Kiểm tra khả năng thanh toán nợ hàng năm trên cơ sở chỉ số tài chính về

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH chia sẻ rủi ro về đầu tư cơ sở hạ tầng ở việt nam thông qua hình thức hợp tác nhà nước tư nhân (Trang 80 - 81)

3.3 Những giải pháp tăng cường chia sẻ rủi ro trong mơ hình hợp tác nhà nướ c– tư

3.3.2 Kiểm tra khả năng thanh toán nợ hàng năm trên cơ sở chỉ số tài chính về

chính về thanh tốn nợ

Khi phân tích khả năng thanh tốn nợ vay và lãi theo dịng đời dự án: đối với khoản vay lớn, các bộ phận (về phía chính phủ) tham gia chọn lọc nhà đầu tư nên xem xét tính khả chi của dự án dựa trên phân tích độ nhạy trên cơ sở thay đổi những yếu tố làm thay đổi tỷ suất nợ khả chi hàng năm (ADSCR) và tỷ suất nợ khả chi trong thời gian vay nợ (LLCR) để loại trừ những nhà đầu tư tư nhân sử dụng địn bẩy tài chính q mạnh mẽ (vốn vay chiếm tỷ lệ khá lớn) làm rủi ro về thanh khoản lớn. (Xem Bảng: 3.2).

72

Bảng 3.2: Phân tích dịng tiền với việc giả định những thay đổi của một số yếu tố

Độ nhạy Thay đổi ADSCR LLCR

Hiện trạng tài chính cơ bản của dự án - 1,3 1,32

Chi phí xây dựng 3% 1,26 1,32

Chi phí hoạt động 10% 1,12 1,15

Dòng tiền vào hạn chế 1,07 1,12

Kết hợp dòng tiền vào hạn chế và

hiệu suất hoạt động giảm -2% 0,9 0,98

Khi cho thay đổi một số yếu tố như: chi phí xây dựng tăng hoặc chi phí

hoạt động tăng sẽ làm chỉ số ADSCR giảm (có nghĩa là tỷ suất nợ khả chi hàng năm giảm nhưng vẫn nằm trong mức an tồn >1,1); dịng tiền vào hạn chế so với dự kiến làm ADSCR<1,1 thì làm tăng nguy cơ về khả năng trả nợ của bản thân dự án.

Về phía nhà nước, sau khi xem xét các chỉ số tài chính này, nếu chỉ số

ADSCR hoặc LLCR không đạt yêu cầu, các bộ phận có trách nhiệm cần kiểm tra chặt chẽ khả năng tài chính của nhà đầu tư tư nhân và có thể loại ngay các những

nhà đầu tư có tiềm lực tài chính q yếu để hạn chế rủi ro tài chính.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH chia sẻ rủi ro về đầu tư cơ sở hạ tầng ở việt nam thông qua hình thức hợp tác nhà nước tư nhân (Trang 80 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)