Các tác động của khủng hoảng kinh tế đến hoạt động xuất nhập khẩu

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đánh giá ảnh hưởng của hoảng kinh tế thế giới tới hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng TMCP quân đội (Trang 39)

Việt Nam

Chịu ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế, các chỉ số kinh tế-xã hội của Việt

Nam đã cĩ những diễn biến hết sức phức tạp. Điều đĩ đã gây khơng ít khĩ khăn

cho hoạt động của các ngành sản xuất nĩi chung và cho hoạt động xuất nhập khẩu nĩi riêng. Trong phần này, chúng ta tiếp tục đánh giá những ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế tới hoạt động xuất nhập khẩu thơng qua phân tích chi tiết từng ngành sản xuất nổi bật như nơng sản, dệt may, ơ tơ và phân bĩn.

2.3.1 Lương thực, thực phẩm, hàng nơng sản

Cuộc khủng hoảng tài chính thế giới dẫn đến suy thối kinh tế ở nhiều nền kinh tế lớn. Sản xuất nơng nghiệp ở nhiều nước được mùa, làm giá nơng, lâm, thuỷ sản thế giới giảm nhanh đã tác động sâu sắc đến nơng nghiệp Việt Nam vốn là nền sản xuất hướng mạnh ra xuất khẩu trên nhiều mặt ngay từ những tháng cuối năm 2008.

Ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính đến nơng nghiệp Việt Nam thể hiện

trên nhiều phương diện. Rõ rệt nhất đĩ là tác động đến hoạt động xuất khẩu, tiếp

đĩ là đến sản xuất, đầu tư và việc làm, thu nhập của người nơng dân bị suy giảm.

Ảnh hưởng đến xuất khẩu: khủng hoảng của thị trường tài chính, tín dụng

lan sang các thị trường khác trong đĩ cĩ thị trường nơng sản. Từ giữa năm 2008, giá nơng sản trên thị trường thế giới giảm đột biến. Điều này đã tác động đến

xuất khẩu nơng sản của Việt Nam từ giữa tháng 9/2008. Hầu hết các mặt hàng

đều cĩ số lượng và kim ngạch xuất khẩu giảm so với các tháng trước đĩ.

Thị trường lúa gạo ở đồng bằng sơng Cửu Long gần như bị tê liệt. Từ tháng 10/2008, các tỉnh phía Nam lại thu hoạch lúa vụ 3, trong khi các cơng ty khơng cĩ mối bán hoặc được chào mua với giá rất thấp. Trong số những mặt hàng nơng sản, giá hạt tiêu, điều cũng giảm nhưng khơng ảnh hưởng nhiều từ khủng hoảng tài chính. Giá hạt tiêu chủ yếu phụ thuộc vào cung cầu. Việc giá giảm cịn 38.000-40.000 đồng/kg là do giá tiêu đen thế giới sụt giảm và tác động của giới đầu cơ trong nước. Đối với hạt điều, tuy giá nhân điều giảm từ 6.500 xuống 5.400 USD/tấn so với hồi đầu tháng 8/2008 và đây khơng phải là lương thực chủ lực, song người tiêu dùng (nhất là ở Mỹ), ăn quen từ lâu nên chỉ một

nặng nề nhất chính là cao su - khi giá liên tục giảm theo chiều thẳng đứng. 60% sản lượng cao su Việt Nam hiện xuất sang Trung Quốc, hơn 15% đi Nhật Bản...

Các nước này lại nhập cao su chủ yếu để sản xuất lốp xe bán cho Mỹ, châu Âu

nên nhiều chuyên gia lo ngại giá cao su cịn xuống nữa.

Tính đến tháng 12/2008 giá các mặt hàng nơng sản xuất khẩu của Việt Nam đã giảm mạnh. So với thời điểm giá cao nhất trong năm 2008 giá gạo đã giảm 20%. Tổng kim ngạch xuất khẩu nơng lâm thuỷ sản tháng 9 năm 2008 đạt trên 1,5 tỷ USD, giảm 7,3% so với tháng 8; tháng 10 đạt 1,3 tỷ USD, giảm 7,4% so với tháng 9; tháng 11 đạt 1,17 tỷ USD, giảm 10% so với tháng 10 và tháng 12

đạt 1,15 tỷ USD, giảm 2% so với tháng 11. Như vậy, kim ngạch xuất khẩu của tháng 12/2008 đã giảm 34% so với tháng 7 - tháng đạt kim ngạch xuất khẩu kỷ

lục 1,75 tỷ USD.

Nửa đầu năm 2009, xuất khẩu các mặt hàng nơng sản đạt 4,3 tỷ USD, giảm 0,39% so với cùng kỳ năm 2008. Theo Bộ NN&PTNT, tổng kim ngạch xuất khẩu 6 tháng đầu năm của nước ta ước đạt 7,6 tỷ USD, bằng 54,3% so với kế hoạch và giảm 2,43% so với cùng kỳ năm trước, trong đĩ xuất khẩu các mặt hàng nơng sản chính ước đạt 4,3 tỷ USD, giảm 0,39%; đồ gỗ và lâm sản chính

đạt 1,2 tỷ USD, giảm 18,8%; thủy sản đạt 1,7 tỷ USD, giảm 11,24%.

Mặt hàng giảm mạnh nhất phải kể đến đĩ là cà phê xuất khẩu đạt 741 ngàn tấn, tăng 23,1% nhưng chỉ đạt 1,1 tỷ USD, giảm 12,07% so với cùng kỳ.

Đây là một trong những mặt hàng nơng sản cĩ mức giá giảm mạnh nhất, giảm

khoảng 559 USD/tấn. Cao su cũng là ngành hàng giảm mạnh cả về sản lượng và giá trị với mức giá xuất khẩu bình quân đạt 1.408 USD/tấn, giảm 42,36% so với cùng kỳ năm 2008

Ảnh hưởng đến sản xuất: Khủng hoảng kinh tế làm cho cầu giảm, thị

trường tiêu thụ bị co hẹp, nơng sản ứ đọng, giá hầu hết các nơng sản (lúa, gạo, cà

phê, cao su) giảm khơng kích thích nơng dân sản xuất. Hơn thế, do hàng hố khơng tiêu thụ được, doanh nghiệp và nơng dân thiếu vốn cho sản xuất vụ tiếp theo. Chính phủ đã thực hiện giải pháp kích cầu thơng qua việc thu mua lúa cho

dân nên đối với nơng dân trồng lúa đã giải toả được một phần khĩ khăn về vốn

cho vụ sản xuất tiếp theo.

Nhưng đối với người trồng cao su, cà phê, nuơi trồng thuỷ sản cũng chưa

cĩ giải pháp hữu hiệu. Trong lĩnh vực thuỷ sản, người nuơi trồng, doanh nghiệp chế biến đang bị tác động nhất do đầu ra chủ yếu là xuất khẩu. Doanh nghiệp tồn

kho lớn do khơng xuất được trong khi ngân hàng yêu cầu trả nợ cũ (lãi suất cao) mới cho vay mới. Nhiều hộ trồng cao su tiểu điền, nuơi cá tra, nuơi tơm đang rất

khĩ khăn do khơng thể trả nợ ngân hàng, thiếu vốn để tiếp tục duy trì sản xuất.

Nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ, làng nghề đang gặp khĩ khăn nghiêm trọng do khơng tiêu thụ được sản phẩm, chưa ký được hợp đồng mới...

Ảnh hưởng đến đầu tư: Đầu tư trực tiếp nước ngoài kể cả trong lĩnh vực

nơng nghiệp suy giảm do các nhà đầu tư thiếu hụt nguồn tài chính để thực hiện dự án. Tuy vốn đã cam kết lớn, nhưng lượng vốn thực hiện giảm do ngân hàng thắt chặt cho vay và khĩ huy động được từ các nguồn vốn khác.

Khơng những đầu tư trực tiếp nước ngoài giảm mà đầu tư trong nước cũng sụt giảm do các nhà đầu tư cĩ xu hướng bảo toàn vốn, khơng mở rộng sản xuất hoặc chờ đợi tình hình. Ảnh hưởng của suy giảm đầu tư sẽ tác động đến việc làm và thu nhập của bộ phận lao động nơng thơn đang mưu sinh bằng các hoạt động phi nơng nghiệp ở các đơ thị và khu cơng nghiệp hoặc tham gia các hoạt động dịch vụ.

2.3.2 Ngành cơng nghiệp ơ tơ

Trong bối cảnh thị trường ơ tơ thế giới rơi vào khủng hoảng, sản lượng sản xuất và tiêu thụ xe sụt giảm liên tiếp trong các năm 2008-2009 thì ngành cơng nghiệp ơ tơ Việt Nam được đánh giá đã vượt qua thời kỳ khủng hoảng và cĩ sự phát triển khá ổn định (mặc dù ảnh hưởng nhiều biến động về thuế giá trị gia tăng, thuế nhập khẩu và lệ phí trước bạ). Trong hơn 2 năm từ 2008 và tính đến tháng 4/2010, sản xuất lắp ráp và nhập khẩu ơ tơ liên tục cĩ sự tăng trưởng

từ 6-10%. Theo thống kê năm 2009 so với năm 2002, đã cĩ 1 triệu ơ tơ được đưa

vào lưu thơng.

Với đà tăng trưởng này, mục tiêu kỳ vọng tới năm 2030 sẽ cĩ 3 triệu xe,

trong đĩ một nửa trong số này là xe con được sử dụng tại Việt Nam là hồn tồn

cĩ thể. Nhận xét về tốc độ tăng trưởng này, ơng Dương Quốc Thịnh, Tổng thư ký Hội kỹ sư ơ tơ cho rằng, sự hỗ trợ kích cầu tích cực từ phía Nhà nước thơng qua giảm thuế VAT, lệ phí trước bạ, những đầu tư lớn vào hạ tầng giao thơng vận tải, đặc biệt là đường cao tốc Bắc –Nam là những hỗ trợ tích cực tới ngành Cơng nghiệp ơ tơ Việt Nam thời gian qua.

Bộ Cơng thương đánh giá cao những thành tựu mà ngành Cơng nghiệp ơ tơ, xe máy Việt Nam đạt được trong Chiến lược phát triển ngành ơ tơ và các ngành cơng nghiệp hỗ trợ định hướng đến năm 2020. Trong đĩ, cơng nghiệp hỗ

trợ cho ngành sản xuất ơ tơ xe máy sẽ là một trong 5 lĩnh vực chính ưu tiên phát triển trong ngành cơng nghiệp hỗ trợ nhằm nội địa hố sản phẩm. Đây là chủ

trương quan trọng được nhà nước khuyến khích và tạo điều kiện phát triển.

Tuy nhiên, theo các chuyên gia, tuy tốc độ tăng trưởng mạnh mẽ nhưng quy mơ của ngành cơng nghiệp ơ tơ của nước ta cịn ở mức độ khiêm tốn. Ngành cơng nghiệp ơ tơ Việt Nam vẫn bộc lộ những hạn chế của một ngành cơng nghiệp nhỏ lẻ, cơng nghiệp phụ trợ yếu kém.

Được dự báo lượng xe sử dụng sẽ ngày càng tăng nhưng tới thời điểm năm 2008, lượng xe ơ tơ nhập khẩu tăng mạnh và lượng xe ơ tơ lắp ráp tăng

chậm, thậm chí giảm, sẽ cĩ nhiều doanh nghiệp ngừng sản xuất, chuyển sang phân khối nhập khẩu. Đây là những bất lợi sẽ tác động xấu tới Quy hoạch phát triển ngành cơng nghiệp ơ tơ giai đoạn 2010 và tầm nhìn đến năm 2020 được

Chính phủ ban hành năm 2004.

Trong giai đoạn hiện nay, ngành Cơng nghiệp ơ tơ Việt Nam cĩ 54 doanh

nghiệp đang sản xuất, lắp ráp ơ tơ, trong đĩ 12 doanh nghiệp vốn đầu tư nước ngồi, cịn lại là doanh nghiệp trong nước và khoảng trên 60 doanh nghiệp sản xuất phụ tùng ơ tơ (100% vốn đầu tư nước ngoài).

Cơng nghiệp hỗ trợ sản xuất ơ tơ đã mang lại khoảng 30 triệu USD/năm. Tuy nhiên, các doanh nghiệp cĩ quy mơ đầu tư nhỏ, mỗi doanh nghiệp khơng

vượt quá 20 tỷ đồng, sản phẩm là các linh kiện đơn giản, hàm lượng cơng nghệ

cao cịn ít và cĩ giá trị thấp trong cơ cấu nội địa hố sản phẩm.

Qua 6 năm triển khai Quy hoạch, nhĩm sản phẩm ơ tơ bus trên 24 chỗ, ơ

tơ tải dưới 5 tấn đáp ứng mục tiêu quy hoạch. Các nhà sản xuất ơ tơ trong nước

đã nâng cao tỷ lệ nội địa hố dịng xe tải, xe bus đạt 40%-50%. Ở dịng xe con

Toyota Việt Nam năm 2008 cũng đã đạt tỷ lệ nội địa hố đến 37% cho mẫu xe

Innova.

Với 54 doanh nghiệp và khoảng 400 chủng loại, mẫu mã xe được lắp ráp

trong nước, trung bình 380 chiếc cho một mẫu xe. Vì vậy, việc đầu tư hoặc kêu

gọi đầu tư sản xuất phụ tùng, linh kiện ít được doanh nghiệp mặn mà vì khơng hiệu quả. Triển vọng xuất khẩu cũng kém lợi thế vì doanh nghiệp trong nước

chưa sản xuất được các loại nguyên, vật liệu chủ yếu. Mặt khác, cơng nghệ trong

sản xuất ơ tơ đĩng vai trị quyết định thì hầu hết doanh nghiệp trong nước khơng cĩ chuyển giao cơng nghệ tiên tiến của thế giới. Bên cạnh đĩ, sự phát triển của ngành ơ tơ chịu tác động ảnh hưởng mạnh từ cơ chế chính sách, trong đĩ cĩ

chính sách thuế nhiều biến động khiến ngành sản xuất lắp ráp, ơ tơ gặp nhiều

khĩ khăn.

Hơn nữa, việc thực hiện cơng cụ thuế đối với ngành cơng nghiệp ơ tơ

cũng cần được thiết kế mức thu bảo đảm sự hợp lý giữa lợi ích và trách nhiệm của doanh nghiệp và người tiêu dùng, nhằm hướng tới sự phát triển bền vững của ngành cơng nghiệp ơ tơ ở nước ta.

Tại Hội thảo bàn về dự thảo Quy hoạch phát triển ngành cơng nghiệp ơtơ Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030 do Bộ Cơng Thương tổ chức trong tháng 5/2011, một thơng tin đưa ra khiến nhiều người ngạc nhiên: năm 2010, Việt Nam xuất khẩu trên 1,57 tỷ USD linh kiện ơtơ (thị trường lớn nhất là Nhật Bản với kim ngạch đạt trên 871 triệu USD). Hiện khá nhiều doanh nghiệp liên doanh cĩ vốn đầu tư nước ngồi đã đầu tư xây dựng các nhà máy sản xuất linh

kiện tại Việt Nam, nhưng với mục đích chính là xuất khẩu ra nước ngồi. Số linh kiện xuất khẩu nĩi trên là lượng hàng hĩa được làm theo đơn đặt hàng phục vụ cho các nhà máy sản xuất ơtơ lớn tại các nước khác, khơng tiêu thụ trong nội địa.

Trong khi đĩ, các doanh nghiệp trong nước lại phải đi nhập khẩu linh kiện về lắp

ráp. Thực tế này cho thấy Việt Nam vẫn cĩ khả năng, cĩ lợi thế và đang là thị

trường được nhiều hãng xe nhắm tới để đầu tư sản xuất linh kiện.Trong khi đĩ,

sau nhiều năm vật lộn trên thương trường, nhiều doanh nghiệp sản xuất lắp ráp ơtơ Việt Nam cũng đã thay đổi nhận thức về đường hướng phát triển.

Ơng Trần Bá Dương, Chủ tịch HĐQT, Tổng giám đốc Cơng ty ơtơ

Trường Hải cho biết, thay vì cố gắng sản xuất cả một chiếc xe mang thương hiệu

Việt, Trường Hải hiện đang “tập trung đầu tư sản xuất những linh kiện, chi tiết mà Việt Nam cĩ lợi thế, đạt chất lượng toàn cầu, đem lại giá trị cao, cĩ khả năng xuất khẩu trong khu vực”. Một sản phẩm như vậy là thùng xe lắp cho xe tải. Khơng chỉ sử dụng cho thị trường trong nước, loại thùng xe của Trường Hải

được hãng KIA (Hàn Quốc) đặt hàng với số lượng lớn, vì chất lượng tốt, giá

thành lại rẻ hơn sản xuất tại Hàn Quốc. Ơng Dương cho rằng: “Ngành ơtơ Việt

Nam nên hướng tới việc tham gia chuỗi giá trị toàn cầu càng nhiều càng tốt,

bằng những sản phẩm cĩ chất lượng và cĩ tính cạnh tranh”. Nhìn vào cơng nghiệp ơtơ thế giới, cĩ thể thấy việc một hãng sản xuất toàn bộ một chiếc xe hiện tại là rất ít. Các hãng xe đều cố gắng “đẩy” việc sản xuất linh kiện khơng quá phức tạp cho đối tác khác ở những khu vực cĩ nguồn nhân cơng rẻ hơn nhằm hạn chế chi phí đầu vào, tăng năng lực cạnh tranh.

2.3.3 Dệt may

Cũng như nhiều quốc gia đang phát triển, trong quá trình phát triển kinh tế thị trường, nước ta chọn dệt may làm ngành kinh tế cĩ tính đột phá. Cĩ thể rút ra nhận xét này từ ngành dệt may của Thái Lan, Trung Quốc, Ấn Độ, Banglades, Indonesia, Campuchia. Dệt may cũng trở thành một ngành kinh tế lớn của Việt Nam trong quá trình phát triển.

Từ năm 2002, ngành Dệt may Việt Nam cĩ tăng trưởng đột phá mở đầu cho một thời kỳ tăng trưởng mạnh mẽ cả về kim ngạch lẫn tỷ trọng trong xuất khẩu chung của nền kinh tế. Năm 2002, xuất khẩu dệt may đạt trên 2,7 tỷ USD và chiếm tỷ trọng trên 16% tổng kim ngạch xuất khẩu chung của nền kinh tế.

Chỉ 5 năm sau, năm 2007, xuất khẩu dệt may đạt 7,8 tỷ USD. Đây cũng là

năm đầu Việt Nam gia nhập WTO, các rào cản thương mại như hạn ngạch dệt

may vào thị trường Mỹ được dỡ bỏ.

Ngay sau đĩ, năm 2008, mặc dù kinh tế Việt Nam và thế giới chứng kiến

những biến động mạnh mẽ, từ lạm phát những tháng đầu năm đến giảm phát cuối năm, nhưng hết năm, kim ngạch xuất khẩu dệt may Việt Nam vẫn đạt con số kỷ lục 9,2 tỷ USD, đưa Việt Nam đứng vào Top 10 nước xuất khẩu dệt may lớn nhất thế giới.

Phải nĩi rằng, ngành dệt may Việt Nam là ngành được Chính phủ rất quan

tâm. Điều này khơng chỉ do tốc độ tăng trưởng cao, tỷ trọng lớn trong kim ngạch

xuất khẩu mà quan trọng hơn cả là đã tạo ra trên 2 triệu chỗ làm với 6 triệu

người ăn theo. Những đĩng gĩp cho xã hội đĩ đã nâng cao vị thế của ngành dệt

may trong nền kinh tế đất nước.

Đến nay, ngành dệt may Việt Nam khá phát triển, trang bị được đổi mới

và hiện đại hĩa tới 90%. Lực lượng lao động trong ngành khá dồi dào, cĩ kỹ năng và tay nghề tốt, cĩ chi phí lao động thấp so với nhiều quốc gia khác, cĩ khả

năng sản xuất được các loại sản phẩm phức tạp, địi hỏi chất lượng cao và được

phần lớn khách hàng kỹ tính chấp nhận. Nhiều doanh nghiệp trong ngành đã

được tổ chức tốt, xây dựng được thương hiệu, cĩ mối quan hệ chặt chẽ với các

nhà nhập khẩu bán lẻ nước ngoài, nhất là với Mỹ. Cĩ tới 55% kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may là vào Mỹ đã chứng tỏ điều đĩ.

Trước đây, các nước Nam Á và Đơng Nam Á nổi lên như một nguồn cung

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đánh giá ảnh hưởng của hoảng kinh tế thế giới tới hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng TMCP quân đội (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)