Với các giao dịch thanh tốn chiều nhập khẩu

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đánh giá ảnh hưởng của hoảng kinh tế thế giới tới hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng TMCP quân đội (Trang 74 - 81)

3.4 Đánh giá ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế tới kết quả hoạt động

3.4.1 Với các giao dịch thanh tốn chiều nhập khẩu

3.4.1.1 Doanh số nhập khẩu:

* Doanh số nhập khẩu máy mĩc tăng: như đã phân tích ở chương 1, khủng

hoảng kinh tế khơng phải bao giờ cũng là một điều xấu cho nền kinh tế, ngược lại, khủng hoảng kinh tế năm 2008 đã mang lại một số cơ hội hiếm thấy cho các doanh nghiệp Việt Nam, những doanh nghiệp đang cĩ nhu cầu hiện đại hĩa máy mĩc thiết bị. Nền kinh tế nước ta đi lên từ sản xuất nơng nghiệp là chính. Do đĩ, mục tiêu xây dựng nền sản xuất cơng nghiệp ngày càng hiện đại, bắt kịp với cơng nghệ của thế giới luơn được quan tâm tới. Các doanh nghiệp sản xuất trong

nước đã nỗ lực để cĩ thể tiếp cận nhiều hơn với KHKT tiến bộ. Tuy nhiên, điều đĩ là khơng dễ thực hiện chút nào. Nguồn lực tài chính hạn chế chính là rào cản

lớn nhất khiến cho mục tiêu đĩ càng khĩ thực hiện.

Năm 2008, khủng hoảng kinh tế nổ ra ở Hoa Kỳ và bắt đầu lan sang các nước châu Âu, nơi mà KHKT đang dẫn đầu thế giới. Hầu hết cơng nghệ, dây

chuyền sản xuất được sáng chế từ khu vực này rồi chuyển giao cho các thị

càng thu hẹp lại. Các doanh nghiệp khơng thể đứng yên nhìn khủng hoảng gặm nhậm tất cả các cơ hội phục hồi của họ. Doanh nghiệp tìm mọi cách để thúc đẩy

bán hàng, trong đĩ, điều chỉnh điều khoản thanh tốn trả theo từng kỳ hoặc giảm

giá bán là những cách thức rất đáng được ưu tiên xem xét tới, đặc biệt trong thời kỳ khủng hoảng.

Trên cơ sở đĩ, các doanh nghiệp liên tục đưa ra các ưu đãi cho người mua. Trước đây, các doanh nghiệp bán hàng sẽ yêu cầu bên mua thanh tốn ngay khi

nhận được dây chuyền, máy mĩc thiết bị do bên bán giao cho thì nay, điều khoản

thanh tốn đã được nới lỏng hơn rất nhiều. Với những khoản mục chuyển giao

cơng nghệ lớn, khâu thanh tốn sẽ được chia nhỏ làm nhiều đợt nhằm giúp cho

người bán cĩ đủ tài chính để xoay vịng vốn cịn người mua thì khơng quá áp lực

khi phải xoay xở một khoản vốn lớn để đầu tư vào dây chuyền sản xuất mới trong thời buổi khĩ khăn như thế. Cụ thể, các đợt thanh tốn sẽ được chia nhỏ

tương ứng với tiến độ giao hàng: hàng sẵn sàng để giao, xuất trình chứng từ vận

tải sở hữu hàng hĩa, hàng cập cảng đến, nhận hàng về kho, lắp đặt, chạy thử, nghiệm thu. Hơn thế nữa, người bán cịn cĩ thể đồng ý để người mua được phép trả chậm tiền hàng, thời gian trả chậm cĩ thể lên đến 12 tháng hoặc 18 tháng.

Bên cạnh đĩ, giảm giá hàng bán cũng là một cách thức giúp thu được rất nhiều hiệu quả. Các doanh nghiệp thực hiện TTQT tại MB trong thời gian qua cho biết, giá bán của các nhà cung cấp đã giảm hơn trước khủng hoảng khoảng 5-15%, tùy mặt hàng. Điều này đã khuyến khích các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các doanh nghiệp tư nhân mạnh dạn hơn trong việc đổi mới máy mĩc, thiết bị và cơng nghệ tại doanh nghiệp của mình. Ưu đãi này của các nhà cung cấp khơng chỉ hấp dẫn các doanh nghiệp nhỏ và vừa mà ngay cả các doanh nghiệp lớn cũng khơng bỏ qua cơ hội này, đặc biệt các doanh nghiệp hoạt động các lĩnh vực cơng nghiệp nặng hoặc sử dụng cơng nghệ cao như dầu khí, viễn thơng, cơng nghệ thơng tin. Các doanh nghiệp này cĩ thể bỏ ra vài trăm triệu USD để mua mới cơng nghệ mới, một yếu tố chủ đạo cho thành cơng trong lĩnh vực mà họ hoạt

động. Nhìn vào doanh số đã được cung cấp ở phần trên, ta cĩ thể nhìn thấy mấy

con số nổi bật. Cụ thể, tháng 02/2010, doanh số xuất nhập khẩu máy mĩc, thiết bị lên tới 618 triệu USD. Thẳng thắn mà nĩi, giá trị xuất khẩu máy mĩc thiết bị của Việt Nam chẳng đáng là bao nhiêu. Như vậy, con số nhập khẩu máy mĩc thiết bị là hơn 600 triệu USD, vượt hơn doanh số của tháng ngay trước đĩ đến gần 550 triệu USD. Theo số liệu được xuất từ hệ thống thì con số này dường như

tập trung vào một vài doanh nghiệp lớn. Khơng thể nĩi doanh nghiệp lớn trong khủng hoảng sao vẫn cĩ nhiều tiền để đầu tư mà phải ghi nhận nỗ lực của họ,

trong khĩ khăn vẫn cố gắng tìm nguồn tài chính để tiếp tục thực hiện dự án đổi

mới cơng nghệ của mình. Hay như nhìn vào doanh số của tháng 3/2010, con số cịn vượt hơn cả tháng 2/2010, gần như gấp 1.5 lần. Rõ ràng, một nước nhỏ như Việt Nam mà vẫn cĩ những khoản đầu tư lớn như thế trong khủng hoảng thì các

nước đang phát triển khác chắc cũng khơng dễ gì bỏ qua cơ hội này. Điều này đã

giúp cho các doanh nghiệp cung ứng cơng nghệ dần vượt qua khĩ khăn để duy trì hoạt động nghiên cứu, sáng chế phục vụ cho sự tiến bộ chung của KHKT trên thế giới.

* Doanh số nhập khẩu hàng hĩa khơng thiết yếu, hàng xa xỉ:

Trở lại với giai đoạn đầu của thời gian nghiên cứu, tức là vào đầu năm 2008, doanh số TTQT tại MB cĩ sự xuất hiện rất nhiều các hàng hĩa thuộc loại cao cấp, xa xỉ như mỹ phẩm, nước hoa, xe ơtơ nhập khẩu nguyên chiếc hay các loại nơng sản nhập ngoại như táo, nho, lê, kiwi, thịt bị, gà, …

Với hàng mỹ phẩm, nước hoa, ở giai đoạn cuối năm 2007, đầu năm 2008,

một doanh nghiệp kinh doanh mỹ phẩm đang sử dụng dịch vụ TTQT tại một chi nhánh của MB đã chi ra trung bình từ 4-5 triệu USD/tháng để nhập khẩu hàng

hĩa. Lượng hàng hĩa cứ thế được nhập khẩu đều đặn về nước và dường như vẫn được tiêu thụ hết để đảm bảo doanh nghiệp thu được dịng vốn lưu động của nĩ. Đĩ là ví dụ cho một doanh nghiệp với đối tượng kinh doanh chỉ gĩi gọn là mỹ

phẩm và nước hoa. Cĩ lẽ, các doanh nghiệp kinh doanh hàng thời trang cũng tiến hành nhập khẩu với những giá trị tương tự hoặc cao hơn thế. Đặc điểm người tiêu dùng các sản phẩm này là mức sẵn lịng chi trả cao và sử dụng những sản phẩm đồng bộ. Họ khơng thể sử dụng nước hoa cao cấp với những bộ áo quần

được bán khắp nơi và xách kèm một cái túi xách được chọn cẩu thả ở đâu đĩ cho xong. Đương nhiên, nước hoa cao cấp sẽ đi cùng với bộ cánh hàng hiệu, đơi giày

hợp mốt và những túi xách sang trọng. Khi mà đời sống ngày càng được nâng

cao, người ta cĩ nhu cầu chi tiêu cho hàng hĩa chăm sĩc bản thân nhiều hơn. Những hàng hĩa đĩ, Việt Nam biết lấy từ đâu ra nếu khơng phải nhập khẩu mà cĩ. Nếu cho rằng cách chi tiêu đĩ đã gây nên mức lạm phát quá cao ở Việt Nam vào những tháng đầu năm 2008 và kéo dài suốt cả năm thì phiến diện nhưng rõ ràng nĩ cũng đã gĩp phần nhất định vào sự tăng lên của chỉ số giá tiêu dùng.

Cứ cho là nền tài chính Việt Nam chưa mở đủ độ để chịu những hậu quả nặng nề gây ra bởi khủng hoảng tài chính tồn cầu nhưng khơng thể nĩi Việt Nam đứng ngồi cuộc với những thiệt hại đĩ. Cái gì đến cũng phải đến, Việt Nam vẫn bị

ảnh hưởng bởi khủng hoảng kinh tế toàn cầu, nền kinh tế trở nên khĩ kiểm sốt, khĩ điều tiết hơn. Chúng ta khơng thể phủ nhận giá trị của các loại hàng hĩa xa

xỉ, hàng hiệu cao cấp khi nĩ mang lại cho người sử dụng sự thỏa mãn tuyệt đối và nâng cao giá trị bản thân. Tuy nhiên, nền kinh tế vẫn rất cần những khoản tiết kiệm từ cơng chúng, đặc biệt là tiết kiệm cĩ được từ cắt giảm chi tiêu khơng thiết yếu. Nĩ khơng những giảm nhu cầu ngoại tệ của nền kinh tế, gĩp phần bình ổn tỷ giá, chỉ số giá tiêu dùng mà nĩ cịn là nguồn gốc của đầu tư trong tương lai.

Do đĩ, kim ngạch nhập khẩu mỹ phẩm đã giảm dần về gần như bằng 0 cho thời

gian sau. Trở lại với doanh nghiệp đã nĩi ở trước, doanh số nhập khẩu những

tháng sau đã giảm rõ rệt, chỉ cịn khoảng vài trăm nghìn USD chủ yếu để nhập

khẩu các phụ kiện đi kèm. Chỉ sau này, khi nền kinh tế Việt Nam dần trở lại với nhịp đập như trước kia của nĩ thì hoạt động nhập khẩu mới được khơi phục trở lại. Cịn trong giai đoạn tạm dừng để chờ khĩ khăn đi qua, doanh nghiệp này chủ yếu triển khai cơng tác xúc tiến bán hàng trong nước nhằm đẩy nhanh tốc độ quay vịng vốn.

Với ơ tơ, xu hướng nhập khẩu tương tự như hàng hĩa mỹ phẩm nhưng cĩ

một chút khác biệt. Nếu như hàng mỹ phẩm là hàng hĩa tiêu dùng đơn thuần thì ơ tơ lại là hàng hĩa cĩ kèm thêm yếu tố sản xuất. Trong phân loại ơ tơ, số liệu

được chia thành xe ơ tơ nguyên chiếc và phụ tùng CKD. Kim ngạch nhập khẩu

xe ơ tơ nguyên chiếc giảm dần tương tự như hàng mỹ phẩm, nước hoa nĩi ở trên. Trong khi đĩ, kim ngạch nhập khẩu phụ tùng CKD dường như vẫn duy trì hoạt

động của mình, cĩ chăng chỉ thu hẹp sản xuất phần nào. Đơn giản bởi vì số phụ

tùng nhập về cịn phải trải qua giai đoạn lắp ráp trong nước, gia tăng tỷ lệ nội địa hĩa cho xe thành phẩm. Điều này là đi đúng với chiến lược phát triển ngành cơng nghiệp ơ tơ Việt Nam. Nhìn vào số liệu ta cĩ thể thấy, kim ngạch nhập khẩu giảm dần và mạnh nhất vào những tháng đầu năm 2009 nhưng khơng giảm hẳn về 0 như hàng hĩa mỹ phẩm. Rõ là, hoạt động nhập khẩu xe nguyên chiếc đã dừng hẳn bên cạnh sự cắt giảm chút ít kim ngạch nhập khẩu phụ tùng CKD. Kim ngạch nhập khẩu phụ tùng CKD vẫn được duy trì ở mức trung bình 7,5 triệu USD/tháng vào năm 2009 và giảm dần cịn trung bình 4,5 triệu USD/tháng vào năm 2010.

Với hàng hĩa nơng sản nhập ngoại, thật đáng ngạc nhiên khi một nước

nằm ở khu vực nhiệt đới như Việt Nam cĩ hoa trái bốn mùa, mùa nào thức nấy, cĩ những mặt hàng nơng sản xuất khẩu trong top dẫn đầu thế giới lại đi nhập khẩu những hàng hĩa như hoa quả hay thịt gia súc, gia cầm. Tuy nhiên, trên thực tế, điều đĩ vẫn cứ diễn ra. Đĩ là những hàng hĩa cĩ thể được thay thế bởi hàng

hĩa trong nước nhưng khơng thể thay thế hoàn tồn. Tâm lý của người Việt Nam

vẫn ưa chuộng sử dụng hàng ngoại nhập. Tư tưởng “tự hào hàng Việt” vẫn chưa

được nhân rộng. Nếu người Việt Nam thể hiện lịng yêu nước theo như cách của người Nhật đã từng làm thì cĩ lẽ Việt Nam đã khơng phải trích từ nguồn dự trữ

ngoại tệ vốn đã rất mỏng manh của mình ra để đổi lấy những hàng hĩa mà tự nội

địa cĩ thể cung cấp được. Đương nhiên, trong cơn khĩ khăn, chúng ta khơng thể

tiếp tục tiêu dùng theo cách mà chúng ta thích được. Nhà nước liên tục ban hành danh mục hàng hĩa khơng thiêt yếu nhằm tập trung ngoại tệ cho các hàng hĩa tối cần thiết khác và cũng là nhằm để hướng dẫn tiêu dùng. Cùng với các chính sách kích thích tiêu dùng hàng Việt Nam, rồi những lo ngại về an toàn vệ sinh thực phẩm, dịch bệnh từ các nước phương Tây mà con số nhập khẩu thịt gà đã giảm mạnh và dừng hẳn, thịt bị vẫn được tiếp tục nhập khẩu nhưng với số lượng hạn chế hơn. Hoa quả tươi ngồi những loại quả Việt Nam khơng trồng được thì vẫn

được nhập để đáp ứng nhu cầu thì các loại quả cĩ thể thay thế đã được giảm hẳn

về số lượng nhập khẩu. Nĩi chung, giá trị nhập khẩu nơng sản giảm mạnh, giảm rõ rệt cũng là cách để các doanh nghiệp kinh doanh các mặt hàng này cùng kinh tế Việt Nam bước qua khĩ khăn.

3.4.1.2 Tình hình vay nợ nước ngoài

* Số lượng các giao dịch được cho trả chậm giảm. Điều này được thể hiện rất rõ

trong phương thức nhờ thu, số lượng nhờ thu nhập khẩu trả chậm (D/A) đã giảm

nhiều, rõ nhất trong nhập khẩu thịt gà đơng lạnh hoặc các loại hàng hĩa khác

như ống nước, van nước, nguyên liệu ngành dệt may, bột ngơ, thức ăn gia súc. Các đối tác nằm rải rác ở các nơi từ châu Mỹ cho đến châu Á, tất cả dường như đều lo sợ việc chậm trả tiền hàng sẽ cĩ rủi ro nhiều hơn trước. Các doanh nghiệp

nhập khẩu đã gặp nhiều khĩ khăn hơn trong việc đàm phán để được chậm trả tiền hàng. Vì nhu cầu với hàng hĩa, họ đành chấp nhận các yêu cầu ngày càng khắt

khe hơn trong điều khoản thanh tốn. Nếu như đầu năm 2008, số lượng nhờ thu

trả chậm trung bình khoảng 3-5 giao dịch thì về sau, con số này giảm xuống hẳn chỉ cịn trung bình 1 giao dịch/tháng và tập trung ở hàng hĩa máy mĩc thiết bị.

* Khả năng trả nợ đúng hạn thấp. Ngoại trừ phương thức thanh tốn L/C là một

cam kết của Ngân hàng phát hành và khơng dễ gì một ngân hàng từ bỏ uy tín của mình để thanh tốn khơng đúng với cam kết, hay phương thức nhờ thu trả ngay, trả tiền rồi mới nhận chứng từ hàng hĩa thì các phương thức cịn lại được thực hiện thanh tốn trên cơ sở ý chí của người mua hàng. Với phương thức chuyển tiền hoặc nhờ thu trả chậm, người mua hàng chủ động trong việc thanh tốn. Cĩ thể trong hợp đồng hai bên ký kết với nhau rằng sẽ trả sau 30 ngày kể từ ngày

giao hàng nhưng trên thực tế, người mua hàng khơng thực hiện chính xác theo đúng hợp đồng đã ký kết, đặc biệt trong phương thức chuyển tiền. Trong quá

trình xử lý hồ sơ yêu cầu chuyển tiền của khách hàng, người viết nhận thấy số

lượng các hồ sơ thanh tốn khơng đúng với tiến độ được quy định trong hợp đồng ngày càng tăng lên. Cĩ những hồ sơ hàng hĩa đã được thơng quan từ cuối năm 2007 nhưng mãi đến tận cuối năm 2010 mới được thanh tốn. Đương nhiên, hai bên mua bán đã cĩ thỏa thuận thêm ngồi hợp đồng nhưng thực sự người mua đã đẩy người bán tới chỗ khơng cĩ lựa chọn nào khác. Hàng đã giao nên đành phải chấp nhận ngồi chờ tiền về. Nếu các bên tiến hành kiện nhau ra tịa thì chưa biết đến bao giờ mới cĩ phán quyết cuối cùng. Lúc đĩ, thiệt hại về thời gian theo đuổi cũng như chi phí cho phiên tịa sẽ chia cho cả 2 bên. Thời buổi khĩ khăn, doanh nghiệp dốc mọi nguồn lực để vượt qua khĩ khăn, tìm phương cách

vực sản xuất dậy chứ khơng phải để theo đuổi những vụ kiện tụng. Với suy nghĩ

đĩ mà nhiều doanh nghiệp phía nước ngồi đành chấp nhận chờ đối tác của mình

tự nguyện thanh tốn ngay khi cĩ thể, đương nhiên là với đối tác truyền thống.

Đĩ cũng là cách nhẹ nhàng để cùng nhau vượt qua khĩ khăn.

3.4.1.3 Tình hình thanh tốn Thư tín dụng trả chậm đến hạn

* Các giao dịch cam kết thanh tốn sau được người nhập khẩu đề nghị xin gia hạn thanh tốn bắt đầu xuất hiện nhiều từ khoảng đầu năm 2009. Trước đĩ, với những L/C trả chậm, điều khoản thanh tốn được thực hiện rất nghiêm ngặt theo

đúng như cam kết đã thơng báo cho người hưởng lợi. Tuy nhiên, giai đoạn gần đây, MB đã gặp một số trường hợp người đề nghị mở Thư tín dụng đã cĩ những văn bản đề cập đến việc gia hạn thanh tốn với đối tác. Tương tự như đã phân

tích ở trên, 2 bên đối tác mua-bán đã trao đổi và thỏa thuận với nhau về việc gia hạn thêm thời gian thanh tốn. Với đặc thù của phương thức L/C trả chậm, nghĩa vụ thanh tốn đã chuyển từ người mua sang ngân hàng phát hành L/C nên các ngân hàng khơng thể căn cứ trên thỏa thuận của 2 bên mua-bán do bên mua cung

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đánh giá ảnh hưởng của hoảng kinh tế thế giới tới hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng TMCP quân đội (Trang 74 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)