Phân tích tình hình TTQT theo phương thức thanh tốn

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đánh giá ảnh hưởng của hoảng kinh tế thế giới tới hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng TMCP quân đội (Trang 51 - 67)

3.2 Tình hình thực hiện TTQT tại MB qua các năm 2008-2011

3.2.1 Phân tích tình hình TTQT theo phương thức thanh tốn

3.2.1.1 Phương thức thanh tốn chuyển tiền quốc tế:

Chuyển tiền là phương thức thanh tốn đơn giản, hai bên người chuyển và

người nhận trực tiếp thanh tốn tiền cho nhau thơng qua hệ thống ngân hàng.

Các ngân hàng trong phương thức này chỉ đĩng vai trị trung gian, là người cung cấp dịch vụ chuyển tiền để thu phí và khơng bị ràng buộc bất cứ trách nhiệm nào

đối với các bên chuyển tiền.

Phương thức chuyển tiền thơng thường được áp dụng đối với các giao

dịch chuyển tiền hàng hĩa giữa các đối tác truyền thống, chuyển tiền kiều hối, chuyển vốn đầu tư, chuyển trả các loại phí, lệ phí hoặc các khoản ứng trước cĩ giá trị thấp.

Với đặc tính như vậy, số lượng các giao dịch chuyển tiền quốc tế qua MB ngày một tăng lên bởi thủ tục đơn giản và nhanh chĩng của nĩ.

Bảng 3.1: Doanh số thanh tốn chuyển tiền quốc tế tại MB giai đoạn 1/2008 - 3/2011

THỜI GIAN SL TTR NK TTR NK (USD) SL TTR XK TTR XK (USD)

Jan-08 765 49,972,427.65 244 21,672,873.21 Feb-08 519 58,752,302.43 197 19,015,378.51 Mar-08 730 49,377,282.51 241 9,887,589.78 Apr-08 719 68,598,358.74 267 16,592,899.87 May-08 701 38,445,136.41 270 12,570,727.77 Jun-08 619 46,186,755.74 350 20,749,450.35 Jul-08 711 80,412,082.33 360 24,593,780.54 Aug-08 664 30,798,281.29 290 22,528,497.12 Sep-08 725 72,648,074.41 328 57,125,033.33 Oct-08 732 49,276,438.52 335 33,938,914.78 Nov-08 893 47,083,224.34 261 11,952,874.67 Dec-08 1079 57,697,997.43 390 24,898,447.15 NĂM 2008 8857 649,248,361.80 3533 275,526,467.08 Jan-09 675 47,143,529.58 352 28,154,668.71 Feb-09 719 49,533,277.68 419 21,792,383.45 Mar-09 1075 123,916,054.50 441 26,570,874.03 Apr-09 993 350,200,624.56 427 24,959,086.62 May-09 965 119,186,016.34 488 21,162,052.44 Jun-09 1003 68,936,366.63 419 33,128,161.41 Jul-09 900 115,743,168.88 474 23,422,529.33 Aug-09 841 55,835,375.97 477 36,645,062.64 Sep-09 920 51,094,920.74 533 31,519,060.21 Oct-09 864 50,548,288.47 465 25,344,952.56 Nov-09 1020 65,228,234.84 497 32,880,303.73 Dec-09 1229 76,383,212.90 647 58,356,740.23 NĂM 2009 11204 1,173,749,071.09 5639 363,935,875.36 Jan-10 1059 85,998,190.83 652 54,897,613.06 Feb-10 690 736,527,323.28 537 63,039,632.59 Mar-10 1112 98,151,329.33 614 50,973,771.59 Apr-10 1018 62,021,392.36 655 47,432,565.03 May-10 1107 91,067,249.00 601 43,058,196.96 Jun-10 1172 135,975,133.38 617 52,206,837.48 Jul-10 1099 298,364,253.28 671 87,293,305.71 Aug-10 1227 138,928,067.64 602 43,719,116.77 Sep-10 1201 77,024,571.63 703 58,519,552.17 Oct-10 1256 75,447,016.94 690 52,704,732.68 Nov-10 1311 87,777,435.35 765 59,584,694.61 Dec-10 1538 92,094,616.62 969 86,305,739.75 NĂM 2010 13790 1,979,376,579.64 8076 699,735,758.40 Jan-11 1316 104,270,884.64 1065 120,292,292.46 Feb-11 831 78,744,985.15 729 95,109,051.44 Mar-11 1444 93,137,365.99 1107 183,145,041.86

* Phân tích diễn biến doanh số TTR theo thời gian

Nhìn vào biểu đồ, ta thấy doanh số thanh tốn nhập khẩu theo phương thức TTR, ngoại trừ một vài tháng cĩ doanh số lớn đột biến, doanh số của đa số các tháng cịn lại dường như ít biến động. Nếu so doanh số của tháng 01/2008 là

điểm đầu của thời gian nghiên cứu với doanh số tháng 03/2011 là điểm cuối của

thời gian nghiên cứu thì số liệu chỉ biến động ít, vẫn nằm trong ngưỡng dưới 100 triệu USD/tháng. Những tháng cĩ doanh số nhập lớn cũng chính là những tháng cĩ doanh số nhập khẩu hàng máy mĩc thiết bị lớn hoặc nhập hàng phục vụ cho quốc phịng. Trong tổng số hơn 713 triệu USD kim ngạch nhập khẩu được thanh tốn bằng phương thức TTR thì đã cĩ khoảng 618 triệu USD nhập khẩu máy

mĩc.

Khác với chiều nhập khẩu, doanh số thanh tốn xuất khẩu theo phương thức TTR lại tăng theo thời gian. Nửa đầu của thời gian nghiên cứu, từ 01/2008

Đến nửa sau, con số này đã tăng mạnh lên mức trung bình hơn 62 triệu

USD/tháng, cĩ tháng đạt doanh số lên hơn 100 triệu USD.

* Phân tích sự thay đổi về mặt số lượng các giao dịch TTR theo thời gian

Số lượng giao dịch TTR cả chiều đi và về dường như biến thiên tăng giảm cùng chiều nhau và theo xu hướng tăng dần.

Số lượng TTR chiều đi đầu năm 2008 là 765 thì con số đĩ đã tăng lên 1079 vào cuối năm đĩ. Số lượng cứ thế diễn biến tăng dần đều để đến cuối năm 2010, số lượng giao dịch của tháng 12 là 1538. Số lượng giao dịch trung bình

tháng qua các năm 2008, 2009, 2010 lần lượt là 738, 933, 1149. Số lượng trung

bình tăng theo cấp số cộng qua các năm.

Số lượng giao dịch TTR chiều về cũng biến động khá tương đồng. Tuy nhiên, mức biến động lại lớn hơn. Đầu năm 2008, số lượng giao dịch chiều về dừng lại ở con số rất khiêm tốn, chỉ đạt 244 thì cuối năm đã tăng gần gấp đơi đạt 390 giao dịch. Các con số cứ thế tịnh tiến tăng lên để cuối cùng của thời gian nghiên cứu, số lượng giao dịch đã đạt 1107 vào tháng 3/2011 và hứa hẹn những mức độ tăng mới cao hơn.

*Phân tích sự thay đổi về tỷ trọng giá trị giao dịch TTR XK, NK theo thời gian Trong thời gian nghiên cứu, cán cân thanh tốn của nước ta rơi vào tình trạng thâm hụt, tình hình nhập siêu vẫn luơn được nhắc tới. Do đĩ, tình hình TTQT tại MB cũng khĩ mà thốt khỏi chiều vận động như vậy. Rõ ràng, ta thấy

giá trị nhập khẩu chiếm tỷ trọng rất lớn so với giá trị xuất khẩu. Thơng thường, các doanh nghiệp khách hàng của MB thực hiện thanh tốn theo phương thức

TTR để trả tiền cho các mặt hàng như nguyên phụ liệu đầu vào của các ngành

dệt may, dược phẩm, thuốc chữa bệnh, hĩa chất, giấy các loại, hoa quả tươi, mỹ phẩm và nhận tiền thanh tốn từ đối tác (TTR chiều về) cho các lơ hàng xuất khẩu cà phê, hàng thủ cơng mỹ nghệ, hàng cơng nghiệp nhẹ. Giá trị hàng hĩa nhập bao giờ cũng cao nên đã làm đội lên kim ngạch nhập khẩu. Nếu coi tổng

giá trị doanh so TTR của cả thời gian nghiên cứu là một mảnh đất thì giá trị của TTR nhập đã chiếm đến gần 80% diện tích của mảnh đất đĩ. Nhưng, cĩ một

điểm đáng mừng là vào những tháng cuối của thời gian nghiên cứu, giá trị của

TTR chiều về đã tăng mạnh rõ rệt. Đĩ là một dấu hiệu cho phép chúng ta hy vọng về lượng ngoại tệ dồi dào hơn cung ứng cho nhu cầu trong nước, giúp cải thiện dự trữ ngoại hối vốn đã rất mỏng của nước ta.

*Phân tích sự thay đổi về tỷ trọng số lượng giao dịch TTR XK, NK theo thời gian

Tương tự như tỷ trọng tính về mặt giá trị, số lượng giao dịch nhập khẩu

chiếm ưu thế trong tỷ trọng tính theo tiêu chí số lượng. Tuy nhiên, mức độ chênh lệch là khơng nhiều. Nếu ở tiêu chí trên, tỷ lệ chênh lệch là 1:5 thì theo tiêu chí này, tỷ lệ đã giảm xuống cịn 2:3.

Như đã phân tích ở trên, số lượng giao dịch TTR chiều về cĩ tốc độ tăng nhanh hơn tốc độ tăng của số lượng TTR chiều đi nên đến cuối thời kỳ nghiên

cứu, dường như số lượng TTR chiều về đã lấy được thế cân bằng với số lượng TTR chiều đi. Ở thời kỳ đầu, tỷ trọng số lượng TTR chiều về là 25% so với 75% của số lượng TTR chiều đi. Thế mà đến 3/2011, tỷ trọng này đã thay đổi tương

ứng là 45% và 55%.

3.2.1.2 Phương thức thanh tốn nhờ thu

Các ngân hàng tham gia vào quá trình thanh tốn nhờ thu sâu rộng và tồn diện hơn phương thức chuyển tiền. Mức độ tham gia của ngân hàng vào quá trình nhờ thu phụ thuộc hoàn tồn vào chỉ thị mà người bán ủy quyền cho ngân hàng phục vụ mình thu hộ. Những chỉ thị này thơng thường đã được hai bên mua bán thỏa thuận trước với nhau trong hợp đồng ngoại thương. Sự xuất hiện của

ngân hàng trong phương thức này nhằm trợ giúp cho thương mại quốc tế một trật

tự cần thiết và giúp cho nhờ thu trở thành một hương thức thanh tốn quốc tế hiệu quả hơn các phương thức khơng cĩ ngân hàng tham gia.

Dưới đây là số liệu tổng hợp phương thức nhờ thu giai đoạn từ tháng 1/2008 đến tháng 3/2011.

Bảng 3.2: Doanh số thanh tốn nhờ thu tại MB giai đoạn 1/2008 - 3/2011

THỜI GIAN SL DPNK DPNK (USD) SL DPXK DP XK (USD)

Jan-08 34 951,003.10 43 2,744,415.51 Feb-08 24 941,231.42 28 2,823,933.94 Mar-08 49 3,640,024.81 29 1,705,463.27 Apr-08 34 1,138,200.85 44 2,459,893.05 May-08 37 1,014,977.64 20 2,292,075.39 Jun-08 22 939,273.52 22 4,211,618.66 Jul-08 47 1,899,307.7 20 1,338,668.98 Aug-08 16 1,223,065.32 31 2,058,254.08 Sep-08 39 1,187,465.83 23 2,101,361.7 Oct-08 19 1,772,557.16 25 1,531,036.41 Nov-08 26 837,980.94 21 800,799.27 Dec-08 27 1,473,115.25 23 769,608.15 NĂM 2008 374 17,018,203.54 329 24,837,128.41 Jan-09 20 1,101,423.71 22 602,843.94 Feb-09 33 3,368,103.07 28 779,080.65 Mar-09 41 2,939,830.54 21 837,905.53 Apr-09 52 3,462,189.5 23 822,715.93 May-09 49 3,839,954.56 35 793,052.78 Jun-09 47 2,030,443.99 50 2,063,883.38 Jul-09 42 2,848,223.51 62 2,615,833.99 Aug-09 43 3,842,195.71 33 1,399,052.63 Sep-09 37 2,526,905.06 32 1,092,811.73 Oct-09 40 2,420,579.73 25 663,542.24 Nov-09 37 3,026,959.81 27 1,008,800.34 Dec-09 49 3,211,174.15 28 1,008,295.92 NĂM 2009 490 34,617,983.34 386 13,687,819.06 Jan-10 38 6,108,984.11 30 1,181,208.67 Feb-10 51 6,898,986.94 26 1,329,730.8 Mar-10 60 3,679,817.54 28 1,867,301.07 Apr-10 65 5,964,912.96 51 2,117,576.54 May-10 51 3,912,244.01 47 2,458,593.09 Jun-10 57 4,966,291.48 53 2,510,842.28 Jul-10 66 7,172,971.81 51 3,058,629.75 Aug-10 54 4,499,171.53 59 3,191,821.85 Sep-10 57 5,463,567.49 47 2,747,026.74 Oct-10 90 9,307,774.62 52 3,286,503.59 Nov-10 77 5,139,558.4 63 40,999,875.57 Dec-10 68 4,670,252.96 57 5,049,631.31 NĂM 2010 734 67,784,533.85 564 69,798,741.26 Jan-11 79 5,945,752.16 60 16,715,827.88 Feb-11 38 5,851,323.91 101 6,233,501.4 Mar-11 72 4,902,867.52 96 6,400,439.93

* Phân tích diễn biến doanh số nhờ thu theo thời gian: giá trị các giao dịch

TTQT theo phương thức nhờ thu khơng thay đổi nhiều theo thời gian. Sự thay

đổi dường như tuân theo một chu kỳ nhất định.

Với nhờ thu nhập khẩu, giá trị năm 2008 tăng giảm theo chu kỳ 2 quý/lần

nhưng nhìn chung vẫn tăng lên theo thời gian. Sang năm 2009, giá trị DP NK tăng lên đạt mức trung bình 2,9 triệu USD/tháng thay vì 1,4 triệu USD/tháng như

hồi năm 2008, Mức độ thay đổi qua các tháng khơng nhiều. Diễn biến này vẫn

được duy trì sang các năm 2010 và 2011, giá trị trung bình đã tăng lên 5,6 triệu USD/tháng cho năm 2010. Với tốc độ tăng mạnh và chắc như thế này, khĩ cĩ thể

nhận thấy được tác động của khủng hoảng kinh tế đối với hoạt động TTQT.

Với nhờ thu xuất khẩu, chu kỳ thay đổi dài hơn với xu hướng tăng mạnh vào quý

2, và quý 3 và cĩ những giai đoạn thay đổi với biên độ dao động mạnh khiến cho giá trị tăng đột biến. Cụ thể, tháng 11/2010, giá trị nhờ thu xuất khẩu đạt gần 41 triệu USD, một con số quá lớn so với mức trung bình hàng tháng khoảng 5,8 triệu USD. Trong khi đĩ số lượng giao dịch khơng mấy thay đổi, điều đĩ chứng tỏ đã cĩ những giao dịch giá trị rất lớn được thực hiện. Dường như các chính sách hỗ trợ của Nhà nước giai đoạn này đã phát huy tác dụng. Quay lại khoảng thời gian năm 2008, giá trị trung bình là 2 triệu USD/tháng. Giá trị này cịn rơi xuống thấp hơn vào năm 2009, khi mà khủng hoảng kinh tế đã tấn cơng các

nước trên mọi phương diện, tại mức 1,1 triệu USD/tháng.

Nhìn tới tương lai, bước qua năm 2011, kinh tế thế giới hồi phục trở lại. Mới chỉ

3 tháng đầu năm, doanh số đã đạt gần 30 triệu USD, giá trị xuất khẩu trung bình đã gần 10 triệu USD/tháng mở ra một tương lai hứa hẹn cho xuất khẩu nước nhà

nĩi chung và cho các doanh nghiệp thương mại đang sử dụng dịch vụ TTQT tại MB.

* Phân tích sự thay đổi về mặt số lượng các giao dịch nhờ thu theo thời gian:

Nhìn chung, số lượng các giao dịch diễn biến lúc tăng lúc giảm nhưng tuân theo xu thế tăng theo thời gian. Đối với DPNK, số lượng các giao dịch

khơng đồng đều, chu kỳ tăng giảm theo quý, biên độ dao động khơng lớn. Đối

với DPXK, số lượng các giao dịch thay đổi với chu kỳ dài hơn. Số lượng sau khi

tăng mạnh sẽ giảm xuống nhưng giữ với mức cao hơn mốc trước khi tăng, sau đĩ tăng nhẹ dần qua các tháng rồi lại tăng lên mốc mới. Cứ như thế, đến đầu năm 2011, số lượng giao dịch trong tháng đã tăng tới mức bình quân 90 giao

dịch/tháng thay vì 35 giao dịch/tháng hồi đầu năm 2008.

* Phân tích sự thay đổi về tỷ trọng giá trị nhờ thu XK, NK theo thời gian:

Ta nhận thấy rằng, tỷ trọng xuất khẩu – nhập khẩu trong phương thức nhờ

khẩu theo phương thức nhờ thu chiếm đến 59% thì bước qua năm 2009, con số này chỉ cịn là 28% và tiếp tục giảm đến năm 2010 là 25%. Thế nhưng, bước qua

năm 2011, xuất khẩu đã lấy lại ưu thế của mình, với số liệu của ba tháng đầu năm, giá trị xuất khẩu đã chiểm 64% trong tổng giá trị thanh tốn theo phương

thức nhờ thu.

*Phân tích sự thay đổi về tỷ trọng số lượng giao dịch nhờ thu XK, NK theo thời gian:

Nhìn chung, số lượng giao dịch nhờ thu xuất – nhập khá cân bằng nhau, chỉ cĩ một vài tháng là cĩ sự chênh nhau đáng kể. Ví dụ, tháng 10/2010, số lượng giao dịch DPNK tăng đột biến 33 giao dịch đạt 90 giao dịch trong khi đĩ, số lượng

DPXK chỉ tăng nhẹ 5 giao dịch đạt 52 giao dịch, chiếm tỷ trọng hơn 36%. Hay

như vào tháng 02/2011, số lượng của 2 loại đều cùng tăng và giảm 41 giao dịch,

làm cho tỷ trọng DPXK tăng mạnh lên gần 73%. Đây là phương thức vốn trước

đây ít được các doanh nghiệp chọn thì nay đã dần khẳng định được ưu thế của

mình, đặc biệt trong thời kỳ khủng hoảng nên dễ nhận thấy chúng đang tăng dần về số lượng cho cả 2 chiều xuất và nhập.

3.2.1.3 Phương thức thanh tốn Thư tín dụng

Thư Tín dụng là phương thức thanh tốn trong đĩ, các ngân hàng tham gia vào quá trình thanh tốn một cách chủ động và tích cực hơn để thực hiện thanh

tốn theo đúng cam kết của mình. Cụ thể hơn, Thư tín dụng là cam kết thanh

tốn khơng hủy ngang cĩ điều kiện của Ngân hàng phát hành với người thụ

hưởng, là cơ sở để tiến hành thanh tốn, theo đĩ, ngân hàng phát hành sẽ thanh

tốn hoặc cam kết thanh tốn khi người thụ hưởng xuất trình được bộ chứng từ theo đúng các điều kiện và điều khoản được quy định trong thư tín dụng.

Với uy tín ngày càng được nâng cao, MB đã cĩ thể phát hành ra những Thư tín dụng với giá trị lên tới hàng chục triệu USD, giao dịch thanh tốn bằng

phương thức này tăng lên đáng kể.

Dưới đây là bảng số liệu tình hình thanh tốn bằng phương thức Thư tín dụng

Bảng 3.3: Doanh số thanh tốn Thư tín dụng tại MB giai đoạn 1/2008 - 3/2011 TG SLTT LCNK Thanh tốn LC NK (USD) SLTT LCXK Thanh tốn LC XK (USD) Jan-08 245 70,471,737.60 13 2,311,796.17 Feb-08 186 60,026,662.16 6 1,362,439.86 Mar-08 312 110,196,003.85 13 4,177,639.19 Apr-08 231 160,108,970.19 16 13,269,985.66 May-08 164 134,490,257.39 22 8,552,565.13 Jun-08 106 82,840,647.84 22 15,188,780.59 Jul-08 101 103,845,106.21 23 11,193,386.16 Aug-08 122 43,921,088.92 15 5,914,879.04 Sep-08 144 59,742,251.33 12 4,464,852.87 Oct-08 130 63,789,872.11 42 5,654,171.79 Nov-08 190 43,841,555.54 38 1,871,317.13 Dec-08 212 64,440,081.04 49 10,688,668.74 NĂM 2008 2143 997,714,234.17 271 84,650,482.32 Jan-09 123 27,681,842.53 62 4,324,681.24 Feb-09 161 54,010,653.43 66 7,245,709.28 Mar-09 243 49,092,535.78 58 6,086,238.56 Apr-09 234 60,439,789.17 72 4,497,829.01 May-09 226 80,409,303.35 60 4,308,523.30 Jun-09 194 57,062,274.05 41 4,850,548.99 Jul-09 201 559,029,329.61 56 5,544,316.67 Aug-09 172 50,799,831.25 51 3,307,354.14 Sep-09 193 120,681,060.67 43 3,759,187.81 Oct-09 187 191,309,959.69 45 4,551,222.16 Nov-09 203 68,784,391.19 47 6,705,931.00 Dec-09 217 110,960,896.10 82 11,448,989.27 NĂM 2009 2354 1,430,261,866.83 683 66,630,531.43 Jan-10 168 169,706,382.76 65 12,054,075.82 Feb-10 100 31,456,858.76 51 17,818,218.35 Mar-10 212 808,938,164.55 50 4,794,288.26 Apr-10 210 119,790,075.28 61 13,097,812.62

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đánh giá ảnh hưởng của hoảng kinh tế thế giới tới hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng TMCP quân đội (Trang 51 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)