Về cơ chế, chính sách

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đánh giá ảnh hưởng của hoảng kinh tế thế giới tới hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng TMCP quân đội (Trang 93 - 94)

4.3. Ngân hàng TMCP Quân đội

4.3.3 Về cơ chế, chính sách

MB cần tập trung xây dựng quy trình tài trợ thương mại với những cơ chế, chính sách rõ ràng nhằm giải quyết nhanh, đảm bảo an toàn cho Ngân hàng và hỗ trợ kịp thời cho doanh nghiệp.

Tài trợ thương mại cĩ thể được chia thành 2 nhĩm như sau:

Thứ nhất là tài trợ vốn lưu động phục vụ quá trình sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp. Trong nhĩm này, chúng ta cĩ thể chia làm 2 loại doanh nghiệp, đĩ là doanh nghiệp thương mại nhập khẩu hàng hĩa để kinh doanh, mua

bán, trao đổi trong nước và doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu. Tùy đặc thù

của từng loại doanh nghiệp để MB cĩ các sản phẩm tài trợ cho phù hợp. Nếu khách hàng là các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu, như vậy, các doanh nghiệp này sẽ cĩ nguồn ngoại tệ ổn định và rất dồi dào. Sản phẩm cho vay bằng ngoại tệ cần được khuyến khích đối với các doanh nghiệp này. Lãi suất cho vay thấp, nguồn ngoại tệ được xác định trước nên rủi ro về biến động tỷ giá với các doanh nghiệp này hầu như khơng cĩ. Ngược lại, với các doanh nghiệp thương mại, nguồn thu của họ từ thị trường trong nước, vịng quay vốn lại nhanh nên sản phẩm cho vay bằng VND sẽ phù hợp hơn với họ. Sau khi giúp khách hàng chọn

được sản phẩm phù hợp với đặc thù của mình, làm thế nào để rút ngắn thời gian

giải ngân là rất quan trọng. Quy trình thẩm định trải qua nhiều giai đoạn từ thẩm

định tình hình tài chính, thẩm định phương án kinh doanh, thế chấp tài sản đảm

bảo. Muốn đẩy nhanh toàn bộ quá trình thì từng khâu phải được giải quyết nhanh gọn. Thẩm quyền thẩm định các hồ sơ vay nên được giao tại các bộ phận thẩm

định của chi nhánh vừa giúp đẩy nhanh tốc độ xử lý hồ sơ vừa giảm áp lực tại

phịng thẩm định tập trung. Bên cạnh đĩ, việc cấp hạn mức thường xuyên cho khách hàng cũng là cách để rút ngắn thời gian giải ngân hồ sơ vay.

Thứ hai là chiết khấu bộ chứng từ xuất khẩu. Hiện nay, MB chỉ thực hiện chiết khấu đối với các bộ chứng từ thanh tốn bằng phương thức Thư tín dụng. Trong nghiệp vụ này, khâu đánh giá tính hồn hảo của bộ chứng từ và uy tín của ngân hàng phát hành là rất quan trọng và chiếm khá nhiều thời gian. Hầu hết, trình độ lập chứng từ hồn hảo tại các doanh nghiệp chưa cao cũng là rào cản lớn trong việc đẩy nhanh tiến độ chiết khấu. Cĩ hai giải pháp cần đưa ra ở đây. Một là MB nên cĩ những đợt hội thảo dành cho khách hàng để cung cấp thơng tin,

hướng dẫn cách thức làm chứng từ cho khách hàng. Việc làm này khơng chỉ giúp

giải quyết các vướng mắc của khách hàng mà cịn thắt chặt hơn tình cảm giữa ngân hàng và doanh nghiệp. Hai là MB cần mua thơng tin cập nhật và chính xác về thị trường tài chính tồn cầu thơng qua các kênh thơng tin uy tín. Nhờ vào đĩ, MB sẽ cĩ những nhận định đúng đắn hơn trước khi đưa ra quyết định chiết khấu chứng từ cho khách hàng.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đánh giá ảnh hưởng của hoảng kinh tế thế giới tới hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng TMCP quân đội (Trang 93 - 94)