Doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đánh giá ảnh hưởng của hoảng kinh tế thế giới tới hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng TMCP quân đội (Trang 96 - 101)

Là nhân vật chính của hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu nên muốn hoạt động này ngày một phát triển, các giải pháp cho doanh nghiệp khơng hề kém quan trọng.

4.4.1 Tái cơ cấu mơ hình hoạt động, thanh lọc đội ngũ nhân sự của doanh nghiệp Nếu như Nhà nước thực hiện tốt chức năng quản lý vĩ mơ của mình thì Nếu như Nhà nước thực hiện tốt chức năng quản lý vĩ mơ của mình thì doanh nghiệp phải hồn thiện quản lý vi mơ thì mới mong thu được hiệu quả cao nhất cho nền kinh tế.

Như đã nĩi ở trên, khủng hoảng kinh tế khơng chỉ đơn thuần là những

thách thức, nĩ cịn mang đến cả cơ hội. Khủng hoảng sẽ là “liều thuốc thử” về

tính hiệu quả và khả năng thích nghi của doanh nghiệp. Khĩ khăn lần này sẽ là

cơ hội tốt để doanh nghiệp nhìn lại các vấn đề quản trị nội tại và tiến hành tái cấu

trúc một cách nghiêm túc nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh trong dài hạn. Cũng nhờ khủng hoảng mà ta cĩ thời gian để xem xét lại mơ hình kinh doanh, hiệu chỉnh chiến lược chuẩn bị cho các mối quan hệ ở tầm quốc tế. Cũng nhờ khủng hoảng mà một số doanh nghiệp cĩ thể tiếp cận với nguồn nhân lực cĩ trình độ quốc tế nay đang tìm kiếm những cơ hội nghề nghiệp tại Việt Nam.

Tận dụng những cơ hội đĩ, doanh nghiệp cần tiến hành đánh giá lại mơ hình hoạt động của chính mình. Trong những thời điểm nền kinh tế thuận lợi, hầu như ai kinh doanh cũng cĩ lãi, doanh nghiệp thường bị cuốn trơi theo những chỉ tiêu, những chiến lược đã đặt ra trước đĩ mà quên mất rằng mơ hình hiện tại cĩ thể chưa phải là mơ hình tối ưu. Chỉ trong khĩ khăn, những nhược điểm của mơ hình mới bộc lộ. Doanh nghiệp khơng mất quá nhiều cơng sức để tìm thấy.

Hơn thế, khủng hoảng kinh tế cũng là khĩ khăn chung. Các đối thủ cạnh tranh

cũng sẽ dừng lại, hoạt động cầm chừng chờ thời cơ. Việc doanh nghiệp dừng lại

để cải tổ sẽ khơng khiến cho nĩ bị tụt hậu quá xa so với đối thủ. Cịn thời điểm

nào tốt hơn cho doanh nghiệp để thử nghiệm và tìm cho mình mơ hình và chiến

lược phát triển dài hạn.

Nhân sự là một yếu tố quan trọng hết sức đối với doanh nghiệp. Thất nghiệp tại các nước phát triển tăng lên khiến sẽ cĩ những di chuyển nguồn nhân lực tới các thị trường mới nổi. Nhân cơ hội này, tại sao các doanh nghiệp khơng cho mình cơ hội được tuyển chọn nhân sự từ nguồn nhân lực chất lượng cao như thế. Nguồn nhân lực này khơng những sẽ khơng mất quá nhiều kinh phí đào tạo

mà cịn mang đến cho doanh nghiệp những kinh nghiệm quý báu trong quá trình làm việc. Những nhân sự làm việc khơng hiệu quả cần phải được thanh lọc lại.

Khi đã cĩ số lượng lao động ổn định, cơng tác đào tạo cần được quan tâm

giải quyết. Trên thực tế, nhân lực tại các doanh nghiệp xuất nhập khẩu cĩ chuyên mơn về thương mại quốc tế khơng nhiều. Người lập hợp đồng kinh tế lại thuộc bộ phận kinh doanh. Do đĩ, ngay trong nội bộ doanh nghiệp cũng chưa thể thơng suốt các đặc điểm kinh doanh, nhu cầu của đối tác để cĩ thể trao đổi với ngân

hàng_ người giúp cho doanh nghiệp thực hiện khâu thanh tốn trong giao dịch

mua bán quốc tế. Như vậy, để giải quyết được vấn đề đĩ, doanh nghiệp cần cung cấp kiến thức cho các nhân viên tại các phịng ban liên quan để làm sao tạo được sự phối hợp nhịp nhàng giữa nội bộ doanh nghiêp, giữa doanh nghiệp với ngân

hàng để đạt hiệu quả kinh doanh cao nhất.

4.4.2 Tìm sự trợ giúp của cơ quan cĩ thẩm quyền

(Phịng thương mại cơng nghiệp Việt Nam, cục xúc tiến thương mại, tham tán thương mại tại các nước) trong việc xúc tiến thương mại

Xây dựng mơ hình hoạt động tốt, doanh nghiệp đã giải quyết được yếu tố chủ quan. Tiếp đến sẽ là các yếu tố khách quan. Trong phạm vi quốc gia, các yếu tố khách quan đĩ là sự hỗ trợ của các cơ quan quản lý, cơ quan chức năng.

Các doanh nghiệp thường cho rằng tại sao các cơ quan quản lý khơng chủ

động hỗ trợ mà khơng xem xét lại chính mình. Là cơ quan quản lý, chắc chắn họ

sẽ khơng cĩ nhiều cơ hội tiếp xúc thực tiễn bằng doanh nghiệp nên khĩ nắm bắt

được các khĩ khăn phát sinh. Nếu doanh nghiệp chủ động đề nghị hỗ trợ, các vướng mắc sẽ cùng được bàn luận để tìm hướng giải quyết. Khơng những thế, các vướng mắc đĩ sẽ được phổ biến rộng rãi hoặc sẽ cĩ những kiến nghị gửi lên

cấp cao hơn để được giải quyết triệt để.

Phịng thương mại cơng nghiệp Việt Nam cũng là cơ quan thường xuyên tiếp nhận những điều chỉnh, sửa đổi trong thơng lệ kinh doanh quốc tế, các quy tắc hoạt động chung. Do đĩ, chắc chắn đây sẽ là cơ quan am hiểu nhất các điểm

đĩ. Các doanh nghiệp tại sao khơng tận dụng để được hỗ trợ. Thực tế, người viết

nhận thấy phịng thương mại cơng nghiệp Việt Nam đã cĩ những buổi hội thảo vơ cùng bổ ích cho hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp. Tuy nhiên, số

lượng các doanh nghiệp tham gia rất ít. Một phần do khơng nắm được thơng tin,

một phần là sự quan tâm chưa được sâu sát, cho rằng đĩ là việc của ai chứ khơng phải của mình, cĩ tham gia chắc cũng chả bổ ích gì đâu.

Thương mại quốc tế là sự giao lưu kinh tế giữa các quốc gia với nhau. Khi ra nước ngoài, chắc chắn các doanh nghiệp sẽ vơ cùng bỡ ngỡ. Đây là lúc các tham tán thương mại tại các nước ra tay giúp đỡ. Những đặc điểm về kinh doanh, văn hĩa của từng nước sẽ được các tham tán cung cấp cho doanh nghiệp khi

muốn xâm nhập vào thị trường đĩ. Các doanh nghiệp nên tìm đến các cơ quan này để được tư vấn rõ hơn.

4.4.3 Tham gia vào hiệp hội kinh doanh theo lĩnh vực hoạt động

Người xưa đã nĩi: “Buơn cĩ bạn, bán cĩ phường” để khẳng định sức

mạnh của sự đồng lịng, đồn kết giữa các bạn hàng với nhau. Phát huy điều đĩ, hiện nay chúng ta thấy xuất hiện rất nhiều các hiệp hội như hiệp hội doanh nghiệp xuất khẩu cà phê, hiệp hội xuất khẩu gạo, hiệp hội giày da,…

Tuy nhiên, số lượng doanh nghiệp tham gia hiệp hội chưa nhiều, chủ yếu là các doanh nghiệp lớn. Các doanh nghiệp nhỏ bé thiếu tiềm lực thì lại chưa mạnh dạn tham gia hiệp hội. Rõ ràng khi tham gia hiệp hội, doanh nghiệp sẽ cĩ

được những thuận lợi như nắm bắt tình hình thị trường nhanh và chính xác, đưa

ra quyết định cĩ lợi nhất cho ngành kinh doanh của mình, được chia sẻ khi khĩ

khăn, cĩ tiếng nĩi trọng lượng hơn với thị trường.

4.4.4 Thường xuyên tìm hiểu thơng tin đối tác từ nước ngoài thơng qua các kênh thơng tin khác nhau thơng tin khác nhau

Khoảng cách địa lý là một rào cản hiển nhiên cho các doanh nghiệp kinh doanh quốc tế. Là điều hiển nhiên thì khơng thể xĩa bỏ được, chỉ cịn cách làm sao giảm được những rủi ro mà rào cản đĩ gây ra thơi. Tìm hiểu thơng tin đối tác kỹ càng trước khi ký kết hợp đồng là một điều mà doanh nghiệp nên chú ý tới.

Hiện nay, cĩ rất nhiều cách để doanh nghiệp tiếp cận với thơng tin của các bạn hàng trên thế giới. Thứ nhất là tham gia vào hiệp hội kinh doanh phạm vi quốc tế. Thường thì doanh nghiệp muốn tham gia sẽ phải mất phí thành viên

thường niên. Rõ ràng chi phí này là quá nhỏ so với những lợi ích mà doanh

nghiệp thu được khi là thành viên của hiệp hội.

Thứ hai, doanh nghiệp cĩ thể mua thơng tin từ các cổng tra cứu thơng tin. Với tài khoản cĩ được, doanh nghiệp dễ dàng tra cứu những thơng tin cần thiết cho mình.

Thứ ba, tham gia các hội chợ, triển lãm thương mại quốc tế. Ngày càng cĩ nhiều doanh nghiệp Việt Nam ký kết được các hợp đồng giá trị lớn từ những lần tham gia hội chợ.

Nĩi chung, tất cả chỉ xuất phát từ sự chủ động của doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp mạnh dạn, chủ động thì khơng thiếu gì cách để tiếp cận được

nguồn thơng tin từ khắp nơi trong thời đại thế giới phẳng như hiện nay.

Kết luận chương 4

Được coi như là chương gỡ nút thắt, chương 4 đề xuất những giải pháp đối với tất cả các đối tượng cĩ liên quan. Vẫn biết khủng hoảng kinh tế là yếu tố khách quan, nhưng bằng những chủ quan của mình, Chính phủ Việt Nam cần cĩ

những biện pháp để giữ gìn “sức khỏe” của nền kinh tế nước nhà. Ngân hàng

TMCP Quân đội thì phải điều chỉnh mục tiêu hoạt động, chính sách dành cho khách hàng, điều hành sao cho cĩ những xử lý uyển chuyển, linh hoạt trước

những phát sinh mới trong giai đoạn khủng hoảng kinh tế. Bản thân các doanh nghiệp, nhân vật chính trong cuộc chơi, cần phát huy hơn nữa tính sáng tạo, đồn kết, tìm tịi và học hỏi thêm để đối mặt với khĩ khăn và ổn định hoạt động nhanh nhất.

Kết luận

Qua quá trình nghiên cứu, bài viết rút ra được những điểm sau:

Thứ nhất, cần khẳng định lại một lần nữa rằng khơng phải lúc nào khủng hoảng cũng chỉ mang lại những điều tồi tệ. Trong khủng hoảng, chúng ta cần bình tĩnh nhận biết cơ hội để cĩ thể đi qua khủng hoảng với khơng những ít thiệt hại nhất mà cịn tận dụng để biến thành những điều thuận lợi cho doanh nghiệp.

Thứ hai, đề tài đã phân tích một cách hệ thống những diễn biến của hoạt

động TTQT tại MB trong một khoảng thời gian dài liên tục với bối cảnh khủng

hoảng kinh tế đang lan rộng và ảnh hưởng nhiều hơn tới nền kinh tế Việt Nam. Qua phân tích số liệu thu thập được, kết quả cho thấy hoạt động TTQT tại MB vẫn tăng trưởng rất tốt và cĩ những xu hướng biến đổi mới so với thời kỳ trước.

Thứ ba, giải thích những lý do cho tình hình và kết quả đạt được của hoạt

động TTQT. Từ đĩ, luận văn đề xuất những giải pháp tới tất cả các bên liên quan

nhằm khắc phục những ảnh hưởng xấu, giúp cho hoạt động TTQT của MB nĩi riêng và nền kinh tế nĩi chung diễn ra một cách trơi chảy và thuận lợi.

Đặc biệt, đứng trên gĩc nhìn của chuyên viên tác nghiệp, đề tài đã đề xuất

một vài ý kiến đĩng gĩp nhằm khắc phục những vướng mắc, khĩ khăn phát sinh trong quá trình tác nghiệp nội bộ TTQT cũng như sự phối hợp giữa TTQT với các bộ phận, phịng ban khác trong quá trình cung ứng dịch vụ.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. PGS.TS. Nguyễn Đăng Dờn (Chủ biên) (2011), Nghiệp vụ Ngân hàng

thương mại, Tái bản lần 1, NXB Đại học kinh tế TPHCM

2. TS. Nguyễn Minh Đức (2008), Xuất khẩu nơng sản Việt Nam trong thời

kỳ khủng hoảng kinh tế toàn cầu hiện nay – Thách thức và cơ hội, Đại học Mở

TP HCM.

3. Vũ Giản (2008), Khủng hoảng kinh tế thế giới và sự tác động đến Việt

Nam.

4. TS. Trần Văn Hịe (2009), Giáo trình tín dụng và thanh tốn thương mại

quốc tế, NXB Đại học kinh tế quốc dân.

5. Ngân hàng Nhà nước (2009), Báo cáo thường niên NHNN năm 2009.

6. Ngân hàng TMCP Quân đội (2010), Báo cáo thường niên năm 2010. 7. Ngân hàng TMCP Quân đội (2008), Báo cáo TTQT năm 2008.

8. Ngân hàng TMCP Quân đội (2009), Báo cáo TTQT năm 2009.

9. Ngân hàng TMCP Quân đội (2010), Báo cáo TTQT năm 2010.

10. Ngân hàng TMCP Quân đội (2011), Báo cáo TTQT tháng 1-2-3/2011.

11. PGS.TS Nguyễn Văn Tiến (2007), Cẩm nang thanh tốn quốc tế bằng

L/C, NXB Thống kê.

12. GS.TS. Nguyễn Văn Tiến (2010), Tài chính quốc tế hiện đại, Nhà xuất bản thống kê

13. Tổng cục thống kê, Chỉ số lạm phát qua các năm.

14. GS.NGƯT Đinh Xuân Trình (2006), Giáo trình thanh tốn quốc tế, NXB Lao động xã hội.

15. Đỗ Xuân Trường (2009), Tác động của khủng hoảng tài chính thế giới đến nơng nghiệp Việt Nam và các giải pháp khắc phục, Tạp chí kinh tế và dự

báo

16. VnEconomy (2010), Tọa đàm ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính 17. Trang Bách khoa tồn thư mở Wikipedia

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đánh giá ảnh hưởng của hoảng kinh tế thế giới tới hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng TMCP quân đội (Trang 96 - 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)