Mục tiêu chiến lược kinh doanh đến năm 2015 và định hướng phát triển hoạt

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh sài gòn (Trang 71 - 73)

1.1.2 .5Thanh toán quốc tế làm tăng cường quan hệ đối ngoại

3.1. Mục tiêu chiến lược kinh doanh đến năm 2015 và định hướng phát triển hoạt

hoạt động kinh doanh đối ngoại trong thời gian tới của hệ thống

NHNo&PTNTVN

3.1.1 Mục tiêu chiến lược kinh doanh đến năm 2015 của NHNo&PTNTVN

Hoạt động kinh doanh của NHNo&PNVN sẽ có nhiều cơ hội thuận lợi sau khi Việt Nam trở thành thành viên chính thức của WTO, nhưng cũng đồng thời gặp một số khó khăn thách thức trong cạnh tranh khi thực hiện lộ trình “Hội nhập”. Để tiếp tục khẳng định vai trò là NHTM lớn nhất, giữ vai trò chủ đạo, trụ cột đối với nền kinh tế, đặc biệt đối với lĩnh vực nông nghiệp, nông dân, nông thôn, đi đầu trong việc nghiêm túc chấp hành và thực thi các chính sách của Đảng, Nhà nước, sự chỉ đạo của Chính phủ và NHNN Việt nam về các chính sách tiền tệ, đầu tư vốn cho nền kinh tế, Agribank xác định mục tiêu chung là “tiếp tục giữ vững, phát huy vai trò NHTM hàng đầu, trụ cột trong đầu tư vốn cho nền kinh tế đất nước, chủ đạo, chủ lực trên thị trường tài chính, tiền tệ ở nơng thơn, kiên trì bám trụ mục tiêu hoạt động cho “tam nơng”. Tập trung tồn hệ thống và bằng mọi giải pháp để huy động tối đa nguồn vốn trong và ngồi nước. Duy trì tăng trưởng tín dụng ở mức hợp lý. Để tiếp tục giữ vững vị trí là ngân hàng hàng đầu cung cấp sản phẩm dịch vụ tiện ích, hiện đại có chất lượng cao đáp ứng nhu cầu của đơng đảo khách hàng, đồng thời tăng nguồn thu ngồi tín dụng, Agribank không ngừng tập trung đổi mới, phát triển mạnh cơng nghệ ngân hàng theo hướng hiện đại hóa”.

Để đạt được các mục tiêu trên, Agribank tập trung toàn hệ thống thực hiện đồng bộ các giải pháp. Trước tiên, tiếp tục thực hiện nghiêm túc, kịp thời chủ trương của Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về chính sách tiền tệ. Đẩy mạnh huy động vốn từ nhiều nguồn. Tăng cường hợp tác, kết nối thanh toán với các tổ chức, doanh nghiệp lớn. Tăng cường huy động vốn tại các đô thị, thành phố để bổ

62

sung vốn cho nông thôn, đảm bảo các yêu cầu vốn phục vụ “tam nông”. Thực hiện đầu tư có chọn lọc và có trình tự ưu tiên, tập trung thu hồi nợ đến hạn và nợ xấu để quay vịng vốn đáp ứng vốn cho ‘tam nơng” và các chương trình trọng điểm của Chính phủ, đảm bảo tăng trưởng tín dụng tồn hệ thống theo đúng chỉ đạo của Ngân hàng Nhà nước. Tổ chức đánh giá triển khai thực hiện chiến lược 10 năm (2001- 2010), xây dựng chiến lược kinh doanh giai đoạn 2011-2015, tầm nhìn đến 2020; xây dựng chiến lược phát triển thương hiệu Agribank. Phát triển mạnh công nghệ ngân hàng theo hướng hiện đại hóa trên hệ thống IPCAS II để phát triển nhiều sản phẩm dịch vụ mới có chất lượng nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng, nâng cao thế cạnh tranh, trong đó chú trọng phát triển các sản phẩm thanh toán như thanh toán biên giới, chi trả kiều hối, kinh doanh ngoại tệ, đầu tư giấy tờ có giá. Khơng ngừng hồn thiện các quy trình nghiệp vụ theo mơ hình quản lý mới phù hợp với thông lệ quốc tế của ngân hàng hiện đại. Đặc biệt, chú trọng xây dựng, đào tạo nguồn nhân lực mạnh về số lượng và chất lượng đáp ứng nhu cầu phát triển của Agribank trong giai đoạn mới, đưa thương hiệu, văn hóa Agribank khơng ngừng lớn mạnh, có tầm ảnh hưởng trong nước và vươn xa hơn trên thị trường khu vực và quốc tế, với phương châm vì sự thịnh vượng và phát triển bền vững của ngân hàng, khách hàng, đối tác và cộng đồng. (Nguồn [22]: Website Agribank – Định hướng phát triển)

3.1.2 Định hướng phát triển hoạt động kinh doanh đối ngoại trong thời gian

tới của hệ thống NHNo&PTNTVN

Gắn kết với mục tiêu chiến lược kinh doanh, phương hướng phát triển hoạt động kinh doanh đối ngoại của Agribank trong thời gian tới là đưa hoạt động quan hệ quốc tế, kinh doanh ngoại hối từng bước tiến tới ngang tầm với vị thế, tiềm năng của NHNo&PTNT trong q trình hơi nhập kinh tế quốc tế. Các hoạt động dịch vụ và hoạt động kinh doanh ngoại hối được xác định là chiến lược phát triển của Agribank nhằm mục tiêu tăng tỉ lệ thu dịch vụ ngồi tín dụng và phù hợp với hướng phát triển đúng đắn của các NHTM hiện đại. Agribank cần tận dụng phát huy những điểm mạnh sẵn có của mình là mạng lưới rộng, hiểu rõ khách hàng truyền thống và

63

uy tín tốt trong quan hệ hợp tác kinh doanh với nhiều thành phần khách hàng. Do vậy, cần tập trung nguồn lực để đạt được mục tiêu do Hội đồng quản trị và Ban điều hành đặt ra, hệ thống Agribank cần xây dựng chiến lược phát triển kinh doanh đối ngoại một cách đồng bộ và hoàn thiện nhằm tối ưu hoá khả năng cạnh tranh và đem lại lợi nhuận cho ngân hàng, nâng cao hơn thị phần trong hoạt động thanh toán XNK, phát triển mạnh mẽ các nghiệp vụ ngân hàng quốc tế, đa dạng hoá và nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ, đảm bảo hội nhập quốc tế và khu vực. Đảm bảo hoạt động kinh doanh ngoại hối an toàn, hiệu quả và tăng trưởng bền vững.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh sài gòn (Trang 71 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)