Đối với Ngân hàng Nhà nước

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh sài gòn (Trang 86 - 97)

1.1.2 .5Thanh toán quốc tế làm tăng cường quan hệ đối ngoại

3.3 Một số giải pháp phát triển hoạt động TTQT tại NHNo &PTNT chi nhánh Sà

3.3.2.3 Đối với Ngân hàng Nhà nước

- Ngân hàng Nhà nước cần nâng cao chất lượng thơng tin của trung tâm thơng tin tín dụng (CIC).Trong nền kinh tế thị trường, vai trò của CIC thực sự cần thiết trong việc ngăn ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng đối với họat động của ngân hàng. CIC sẽ thu thập và và cung cấp thơng tin tín dụng làm cơ sở để chính phủ quản lý rủi ro các tài sản tín dụng của hệ thống ngân hàng, đồng thời chúng cũng cung cấp thơng tin về lịch sử và uy tín tín dụng của các doanh nghiệp, các tổ chức cá nhân để các ngân hàng thương mại ra quyết định cho vay. Một khi càng có nhiều thơng tin về các khách hàng được thu thập thì giá trị của các tổ chức đăng ký tín dụng đối với các ngân hàng tiềm năng cũng gia tăng, nhờ đó tạo điều kiện thuận lợi để các nguồn tài chính có thể đến với nhiều đối tượng khách hàng hơn. CIC Việt Nam được thành lập vào năm 1993 trên cơ sở tổ chức lại trung tâm phòng ngừa rủi ro thuộc chi nhánh NHNN TP Hồ Chí Minh, nhằm mục đích điều tiết và quản lý họat động tín dụng của hệ thống ngân hàng. Do đó hệ thống thơng tin cung cấp không đầy đủ. Để tăng cường vai trị và tính hiệu qủa của CIC, trong thời gian tới CIC phải xây dựng và phát triển kho dữ liệu thơng tin tín dụng quốc gia ổn định, lớn mạnh và tin cậy của cả hệ thống tổ chức tín dụng ở Việt Nam và trao đổi thơng tin quốc tế.

77

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Trong chương 3, tác giả đã trình bày mục tiêu chiến lược và phương hướng họat động của NHNo&PTNTVN, mục tiêu chiến lược và phương hướng họat động của chi nhánh Sài Gòn, qua đó trình bày các giải pháp để thực hiện thành công mục tiêu phát triển của hệ thống NHNo&PTNTVN và cụ thể là NHNo&PTNT chi nhánh Sài Gòn, đặc biệt là phát triển hoạt động TTQT cả về chiều rộng lẫn chiều sâu, phòng ngừa rủi ro trong hoạt động TTQT. Tác giả đã đề nghị một số giải pháp bao gồm cả những giải pháp khả thi trong hiện tại và những giải pháp mang tính đón đầu.

78

KẾT LUẬN

Qua ba chương đã phân tích ở trên tác giả đã khái quát những phương thức TTQT đang được áp dụng và những ưu nhược điểm của từng phương thức TTQT, tầm quan trọng của bộ phận TTQT đối với hoạt động kinh doanh của ngân hàng cũng như của nền kinh tế quốc gia nói chung. Khơng phải ngẫu nhiên mà thời gian qua khơng ít các NHTM ở Việt Nam đã chú trọng và đầu tư mở rộng phát triển nghiệp vụ này , đây là một bộ phận dịch vụ do đó nếu phát triển tốt nó sẽ mang đến một thu nhập đáng kể cho ngân hàng. Tuy nhiên nguy cơ tiềm ẩn rủi ro trong TTQT là điều không ngân hàng nào tránh khỏi , ngày nay các ngân hàng cạnh tranh nhau chủ yếu bằng chất lượng dịch vụ thể hiện qua uy tín sẵn có của mình cũng như trình độ của cán bộ nghiệp vụ TTQT. Chính bằng kinh nghiệm, sự thông thạo các nghiệp vụ cộng với sự nhiệt tình chu đáo trong cơng tác TTQT đã tạo nên sự khác biệt giữa các ngân hàng . Agribank Sài Gòn với những kinh nghiệm lâu năm trong hoạt động TTQT ngày càng khẳng định mình khơng chỉ trong hệ thống Agribank mà còn trên địa bàn Tp Hồ Chí Minh cũng như quốc tế.

Bằng phương pháp thống kê so sánh hoạt động TTQT của NHNo&PTNT chi nhánh Sài Gòn qua các năm để thấy xu hướng phát triển của hoạt động này, so sánh hoạt động TTQT của Agribank Sài Gòn với các ngân hàng khác trên địa bàn TP Hồ Chí Minh để rút ra những mặt còn hạn chế trong lĩnh vực này. Từ đó tác giả đã đề nghị một số giải pháp đối với NHNo&PTNT chi nhánh Sài Gòn, NHNo&PTNTVN, Chính phủ , NHNN, nhằm phát triển mảng nghiệp vụ hoạt động TTQT.

Với thời gian nghiên cứu còn hạn chế, kiến thức cũng như kinh nghiệm họat động cịn khiêm tốn của bản thân, tơi nghĩ chắc chắn mình chưa thể có đủ cái nhìn tồn diện, bao quát đối với các vấn đề liên quan đến đề tài. Tuy nhiên với đề tài này, tôi mong mình có thể đóng góp một phần cơng sức của vào sự phát triển các nghiệp vụ TTQT của các NHTM Việt nam nói chung, cũng như hệ thống Agribank và Chi nhánh Agribank Sài Gịn nói riêng. Mong nhận được sự góp ý chân tình của hội đồng, các thầy cô giáo, các bạn đồng nghiệp và mọi người để tơi có thể hịan thiện hơn hiểu biết cũng như kinh nghiệm của mình trong lĩnh vực nghiệp vụ TTQT.

PHẦN PHỤ LỤC

PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN CỦA KHÁCH HÀNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI CHI NHÁNH NHNo & PTNT

SÀI GỊN (AGRIBANK SAIGON) Kính gửi: Q Ơng/Bà

Để có cơ sở khách quan và thực tiễn trong việc nghiên cứu về đề tài “ Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động thanh toán quốc tế tại Chi nhánh Ngân hàng Nơng nghiệp và PTNT Sài Gịn”, mục đích của bảng câu hỏi này nhằm khảo sát thăm dò ý kiến của Q Ơng/Bà về dịch vụ thanh tốn quốc tế tại chi nhánh, từ đó đưa ra một số giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ cũng như chất lượng phục vụ khách hàng ngày càng hoàn thiện hơn. Rất mong Q Ơng/Bà quan tâm và có ý kiến đóng góp cho những nội dung khảo sát dưới đây.

Trong bảng câu hỏi thăm dò ý kiến này, khơng có câu trả lời nào là đúng hay sai, tất cả các câu trả lời của Quý Ông/Bà đều có giá trị đối với việc nghiên cứu của chúng tôi.

Tôi xin đảm bảo các thông tin trong kết quả nghiên cứu chỉ được trình bày dưới dạng các số liệu thống kê chứ không sử dụng vào mục đích khác.

Rất mong nhận được sự hớp tác từ Quý Ông/Bà. Chân thành cảm ơn và chào trân trọng.

I. THÔNG TIN VỀ DOANH NGHIỆP:

Câu 1: Loại hình doanh nghiệp của Q Ơng/Bà đang hoạt động kinh doanh:

a. Doanh nghiệp nhà nước.

b. Cơng ty liên doanh, 100% vốn nước ngồi. c. Công ty CP, TNHH.

d. Doanh nghiệp tư nhân. e. Khác

Câu 2: Vốn đăng ký kinh doanh của Quý doanh nghiệp được đăng ký với cơ

quan chức năng:

a. < 3 tỷ đồng c. Từ 5-10 tỷ đồng b. Từ 3-5 tỷ đồng d. > 10 tỷ đồng

Câu 3: Mơ hình tổ chức kinh doanh của Quý doanh nghiệp:

a. Sản xuất kinh doanh b. Chỉ kinh doanh

II. THÔNG TIN VỀ LỊCH SỬ GIAO DỊCH THANH TOÁN:

Câu 1: Số lượng ngân hàng mà Quý doanh nghiệp có quan hệ thanh toán:

a. AGRIBANK SAIGON b. VIETCOMBANK c. ACB

d. SACOMBANK e. BIDV f. EXIMBANK

g. Khác

Câu 2: Quý doanh nghiệp thực hiện giao dịch thanh toán quốc tế tại

AGRIBANK Sài Gòn trong bao lâu:

a. < 1 năm b. < 3 năm c. > 3 năm

III. Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ VỀ SỬ DỤNG DỊCH VỤ THANH TOÁN

QUỐC TẾ CỦA AGRIBANK SÀI GỊN:

Câu 1: Các sản phẩm thanh tốn quốc tế Quý doanh nghiệp đang sử dụng qua

ngân hàng:

Phương thức Đang sử dụng tại Đang sử dụng qua

a. Nhập khẩu: + L/C

+ Nhờ thu trả ngay (D/P) + Nhờ thu trả chậm (D/A) + Chuyển tiền đi (TTR)

b. Xuất khẩu: + L/C + Nhờ thu trả ngay (D/P) + Nhờ thu trả chậm (D/A) + Chuyển tiền đến (TTR) + Chiết khấu BCT

Câu 2: Đánh giá của Quý doanh nghiệp về mức đa dạng của phương thức

TTQT tại Agribank Sài Gòn:

a. Đa dạng b. Trung bình

c. Kém d. Ý kiến khác

Câu 3: Đánh giá của Quý doanh nghiệp về trình độ nghiệp vụ của nhân viên

thực hiện nghiệp vụ TTQT tại Agribank Sài Gòn:

a. Rất chuyên nghiệp b. Khá c. Trung bình d. Kém

Câu 4: Đánh giá của Quý doanh nghiệp về thời gian xử lý giao dịch TTQT tại

Agribank Sài Gịn:

a. Nhanh chóng b. Bình thường c. Chậm d. Rất chậm

Câu 5: Đánh giá của Quý doanh nghiệp về phí dịch vụ TTQT qua Agribank

Sài Gòn:

a. Quá cao b. Chấp nhận được c. Tương đối cạnh tranh

Câu 6: Đánh giá của Quý doanh nghiệp về nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ

a. Tốt b. Bình thường c. Kém d. Ý kiến khác

Câu 7: Trở ngại lớn nhất của Quý doanh nghiệp khi vay vốn tài trợ XNK tại

Agribank Sài Gòn:

a. Tài sản thế chấp không đủ đáp ứng yêu cầu vay vốn b. Thủ tục và hồ sơ vay quá rườm rà, khó thực hiện

c. Khơng đủ chứng từ chứng minh mục đích sử dụng vốn vay theo yêu

cầu

d. Báo cáo tài chính của Quý doanh nghiệp chưa phản ánh đầy đủ và

chính xác kết quả họat động thực tế

Câu 8: Quý doanh nghiệp đánh giá như thế nào về chất lượng dịch vụ TTQT

do Ngân hàng chúng tôi cung cấp?

a. Rất hài lòng b. Hài lòng c. Bình thường d. Khơng hài lịng

Câu 9: Quý doanh nghiệp có xem Agribank Sài Gịn là ngân hàng chính thức

trong việc thực hiện các giao dịch TTQT của mình? a. Có b. Không c. Ý kiến khác

Câu 10: Q doanh nghiệp có ý kiến đóng góp gì cho việc phát triển dịch vụ

TTQT tại Agribank Sài Gòn:

KẾT QUẢ KHẢO SÁT

Để có thể đưa ra đánh giá một cách toàn diện hơn về chất lượng dịch vụ TTQT tại Agribank Sài Gòn, tác giả đã tiến hành khảo sát các DN kinh doanh XNK trên địa bàn TP HCM hiện đã và đang có giao dịch TTQT tại chi nhánh cũng như các DN mà chi nhánh đang tiếp cận. Trong 100 phiếu phát ra đã nhận được 87 phiếu trả lời, trong đó 65 phiếu thu lại từ DNNVV, 22 phiếu từ DN lớn, số lượng DN có giao dịch tại Agribank Sài Gịn là 71 phiếu, chiếm gần 82% trên tổng số các DN trong đợt khảo sát, trong đó 52 phiếu từ DNNVV, chiếm 73% trên tổng DN có giao dịch tại Agribank Sài Gòn được khảo sát, 19 phiếu của DN lớn, chiếm 27%.

Biểu đồ 2.16: Tỷ lệ DN có giao dịch với Agribank Sài Gòn thống kê từ 87 phiếu khảo sát

DNNVV 60% DN lớn

22%

(Nguồn: từ kết quả khảo sát)

Cũng trong 87 phiếu thu về trên, số lượng DN hiện đang sử dụng dịch vụ TTQT tại Agribank Sài Gòn là 48 DN.

Cũng trong đợt khảo sát này tổng hợp được một số đánh giá của DN về dịch vụ TTQT tại Agribank Sài Gòn cụ thể như sau:

1. Các sản phẩm TTQT đang sử dụng:

- Nhập khẩu (L/C, Nhờ thu, chuyển tiền đi):

Đang sử dụng qua NH khác : 80% trên tổng số phiếu khảo sát.

- Xuất khẩu (L/C, Nhờ thu, chuyển tiền đến):

Đang sử dụng tại Agribank Sài Gòn: 60% trên tổng số phiếu khảo sát Đang sử dụng qua NH khác : 40% tổng số phiếu khảo sát

2. Mức đa dạng sản phẩm TTQT: các DN chọn đa số là ở mức bình thường (80% trên tổng số phiếu khảo sát).

3. Trình độ nhân viên thực hiện TTQT: các DN chọn mức khá 75%, mức

trung bình 14%, mức trình độ chuyên nghiệp chỉ được 11%.

4. Thời gian xử lý giao dịch TTQT: các DN chọn mức bình thường 45%,

mức chậm 18%, mức nhanh chóng 37%.

5. Phí dịch vụ TTQT tại Agribank Sài Gịn: các DN chọn mức tương đối

cạnh tranh khá cao, chiếm đến 80% trên tổng số phiếu. Đây là một lợi thế của Agribank về phí dịch vụ so với các ngân hàng khác.

6. Nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ phục vụ TTQT: các DN chọn mức bình

thường 65%, mức tốt 15%, kém 20%.

7. Đặc biệt khảo sát về những khó khăn trong vay vốn tài trợ XNK, đa số

DN đều chọn khó khăn về tài sản thế chấp, đặc biệt là các DNNVV (95%).

8. Về đánh giá chất lượng dịch vụ TTQT do Agribank Sài Gịn cung cấp,

các DN chọn mức bình thường khá cao (55%), mức hài lòng là 35% và mức khơng hài lịng là 10%. Đây chính là thách thức lớn trong hoạt động kinh doanh của chi nhánh, đòi hỏi nhiệm vụ cấp bách là cần phải nâng cao chất lượng dịch vụ trong mảng nghiệp vụ này để đáp ứng được nhu cầu kinh doanh trong thời kỳ cạnh tranh hội nhập hiện nay.

9. Về ý kiến của các DN đóng góp cho việc phát triển mảng dịch vụ này tại

Agribank Sài gòn, đa số tập trung ở nhu cầu tín dụng, đa dạng sản phẩm dịch vụ và kinh doanh ngoại tệ, nâng cao chất lượng dịch vụ …

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tác giả:

1. TS.Trầm Thị Xuân Hương (Chủ biên) và các Giảng viên Khoa Ngân hàng – Trường Đại học Kinh tế TPHCM (2008), Thanh toán quốc tế, Nhà xuất bản Lao động Xã hội Tp.Hồ Chí Minh.

2. PGS.TS Nguyễn Văn Tiến – Học viện Ngân hàng (2009), Cẩm nang Thanh

toán quốc tế bằng L/C (XB lần 2), Nhà xuất bản Thống kê.

3. PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn (Chủ biên) và tập thể tác giả – Trường Đại học Kinh tế TPHCM (2007), Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản thống kê.

Tài liệu:

4. Ngân hàng Nông nghiệp & PTNT Việt nam, Báo cáo thường niên Agribank

các năm 2007,2008,2009.

5. Ngân hàng Nông nghiệp & PTNT Việt nam, Báo cáo tổng kết hoạt động kinh

doanh các năm 2007,2008,2009,2010.

6. Ngân hàng Nông nghiệp & PTNT Việt nam, Báo cáo kết quả hoạt động kinh

doanh đối ngoại năm 2006 & định hướng hoạt động năm 2007.

7. Ngân hàng Nông nghiệp & PTNT Việt nam, Báo cáo kết quả hoạt động kinh

doanh đối ngoại năm 2007 & định hướng hoạt động năm 2008

8. Ngân hàng Nông nghiệp & PTNT Việt nam, Báo cáo kết quả hoạt động kinh

doanh đối ngoại năm 2008 & định hướng hoạt động năm 2009.

9. Ngân hàng Nông nghiệp & PTNT Việt nam, Báo cáo kết quả hoạt động kinh

doanh đối ngoại năm 2009 & định hướng hoạt động năm 2010.

10. Ngân hàng Nông nghiệp & PTNT Việt nam, Báo cáo kết quả hoạt động kinh

11. Ngân hàng Nông nghiệp & PTNT chi nhánh Sài Gòn , Báo cáo tổng kết hoạt

động kinh doanh năm 2001-2010.

12. Ngân hàng Nơng nghiệp & PTNT chi nhánh Sài Gịn , Báo cáo kết quả hoạt

động TTQT của Agribank Sài Gòn năm 2007-2010.

13. Ngân hàng Nhà nước chi nhánh TP.HCM , Số liệu tổng hợp hoạt động

TTQT của các NHTM trên địa bàn TP.HCM năm 2008, 2009.

14. Ngân hàng Nông nghiệp & PTNT chi nhánh Sài Gòn , Số liệu tổng hợp

phòng Kinh doanh ngoại hối-Agribank Sài Gịn năm 2007-2009.

15. Ngân hàng Nơng nghiệp & PTNT Việt nam (2005), Văn bản số 388/QĐ-

HĐQT về “Ban hành Quy định quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh

ngoại hối trong hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam” ngày 05/09/2005, Hà

Nội.

16. Ngân hàng Nông nghiệp & PTNT Việt nam (2005), Văn bản số 1998/QĐ-

NHNo-QHQT về “Ban hành Quy định về quy trình nghiệp vụ thanh toán quốc tế trong hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam” ngày 15/12/2005, Hà Nội.

17. Chính phủ (2005), Pháp lệnh ngoại hối của Ủy ban thường vụ Quốc hội số

28/2005/PL-UBTVQH 11 ngày 13/12/2005, Hà nội.

18. Chính phủ (2006), Nghị định qui định chi tiết thi hành Pháp lệnh ngoại hối

số 160/2006/NĐ-CP ngày 28/12/2006, Hà nội.

19. Phòng thương mại quốc tế (the International Chamber of Commerce ICC) (1995), Quy tắc thống nhất về nhờ thu - số 522, bản sửa đổi 1995 (Uniform

rules for collection – URC No 522)

20. Phòng thương mại quốc tế (the International Chamber of Commerce ICC) (2007), Quy tắc thống nhất về tập quán và thực hành tín dụng chứng từ, hiệu

lực vào ngày 01/07/2007, ấn bản 600 (Uniform Customs and Practice for Documentary Credits, 2007 Revision, ICC Publication No.600).

Tên các website tham khảo:

21. Ngân hàng Nhà nước Việt nam: http://www.sbv.gov.vn

22. Ngân hàng Nông nghiệp & PTNT Việt nam: http://www.vbard.com.vn 23. Ngân hàng TMCP Á Châu: http://www.acb.com.vn

24. Ngân hàng TMCP Ngoại thương: http://www.vietcombank.com.vn 25. Ngân hàng Đầu tư & phát triển Việt nam: http://www.bidv.com.vn 26. Ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu: http://www.eximbank.com.vn

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh sài gòn (Trang 86 - 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)