Đối với Chính phủ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đánh giá ảnh hưởng của hoảng kinh tế thế giới tới hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng TMCP quân đội (Trang 88 - 89)

Chức năng quản lý vĩ mơ của Chính phủ phải được thực hiện cĩ hiệu quả, thể hiện ở ổn định tình hình kinh tế - xã hội. Muốn làm được điều đĩ, Chính phủ rất cần sự phối hợp của các Bộ, ngành cĩ liên quan.

*Trước hết là vấn đề lạm phát. Hầu như chúng ta đều thấy rằng, giá cả nhĩm hàng lương thực, thực phẩm và sắt thép là 2 trong số những mặt hàng cĩ tác động mạnh tới chỉ số giá tiêu dùng ở nước ta. Như vậy, muốn kìm chế lạm phát, khơng cĩ cách nào đơn giản hơn là bình ổn giá lương thực, thực phẩm và

cắt giảm chi tiêu cơng cho các cơng trình trọng điểm. Như vậy ở đây cần sự phối hợp như sau:

Bộ Nơng nghiệp chỉ đạo Cục dự trữ quốc gia thu gom các mặt hàng lương thực, thực phẩm khi vào vụ và sẽ bơm ra thị trường khi cĩ dấu hiệu khan hiếm

hàng hĩa. Như vậy, cung về lương thực, thực phẩm sẽ luơn dồi dào thì khơng cĩ

lý gì mà giá lại biến động mạnh.

Bộ Tài chính rà sốt các khoản chi tiêu cơng, khoản chi nào thực sự cần thiết mới thực hiện thì sẽ cĩ đĩng gĩp to lớn cho việc bình ổn giá cả trên thị trường. Hiện nay, chi tiêu cho khu vực cơng chiếm tỷ trọng lớn trong nền kinh

tế. Chúng ta vừa bước qua năm 2010, một năm cĩ ý nghĩa to lớn với lịch sử cả

nước_ đại lễ 1000 năm Thăng Long. Với ý nghĩa như vậy, chúng ta thẳng thắn

nhìn nhận rằng, cĩ những cơng trình phục vụ đại lễ nhưng khơng hiệu quả, làm vội, làm dối dẫn đến chi phí cao mà chất lượng lại thấp. Nếu như chúng ta mà cụ thể là Bộ kế hoạch – đầu tư xem xét, thẩm định kỹ hơn trước khi cho triển khai các cơng trình này thì cĩ lẽ đã giúp nước nhà tránh khỏi những khoản chi lớn một cách vơ ích. Hơn thế nữa, nếu chúng ta giảm được một số dự án, nhu cầu thép sẽ giảm đi, chắc chắn tình hình giá cả sẽ được cải thiện.

*Tiếp đến là chức năng quản lý nhà nước, thể hiện ở việc hướng dẫn, tạo

điều kiện để các doanh nghiệp cĩ thể dễ dàng tiếp cận với thị trường thế giới.

Nhiệm vụ này chủ yếu là của Bộ ngoại giao, Bộ cơng thương.

Muốn cĩ giao lưu kinh tế thuận lợi, trước hết các nước phải cĩ quan hệ ngoại giao tốt. Đây chính là những gì mà Bộ ngoại giao cần hướng tới. Đĩ là thiết lập quan hệ ngoại giao với các nước trên thế giới, duy trì mối quan hệ tốt

đẹp với các nước anh em, phát triển mối quan hệ với các nước lên cấp độ mới làm sao để nước ta “thêm bạn, bớt thù”, nước ta cĩ thể “làm bạn với các nước,

các dân tộc trên thế giới”. Khơng chỉ dừng lại ở quan hệ song phương, chúng ta cần nỗ lực hơn trong các quan hệ đa phương, các tổ chức, hiệp hội quốc tế để làm sao tiếng nĩi Việt Nam ngày càng cĩ trọng lượng trên các diễn đàn ngoại giao thế giới.

Giải quyết được cơng tác đối ngoại, chúng ta cần đẩy mạnh xúc tiến

thương mại và hợp tác kinh tế mà Bộ cơng thương là cơ quan cĩ đủ điều kiện để

thực hiện. Việt Nam cĩ thể tự tổ chức hội chợ ngay trong nước, mời các bạn hàng ở các nước tham gia vừa là cơ hội để họ tham quan các cơ sở sản xuất trong

nước, cũng vừa tạo cơ hội cho các Việt Nam tham dự hội chợ được dễ dàng hơn.

Khơng dừng ở đĩ, chúng ta khơng thể bỏ qua các triển lãm do các nước tổ chức. Mặc dù chi phí tham gia cao nhưng là dịp rất tốt để ta cĩ thể tìm kiếm được nhiều bạn hàng hơn, tiếp cận với cách thức quản lý, sản xuất của các nước tiên tiến để áp dụng cho doanh nghiệp của mình. Các doanh nghiệp muốn làm được

như vậy sẽ rất cần sự hỗ trợ, hướng dẫn từ phía Bộ cơng thương.

*Tiếp nữa cũng khơng kém phần quan trọng là giữ vững ổn định tình hình chính trị ở trong nước, giữ vững độc lập, chủ quyền và an ninh quốc gia. Đây

chính là điều kiện cần, là cơ sở để chúng ta làm kinh tế. Khơng nhìn đâu xa,

ngay trong lịch sử nước nhà, chúng ta vừa thốt khỏi nạn xâm lược khơng lâu,

chúng ta đã xuất phát chậm hơn các nước khác là một thiệt thịi quá lớn. Nếu nước ta lại lần nữa rơi vào hồn cảnh đĩ, chúng ta lúc đĩ chẳng cịn gì khác

ngồi chiến đấu giành giật lấy hịa bình, chắc chắn nền kinh tế sẽ bị đình trệ. Nĩi

như vậy để thấy rằng, trong hịa bình, chúng ta làm kinh tế. Và chúng ta muốn

phát triển kinh tế, chúng ta vẫn phải giữ được hịa bình, độc lập trước tiên.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đánh giá ảnh hưởng của hoảng kinh tế thế giới tới hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng TMCP quân đội (Trang 88 - 89)