Hình 1.4: Cơ cấu vốn của dự án PPP

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH chia sẻ rủi ro về đầu tư cơ sở hạ tầng ở việt nam thông qua hình thức hợp tác nhà nước tư nhân (Trang 25 - 27)

Cơ cấu tài chính của dự án PPP thường được xây dựng theo một chương trình

bảng biểu tiêu chuẩn gồm có những bảng số liệu dự kiến như: số liệu về lạm phát, thuế, chi phí xây dựng từng thời kỳ, trợ cấp, chi phí hoạt động, dự báo nhu cầu, lệ phí, giá chuyển giao.... để hình thành nên những dịng tiền tài chính.

Đánh giá tài chính liên quan đến việc xây dựng các chiến lược định giá chi

tiết và có tính khả thi (bao gồm các biểu phí đối với khách hàng, các hợp đồng bao tiêu,…). Mục tiêu của đánh giá là cung cấp các dịch vụ có mức giá hợp lý, khuyến khích việc sử dụng dịch vụ, đồng thời đem lại cho đối tác tư nhân doanh thu đủ để

bù đắp chi phí đầu tư và có lợi nhuận để nâng cao chất lượng cung cấp dịch vụ

công.

Đánh giá các chỉ tiêu tài chính, để có cơ sở đánh giá các thay đổi trong chi phí

xây dựng, chi phí hoạt động, những thay đổi về nhu cầu (doanh thu) hoặc những

thay đổi về lạm phát và lãi suất ...có gây ra rủi ro cho dự án và có biện pháp chia sẻ để hạn chế thiệt hại do các rủi ro gây ra (tính tốn các trường hợp rủi ro tương ứng

với các chỉ tiêu tài chính khác nhau, để nhà đầu tư có sự chuẩn bị).

Phần tham gia nhà nước

Vốn chủ sở hữu đầu tư tư nhân

Vốn vay: tiền mặt, khác Tổng vốn

17

Theo ADB[24,3] việc thẩm định tính khả thi về tài chính của dự án đầu tư theo hình thức PPP cần đánh giá các chỉ tiêu tài chính sau: Có hai tiêu chí tài chính để xem xét: đó là tỷ suất nợ khả chi hàng năm (Annual Debt Service Coverage Ratio –

ADSCR) và tỷ suất nợ khả chi trong thời gian vay nợ (Loan Life Debt Service Cover Ratio – LLCR).

- Tỷ suất nợ khả chi hàng năm (Annual debt service coverage ratio – ADSCR):

Trong đó:

 CBDSi: là dịng tiền trước khi trả nợ tại năm i (số tiền còn lại của công ty thực hiện dự án sau khi trừ chi phí hoạt động và thuế)

 DSi là nợ cịn lại tại năm i (tiền vốn vay ban đầu và lãi suất)

Dự án có thể được coi là cịn có thể duy trì được đối với những người cho vay khi ADSCR >1 với mỗi năm của kỳ dự án. Điều này có nghĩa là nếu doanh thu của dự án thấp hơn dự kiến trong mơ hình tài chính tại năm i, cơng ty thực hiện dự án vẫn có thể trả nợ. Nói chung, ADSCR tối thiểu cần phải lớn 1,1 hoặc 1,2.

- Tỷ suất nợ khả chi trong thời gian vay nợ (Loan Life Debt Service Cover Ratio – LLCR):

Trong đó:

 NPV(CBDSi  end) là giá trị hiện tại thuần của dòng tiền trước khi trả nợ từ năm i tới cuối thời hạn trả nợ.

 DSi end là tổng nghĩa vụ nợ còn lại tại năm i (tiền vốn vay ban đầu và lãi suất ).

Dự án được xem là cịn có thể duy trì đối với các đối tác cho vay, khi tỷ suất LLCR có giá trị cao tính theo từng năm của kỳ dự án. Điều này có nghĩa là cơng ty thực hiện dự án có khả năng chi trả nợ kể cả khi có thời điểm thiếu tiền (LLCR >1,1).

(1.1) i i i DS CBDS ADSCRend DS end CBDS NPV LLCR i i i      ( ) (1.2) )

18

1.3.4 Mục tiêu của Chính phủ và sự lựa chọn hình thức hợp tác nhà

nước – tư nhân về đầu tư cơ sở hạ tầng

Có nhiều ngun nhân thúc đẩy chính phủ tham gia vào mối quan hệ đối tác

nhà nước - tư nhân. Tuy nhiên, hơn tất cả có ba ngun nhân chính thúc đẩy Chính

phủ tham gia vào mối quan hệ đối tác nhà nước tư nhân:

Thứ nhất: Huy động vốn từ khu vực tư nhân giúp khu vực công tiếp cận

được nguồn tài chính, cơng nghệ tiên tiến, quản lý hiệu quả, hoàn thành dự án đúng

tiến độ và khai thác cơng trình có hiệu quả nhất.

Thứ hai: nâng cao năng suất lao động, giảm chi phí, giảm rủi ro và tạo ra

được môi trường cạnh tranh cao do nhà cung cấp tư nhân nhanh nhạy hơn với sự

canh tranh, chống tham nhũng lãng phí, vì nguồn vốn của khu vực tư luôn được quản lý chặt chẽ nhằm mang lại hiệu quả cao nhất

Thứ ba: góp phần dịch chuyển gánh nặng thanh tóan từ người chịu thuế sang người tiêu dùng và hướng đến việc cung cấp dịch vụ đa dạng và có chất lượng.

Những lợi ích được chia sẻ giữa khu vực nhà nước, nhà đầu tư và người tiêu dùng khi tham gia mối quan hệ hợp tác cơng tư . (Xem hình: 1.5)

Nguồn: Heather Skilling và Kathleen Booth. 2007

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH chia sẻ rủi ro về đầu tư cơ sở hạ tầng ở việt nam thông qua hình thức hợp tác nhà nước tư nhân (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)