Với các giao dịch thanh tốn chiều xuất khẩu

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đánh giá ảnh hưởng của hoảng kinh tế thế giới tới hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng TMCP quân đội (Trang 81 - 83)

3.4 Đánh giá ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế tới kết quả hoạt động

3.4.2 Với các giao dịch thanh tốn chiều xuất khẩu

3.4.2.1 Thị trường thu hẹp, tìm kiếm đơn hàng khĩ khăn

Khĩ khăn về tài chính là điểm chung của các nước trong thời kỳ khủng

hoảng như hiện nay. Chúng ta thường nghe những lời kêu gọi “thắt lưng buộc bụng” từ các nước. Và do đĩ, cắt giảm tiêu dùng là sự ủng hộ rất thiết thực cho những lời kêu gọi nĩi trên.

Hàng xuất khẩu của Việt Nam chủ yếu là hàng tiêu dùng, lương thực, thực phẩm.

Hàng hĩa đảm bảo cho nhu cầu thiết yếu thì số lượng cắt giảm khơng nhiều. Nhu

cầu về các loại nơng sản đã bị giảm bớt phần nào. Nhu cầu áo quần, giày dép đã giảm sút khá nhiều hơn. Rõ ràng với thị trường tiêu thụ rộng lớn tập trung ở Mỹ và châu Âu, chỉ cần nhu cầu sụt giảm rất ít ở 1 nước thì tính cho tồn khu vực đĩ là sự thu hẹp đáng kể.

Nếu như hàng hĩa may mặc, các doanh nghiệp nước ta thực hiện theo đơn

đặt hàng của nước ngoài. Cĩ những đơn hàng được đặt từ trước khi giao hàng đến hơn 1 năm. Lúc khĩ khăn, nhu cầu giảm, đơn hàng đương nhiên cũng giảm

theo. Trước đĩ, chỉ cần làm việc trực tuyến, các doanh nghiệp may mặc cĩ thể thu về được số lượng đơn hàng tương ứng với năng lực sản xuất của mình thì nay, tìm kiếm đơn hàng khĩ hơn nhiều. Các đối tác trở nên cẩn trọng hơn. Người nhập khẩu phải thường xuyên nghe ngĩng tình hình xem sức mua của thị trường hiện nay là như thế nào rồi mới quyết định đặt hàng. Người tiêu dùng cũng trở

nên khĩ tính hơn. Người nhập khẩu làm sao để đáp ứng được yêu cầu của người

tiêu dùng nếu như chỉ làm việc trực tuyến với đối tác xuất khẩu. Họ thường thu xếp những chuyến đi cơng tác qua các nhà máy sản xuất của người xuất khẩu. Các tiêu chí về tiêu chuẩn quản lý chất lượng, nguyên liệu đầu vào đều được kiểm tra rất kỹ trước khi ký kết đơn đặt hàng.

Hàng nơng sản thì lại khác. Tính chất mùa vụ của hàng hĩa này lại trở

thành điểm giới hạn trong thời buổi đơn hàng hạn chế như thế này. Đặc tính của

hàng nơng sản là thời gian bảo quản ngắn. Nếu vào mùa vụ, nếu khơng cĩ đơn xuất thì làm sao tiêu thụ một lúc số lượng lớn sản phẩm thu được như vậy. Nếu số lượng đơn hàng tại các thị trường truyền thống giảm đi, khơng cịn cách nào khác là chúng ta phải chủ động tấn cơng vào các thị trường mới. Rủi ro khi xâm nhập thị trường mới là chưa nắm rõ bạn hàng, chưa nắm bắt nhu cầu thị trường,

văn hĩa tiêu dùng. Biết làm sao ngồi việc chấp nhận rủi ro để tiến từng bước

tiếp cận với một doanh nghiệp đã rất nỗ lực mang hàng nơng sản Việt Nam đến gần hơn với thế giới. Đây là một doanh nghiệp tư nhân nhỏ, mới thành lập nhưng nhân sự lại là những cán bộ cĩ kinh nghiệm đã từng cơng tác tại các doanh nghiệp xuất khẩu nơng sản lớn ở Việt Nam. Thành lập doanh nghiệp vào thời

điểm kinh tế khĩ khăn, chủ doanh nghiệp đã rất mạnh dạn tiếp cận với thị trường

mới. Chọn Trung Đơng là thị trường mục tiêu, doanh nghiệp bước đầu gây dựng uy tín của mình, đồng ý giao hàng khi chỉ nhận ứng trước được 20% giá trị đơn hàng. Sau một vài lần giao hàng, với chất lượng hàng khơng kém gì hàng của các doanh nghiệp lớn, số lượng các bạn hàng bắt đầu tăng lên. Điều khoản thanh tốn cũng dần được nới rộng ra. Đến nay, sau hơn 1 năm hoạt động, doanh nghiệp này đã được bạn hàng tin cậy ứng trước 100% giá trị đơn hàng. Tài chính của doanh nghiệp ngày càng trở nên thuận lợi.

3.4.2.2 Giá trị Thư tín dụng nhỏ, thời hạn Thư tín dụng bị rút ngắn.

Cuối năm 2007, doanh nghiệp đều đặn cứ 3 tháng lại nhận 1 L/C trị giá lên tới vài triệu USD, thời hạn hiệu lực lại rất dài. Nhưng bước vào đầu năm 2009, tình hình đĩ khơng cịn nữa. Thay vào đĩ là những L/C trị giá nhỏ với thời hạn hiệu lực rất ngắn. Chúng ta cĩ thể dễ hiểu cho tình trạng này. Đối tác nhập khẩu phía nước ngồi khơng thể chứng minh năng lực tài chính đủ để ngân hàng phát hành mở những Thư tín dụng giá trị lớn với thời hạn dài như trước. Mà ngay chính các ngân hàng phát hành từ đĩ cũng trở nên cẩn trọng hơn sau những lỗ hổng vốn đã tồn tại khá lâu trong hệ thống tài chính ngân hàng, một nguyên nhân chính gây ra khủng hoảng. Điều đĩ tiếp theo cũng trở thành giới hạn cho doanh nghiệp xuất khẩu trong nước. Doanh nghiệp thưởng sử dụng L/C làm tài sản đảm bảo hay chí ít cũng là những bằng chứng chứng minh cho tình hình hoạt

động ổn định để được ngân hàng cấp cho những khoản tín dụng thì nay, cầm

những L/C trị giá nhỏ lẻ để xin được tài trợ cho nguồn nguyên liệu đầu vào cũng

khĩ hơn.

3.4.2.3 Tình trạng khơng thu được/thu chậm/mất tiền hàng.

Tình hình này chỉ được thống kê từ phương thức nhờ thu và Thư tín dụng,

nơi mà cĩ sự xuất hiện của ngân hàng.

Với những bộ chứng từ xuất trình theo phương thức nhờ thu, nếu cĩ trục trặc trong thanh tốn thì thường là chậm thu tiền hàng và giảm số tiền địi. Cụ thể là sau khi xuất hàng, người xuất khẩu mang bộ chứng từ gửi MB xuất trình tới Ngân hàng thu hộ để địi tiền từ nhà nhập khẩu. Trong lúc chờ đến hạn trả

tiền của người nhập thì người xuất nhận được đề nghị về việc giảm giá hàng bán hay là kéo dài thời hạn thanh tốn thêm một vài tháng. Vì đặc thù hàng hĩa xuất khẩu là thủy hải sản, thời hạn sử dụng rất ngắn. Nếu như khơng đồng ý thì người xuất khẩu phải tìm một người mua mới để chuyển tiếp lơ hàng. Việc đĩ chắc chắn sẽ mất khá nhiều thời gian, chắc chắn sẽ làm ảnh hưởng tới chất lượng hàng hĩa. Do đĩ, thường thì người xuất khẩu sẽ đồng ý giảm đi chút ít đơn giá

hàng hĩa và nới lỏng các điều kiện thanh tốn, vừa là giúp bạn hàng cũng vừa là giúp mình.

Riêng tình trạng mất tiền hàng thì lại xuất hiện ở phương thức L/C. Một thắc mắc ở đây là tại sao phương thức L/C cĩ tác dụng bảo vệ lợi ích cho người xuất khẩu nhiều hơn phương thức nhờ thu nhưng lại để xảy ra tình trạng mất tiền

hàng như thế. Lý do sâu xa cũng vì tin tưởng bạn hàng và quá chủ quan. Người

viết cũng đã từng gặp phải tình trạng doanh nghiệp xuất khẩu khơng thể địi

được tiền hàng nhưng cũng khơng thể lấy lại được hàng để bán cho đối tác khác.

Trong thời kỳ kinh tế sung túc, những bộ chứng từ xuất hàng theo Thư tín dụng dù cĩ lỗi vẫn được thanh tốn. Đĩ là do bên nhập khẩu muốn nhận hàng khi họ cịn đủ khả năng tài chính. Thế những, tình hình đã khơng cịn như vậy khi ngay chính người nhập khẩu đang đối mặt với rất nhiều khĩ khăn. Họ sẵn sàng từ bỏ uy tín của mình, từ bỏ bạn hàng quen thuộc để làm liều đi nhận hàng mà khơng thanh tốn. Khơng thể trách các ngân hàng phát hành được bởi vì lỗi của người xuất khẩu là đã khơng phát hiện những khe hở của L/C, những yếu tố vốn chỉ là rủi ro trước đây giờ lại trở thành mất mát thực sự. Người chịu thiệt hại là doanh nghiệp xuất khẩu. Họ mất hàng, mất tiền, mất cả đối tác và mất cả những đơn hàng. Rất may là cĩ cơ chế chia sẻ đơn hàng giữa các cơng ty may trong tập

đồn dệt may Việt Nam nên doanh nghiệp này vẫn cịn hoạt động cầm chừng

chờ cơ hội để hồi phục sau khủng hoảng. Nếu khơng, phá sản là kết cục khơng cĩ gì là xa vời với doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đánh giá ảnh hưởng của hoảng kinh tế thế giới tới hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng TMCP quân đội (Trang 81 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)