín nhiệm.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH huy động vốn qua phát hành trái phiếu của các doanh gnhiệp bất động sản (Trang 124)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)